Xem mẫu

  1. Môn học: Quản lý Chuỗi Cung ứng Giảng viên phụ trách: Ths. Đỗ Đình Nam
  2. Chương 4: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 1. Tác động “Roi da”- Bullwhip 2. Chuỗi cung ứng phối hợp 3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment) 4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng 5. Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ 6. E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng
  3. Thông tin là cần thiết  Nhằm đạt được chuỗi cung ứng tuyệt hảo thông qua thông tin, doanh nghiệp phải có thể trả lời 3 câu hỏi trọng tâm sau…  Chúng ta đã ở đâu?  Thông tin lịch sử  Chúng ta đang ở đâu?  Thông tin thật  Chúng ta sẽ đi đâu?  Thông tin điều hành  Dự báo
  4. Thông tin đúng đắn có thể thay thế cho tồn kho được không? Thông tin Nhà quản lý nhận thông tin Giảm bất định Quyết định Giảm tồn kho tốt hơn Vì sao tập trung vào thông tin? Chi phí của nó nhỏ hơn chi phí tồn kho và ít rủi ro.
  5. Các thông tin nào cần thiết cho SC tuyệt hảo? Mức độ Lịch tồn kho tiến độ Nhu cầu Thời hạn Cấp độ đặt hàng của dịch vụ Sẵn sàng Tình trạng Chi phí đặt hàng
  6. Gía trị của thông tin  Giúp cho việc giảm các biến đổi trên chuỗi cung ứng  Hỗ trợ cho công tác dự báo và hoạch định  Có thể phối hợp trên chuỗi cung ứng  Cung cấp tính chất nhận thấy được của tồn kho  Nhằm vào việc mua hàng một cách nhanh chóng  Có thể giảm thời hạn giao hàng  Thay thế tồn kho trên chuỗi cung ứng?
  7. 1. Tác động “Roi da”- Bullwhip  Vấn đề – Thất bại trong việc chia sẻ thông tin với đối tác chuỗi cung ứng trong khuôn khổ thời gian, dẫn đến…
  8.  Tác động bullwhip (roi da) là một hiện tượng quan sát được trong chuỗi cung ứng khi mà các nhu cầu thay đổi gia tăng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối đến nhà sản xuất Nhà bán lẻ Nhà kho/ Nhà phân phối Nhà sản xuất
  9. TÁC ĐỘNG & NGUYÊN NHÂN  Tác động bullwhip thiết lập các thông tin bị bóp méo và không đầy đủ, dẫn đến…  Tồn kho dư thừa  Dự báo kém  Công suất sản xuất không đủ hoặc dư thừa  Sản phẩm không có sẵn  Chi phí chuỗi cung ứng cao 25 20 15 10 5 0
  10. Nguyên nhân chính  Vấn đề dự báo  Thất bại trong chia sẻ dự báo  Điều chỉnh dự báo vào giờ cuối  Chu kỳ sản xuất (lead times) dài  Đặt hàng theo lô  Gía thay đổi bất thường  Đánh bạc (Gaming)  Nhiều cấp bậc  Chế độ ưu đãi khi thực hiện
  11. GIẢI PHÁP: Tiếp cận một cách hệ thống nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cuối cùng là thực hiện theo chuỗi cung ứng tinh giản.  1. Tháo bỏ bớt các cấp bậc từ SC  2. Giảm chu kỳ sản xuất  3. Giảm biến động của nhu cầu  4. Chia sẻ thông tin về nhu cầu 70 18 60 16 50 14 Demand Retailer 12 Demand 40 Wholesaler 10 Retailer 30 Distributor 8 Distributor 20 Factory 6 Factory 4 10 2 0 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
  12. GIẢI PHÁP – Các sáng kiến chiến lược nhằm chống lại tác động của bullwhip Nguyên nhân Sáng kiến của “Bullwhip” 1. Qui trình tín hiệu  Sử dụng dữ liệu của điểm bán hàng (POS) của nhu cầu Trao đổi thông tin điện tử change (EDI)  Kho được quản lý bởi người bán hàng  Giảm chu kỳ sản xuất 2. Đặt hàng theo lô  Sử dụng EDI (để giảm chi phí đặt hàng)  Outsourcing về Logistics 3. Biến động về gía  Mỗi ngày giá thấp (EDLP) 4. Đánh bạc ngắn hạn  Chia sẻ dữ liệu kinh doanh và tồn kho  Bố trí dựa trên doanh thu quá khứ
  13. TÁC ĐỘNG – Chuỗi cung ứng ổn định với mức tồn kho tuyến tính và ít rủi ro.  Dự báo nhu cầu của khách hàng = 10 units Thông tin Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Nhà & Dịch vụ Nhà & Dịch vụ Nhà & Dịch vụ Nhà cung cấp sản xuất phân phối bán lẻ 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units Tiền mặt Nhà bán lẻ bán hàng với tỉ lệ và gía đều đặn. Công ty dựa vào chuỗi cung ứng có thể thiết lập tồn kho đáp ứng nhu cầu. Ghi chú: = Mức tồn kho
  14. Thông tin được sử dụng như thế nào để chống lại tác động bullwhip?  Tập trung và chia sẻ nhu cầu thông tin để giảm bất định, loại trừ trể hẹn, và kiểm soát hợp nhất trên chuỗi cung ứng  Phối hợp các hoạt động dự báo và lập kế hoạch 1. Sử dụng các phương pháp dự báo hiệu quả 2. Sản xuất theo kế hoạch thống nhất  Thiết lập các liên kết IT nhằm đúng thời gian 3. Phát triển các năng lực quản lý sự kiện của chuỗi cung ứng 4. Hợp lý hóa thời gian đặt hàng  Thiết lập sự liên minh thông tin chiến lược 5. Chia sẻ thông tin qua nhiều điểm tiếp xúc 6. Phân quyền cho những thành viên chính ra quyết định
  15. 7 Nguyên tắc của SCM  Nguyên tắc 3: Lắng nghe tín hiệu của thị trường và hoạch định nhu cầu đều theo chuỗi cung ứng chéo, đảm bảo … của dự báo và bố trí tài nguyên một cách tối ưu.
  16.  Cty càng có nhiều thông tin về nhà cung cấp và KH thì hoạch định càng tốt hơn  Hiểu rõ mỗi mắt xích trong SC giúp tăng hiệu quả và giảm rủi romức độ hợp tác cao hơn  Trong tương lai, cạnh tranh giữa các SC chứ không giữa các cty riêng lẻ
  17.  Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment)
  18.  Hợp tác hoạch định  Thương lượng một thỏa thuận ban đầu xác định trách nhiệm của mỗi công ty sẽ tham gia hợp tác với nhau.  Xây dựng kế hoạch kinh doanh liên kết cho thấy làm thế nào những công ty hợp tác với nhau để đáp ứng nhu cầu thị trường.
nguon tai.lieu . vn