Xem mẫu

  1. GVC.PHAN KẾ VÂN P. Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật HỌC ViỆN CT­ HC  KHU VỰC III
  2. I­ Khái quát về đô thị  1/ Khái niệm về đô thị ­ Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh  một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã  hội. ­ Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là  do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao  động xã hội  + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi  nông nghiệp ­Tóm lại, đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ  dân số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ  sống và làm việc theo theo phong cách sống đô thị .
  3. Định nghĩa về đô thị ở các quốc gia có sự   khác nhau, do có sự khác nhau về phát triển  KT­ XH, về mức độ phát triển của hệ thống đô  thị và cơ cấu hành chính, chính trị của mỗi nước.  Ở Việt Nam căn cứ vào Nghị định số  72/2001/NĐ­CP của Chính phủ, ban hành ngày  5/10/2001 và Nghị định số 42/2009/NĐ­CP của  Chính phủ ban hành ngày 7/ 5 / 2009, các đô thị  nước ta là các khu dân cư tập trung có đủ hai  điều kiện sau: ( Tiếp)
  4. a/ Về cấp hành chính, đô thị là các thành phố, thị xã, thị   trấn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành  lập.  b/ Về trình độ phát triển,phải đạt những tiêu chuẩn sau:  + Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có  vai trò thúc đẩy sự phát triển KT – XH của cả nước hoặc  một vùng lãnh thổ nhất định( nhỏ nhất là một tiểu vùng  trong huyện) + Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thị là 4000  ng. + Có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65%  tổng số lao động nội thành, nội thị. (tiếp)
  5. + có cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân  cư nội thành, nội thị tối thiểu phải đạt 70% mức  tiêu chuẩn,quy chuẩn đối với từng loại đô thị.  + Có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với  quy mô, tính chất và đặc điểm của từng đô thị, tối  thiểu là 2000 người/km2 trở lên
  6. 2/ Phân loại đô thị    Để có cơ sở quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, cần  phải phân loại đô thị. Có nhiều cách phân loại đô thị ở  nước ta cũng như trên thế giới, theo tiêu chí và tiêu  chuẩn riêng rẽ hay theo cách tổng hợp  a/ Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ  @ Phân loại theo quy mô dân số, đô thị được phân  thành: ĐT nhỏ, ĐT trung bình, ĐT lớn, ĐT rất lớn  Ở Việt Nam, theo Bộ xây dựng  + Đô thị nhỏ: 4000 đến dưới 5 vạn dân  + Đô thị trung bình :  từ 5 vạn đế dưới 25 vạn  + Đô thị lớn trên 25 vạn
  7.  @­ Phân loại theo chức năng hành chính ­  chính trị:  + Thủ đô ( quốc gia hay liên bang).  + Thủ đô bang ( nếu có cơ sở hành chính liên bang)  + Tỉnh lỵ.  + Huyện lỵ  @­ Phân  loại theo cấp hành chính – chính trị  + Thành phố trực thuộc Trung ương­ ngang cấp tỉnh  +  Thành phố thuộc tỉnh, thị xã –ngang cấp huyện  + Thị trấn – ngang cấp xã  @­ Phân loại theo tính chất sản xuất     đô thị công nghiệp, đô thị văn hóa, đô thị du lịch…
  8.  b/ Phân loại tổng hợp:  Phân loại trên cơ sở tổng hợp nhiều tiêu chí để  phục vụ cho quản lý nhà nước.   Theo Nghị định 72/2001/NĐ­CP, ngày 5/10/2001  và Nghị định 42/2009/ NĐ­CP, ngày 7/5/2009 của  Chính phủ cá đô thị  được sauphân thành các loại
  9. Loại Chứcnăng Trung Dânsố Hạ tầng Mât độ dânsố LĐ phi (người Cơ sở tâm NN( %) (Ng/km2) ĐT Đặc Thủđôhoặc 5 triệu 90% trở Cơ bản 15000 ng/ biệt trung tâm kt, người trở đồng bộ lên km2 hoànchỉn t/ch,hc.. lên h Quốc gia/ liên 1 triệu trở 85% trở Nhiều 1 12.000 ng/ tỉnh mặt đồng lên lên km2 bộ và h/chỉnh
  10. Đối với các trường hợp đặc biệt tiêu chuẩn cho các   loại đô thị 3­4­5 như sau: + Đối với các đô thị miền núi,vùng sâu, vùng xa và hải đảo  thì các tiêu chuẩn cho từng loại đô thị có thể thấp hơn,  nhưng tối thiểu phải bằng 70% tiêu chuẩn quy định trên. + Đối với các đô thị có chức năng nghỉ mát, du lịch, điều  dưỡng, các đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu  chuẩn quy mô dân số thường trú có thể bằng 70% trở lên  so với quy định; các đô thị nghỉ mát, du lịch và điều  dưỡng mật độ dân số có thể bằng 50% trở lên so với quy  định.
  11.  ­ Hiện nay cả nước có 754 đô thị, theo tiêu chuẩn hiện  hành được phân thành: + Đô thị đặc biệt ( 2 Tp ): Hà Nội & TPHCM.  + Đô thị loại I( 9 Tp): Hải Phòng,Vinh, Huế, Đà Nẵng,Quy  Nhơn, Nha Trang, Buôn Mê Thuột,Đà Lạt, Cần Thơ.  + Đô thị loại II( 12Tp):Biên Hòa, Nam Định, Hạ Long,  Vũng Tàu,Thái Nguyên, Việt Trì,Hải Dương, Thanh Hóa,  Mỹ Tho, Long xuyên, Pleiku, Phan Thiết.  + Đô thị loại III (39 Tp, thị xã)  + Đô thị loại IV: Các thị xã còn lại và một vài thị trấn lớn  + Đô thị loại V : các thị trấn
  12.  ­ Vùng ngoại đô    Mỗi đô thị ( trừ thị trấn ) đều có vùng ngoại đô là phần  đất đai của đô thị bao quanh nội đô và nằm trong giới  hạn hành chính của đô thị. Vùng ngoại đô được xác định  theo quy hoạch chung và được cơ quan có thẩm quyền  phê duyệt đáp ứng 4 yêu cầu sau:  + Dự trữ một phần đất đai khi cần mở rộng đô thị.  + Sản một phần lương thực, thực phẩm, rau xanh phục vụ  kịp thời cho nội đô  + Bố trí công trình kỹ thuật, đầu mối tập trung mà trong  nội đô không bố trí được  + Xây dựng mạng lưới cây xanh cân bằng hệ sinh thái bảo  vệ tài nguyên môi trường. 
  13. Theo Ngị định số 42/2009/ NĐ­ CP của Chính phủ ban hành ngày   7/5/2009 @­ Đô thị loại đặc biệt là Tp trực thuộc TW có các quận nội thành,  huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc @­ Đô thị loại I, loại II     +  Là Tp trực thuộc TW có các quận nội thành, huyện ngoại thành  và có thể có đô thị trực thuộc     +  Là Tp thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành   @­ Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các  phường nội thành, nội thị và cá xã ngoại thành, ngoại thị @ ­ Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và xã  ngoại thị. @ ­ Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu  phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn
  14. 3/ Phân cấp quản lý đô thị   Mục đích phân định rõ trách nhiệm quản lý về mặt hành chính cho  các cấp từ TW đến địa phương. Trên cơ sở đó phát huy tính chủ  động, sáng tạo của mỗi cấp trong việc lập quy hoạch, kế hoạch xây  dựng đô thị, chủ động đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật từ vốn tự có của  địa phương…     Quản lý đô thị Việt Nam được phân cấp như sau:  ­  Cấp Trung ương: quản lý các đô thị trực thuộc Trung ương  ­ Cấp tỉnh; quản lý các thành phố thuộc tỉnh và các thị xã, là các đô  thị loại 2,2,4.  ­ Cấp huyện: quản lý các thị trấn ,là các đô thị loại 4     Nguyên tắc chung là dựa vào phân loại đô thị để phân cấp quản lý  đô thị     
  15. 1/ Khái niêm về đô thị hóa  Đô thị hóa là một quá trình phát triển( mang tính  kinh tế­xã hội và lịch sử) về dân số đô thị, số  lượng và quy mô của các đô thị cũng như điều  kiện sống đô thị.   ­Đô thị hóa là quá trình mở rộng của đô thị, tính  theo tỷ lệ phần trăm giữa dân số đô thị hay diện  tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của  một vùng, hay khu vực ( gọi là mức độ đô thị  hóa). Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng  giữa hai yếu tố đó theo thời gian (gọi là tốc độ  đô thị hóa).
  16. 2/ Đô thị hóa trên thế giới  Đô thị hóa phát triển trên cơ sở của công nghiệp hóa, của  cách mạng KHKT, cuả dịch vụ, của nông nghiệp và của  sự tiến bộ xã hội, trong đó công nghiệp hóa và KHKT là  những cơ sở tiên quyết.Bởi vậy, sự phát triển của đô thị  hóa diễn ra khác nhau về thời gian, tốc độ và quy mô  giữa các nước trên thế giới, giữa các vùng, miền trong  phạm vi một quốc gia.   Trào lưu đô thị hóa bắt đầu ở phương Tây vào đầu thế  kỷ XIX lan sang Mỹ vào cuối thế kỷ XIX và Châu Á là  những năm 60­ 70 của thế  kỷ XX  
  17. Sự phát triển của dân số đô thị thế giới so với tổng   số dân nói chung( %) được tổng quan và dự báo  như sau: Năm 1800 1850 1900 1950 1980 2000 2100 Tỷ lệ 3,2 6,9 14 29,4 46,2 50 90 % dân số
  18.   Cùng với tăng dân số,quy mô dân số,số lượng đô  thị cũng tăng lên    Các nước phát triển, đô thị hóa tập trung phát  triển về chất thì ở các nước đang phát triển lại tập  trung phát triển về lượng.     Hiện nay tỷ lệ đô thị hóa của một số nước phát  triển và đang phát triển như sau:     ­ Các nước phát triển:   75—80%     ­ Các nước đang phat triển:  35 ­­­ 40%
  19. 3/ Đô thị hóa ở Việt Nam    Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam có thể phân chia thành  các giai đoạn sau: a/ Thời kỳ phong kiến ( trước năm 1858)   Đô thị thời kỳ này chủ yếu là các sở lỵ, trung tâm hành  chính của vua chúa, quan lại, một số có thêm phần  thương mại, dịch  vụ hình thành ở nơi thuận lợi giao lưu,  buôn bán, bố phòng. Đô thị phong kiến hình thành phát  triển không trên cơ sở sản xuất. Đô thị không có được  vai trò và địa vị kinh tế đối với nông thôn và xã hội nên  đô thị kém phát triển, nhỏ bé đa số là phố huyện, phủ, lỵ.  Sở, thành quách phát triển, phần “ thị” bị hạn chế. 
  20. b/ Thời kỳ thuộc địa và kháng chiến chống pháp ( 1858 — 1954     Đô thị thời kỳ này chủ yếu vẫn là các trung tâm hành chính của  thực dân, phong kiến, có phát triển thêm thương mại dịch vụ song  cũng chỉ phục vụ cho thực dân phong kiến thống trị. Pháp có chú ý  phát triển cơ sở hạ tầng ( giao thông, điện, ngân hàng, bưu điện…)  để phục vụ khai thác, vận chuyển tài nguyên khoáng sản của nước  ta về chính quốc  ­ Thời thuộc pháp có 3 loại thành phố + Thành phố cấp I thành lập theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp,  gồm 3Tp: Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng.     + Thành phố cấp II, thành lập theo Nghị định của toàn quyền Đông  Dương, gồm 2 Tp : Chợ Lớn,Đà Nẵng     +  Thành phố cấp III,thành lập theo Nghị định của toàn quyền  Đông Dương, gồm 15 Tp
nguon tai.lieu . vn