Xem mẫu

  1. Phương pháp thiết kế anten mảng răng lược công nghệ vi dải cho hệ thống di động thế hệ mới hoạt động ở dải tần 28 GHz Lê Thị Cẩm Hà(1),(5), Lê Minh Thùy(2), Tô Thị Thảo(3), Nguyễn Trọng Đức(4), Vũ Văn Yêm(5) (1) Khoa Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Quy Nhơn; (2) Viện Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; (3) Khoa Cơ bản, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông; (4) Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; (5) Viện Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Email: ltcha@ftt.edu.vn, tththao@gmail.com, trong-duc.nguyen@vimaru.edu.vn,{thuy.leminh, yem.vuvan}@hust.edu.vn Abstract — Bài báo trình bày phương pháp thiết kế một anten Một số nghiên cứu gần đây trong dải tần này được thực hiện mảng cấu trúc răng lược, công nghệ vi dải hoạt động trong vùng với nhiều cấu trúc khác nhau như: mảng 8 anten Vivaldi đạt được tần số 28 GHz. Trong bài báo này, lý thuyết, quy trình thiết kế cho độ tăng ích G = 6.96–11.32 dB [5], mảng 4x4 anten lưỡng cực loại anten kể trên và kết quả mô phỏng được trình bày cụ thể, chi điện từ gồm 4 lớp phức tạp đạt được hệ số tăng ích 19 dBi [6]; tiết. Việc mô phỏng được thực hiện trên phần mềm CST đối với mảng 7 phần tử anten vi dải hình chữ nhật 2 lớp ký sinh có G = một mảng 8 phần tử răng lược, kích thước khoảng 15 mm x 60 mm x 0.2 mm đạt được hệ số phản xạ ngược S11 = - 45 dB, độ tăng ích 13.44 dBi [7]; mảng 42 phần tử anten vi dải hai lớp ký sinh đạt G = 15.8 dB tại tần số cộng hưởng. Với cấu trúc một lớp đơn giản, được G = 21,4 dBi [8]; mảng 16 phần tử anten vi dải hình chữ nhỏ gọn, giá thành rẻ, dễ dàng tích hợp vào các thiết bị cao tần, nhật sử dụng cấu trúc mặt đất khuyết DGS (Defected Ground anten kiểu này là ứng viên cho hệ thống di dộng 5G trong tương Structure) đạt được G = 17.4 dBi [9]….. Có thể thấy rằng, với lai. các phương thức kể trên, để đạt được độ tăng ích mong muốn, cấu trúc anten thiết kế thường sử dụng nhiều lớp, các cấu trúc Keywords – Anten mảng, anten milimet, mảng răng lược, đặc biệt như DGS, hoặc phải khoét, chẻ khe … phức tạp - điều khuếch đại cao, 5G. mà trong dải tần milimet là nên tránh. I. GIỚI THIỆU Trong khi đó, một anten mảng kiểu răng lược so với các anten mảng khác có nhiều ưu điểm là dễ chế tạo, gọn nhẹ, giá Anten sóng milimet hiện nay đang được nghiên cứu rộng rãi thành thấp và dễ dàng tích hợp với các thiết bị khác. Hơn nữa và là một vấn đề thời sự cho các công nghệ truyền thông không đường tiếp điện cho các phần tử anten ngắn nên hiệu quả hơn vì dây thế hệ mới, trong đó có hệ thống di động 5G. có suy hao tương đối thấp, giảm được tổn hao bức xạ mặt và bức Sự ra đời của 5G hi vọng sẽ là một bước tiến quan trọng trong xạ giả của đường tiếp điện so với các phương pháp cấp nguồn sự phát triển kinh tế xã hội, là chìa khóa để tiến vào thế giới của song song và nối tiếp truyền thống cho anten vi dải [10]. IoT. Công nghệ 5G hiện nay đang được các tổ chức nghiên cứu Tuy nhiên, từ trước đến nay, anten cấu trúc răng lược được nhằm tiến tới chuẩn chung. Theo 3GPP đề xuất, chuẩn dải tần sử dụng đa số trong công nghệ định vị tự động của ô tô ở tần số của 5G rất linh động, tùy theo vị trí địa lý và vùng lãnh thổ, trong 76.5 GHz [11], [12], [13], hơn nữa cho đến nay, chưa có bài báo đó băng tần từ 24.25 - 29.5 GHz và 37 - 43.5 GHz hay thường nào đề cập rõ đến quy trình thiết kế cụ thể, đặc biệt là ở dải tần được gọi tắt 28, 38 GHz là những dải tần hứa hẹn sẽ được phát 28 GHz. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi đưa ra phương triển sớm trong hệ thống 5G. Chính dải tần được chọn sử dụng pháp, quy trình thiết kế cụ thể đối với loại anten này, việc mô làm nảy sinh những trở ngại về mặt công nghệ để 5G có thể được phỏng thực hiện ở tần số 28 GHz. Thêm vào đó, với những ưu triển khai vào thực tế. điểm kể trên, chúng tôi đề xuất cấu trúc mảng anten răng lược Anten hiện nay có thể được chế tạo bằng công nghệ vi dải công nghệ vi dải cho ứng dụng trong hệ thống thông tin di động đơn giản nhưng có độ khuếch đại thấp, băng thông hẹp. Để cải 5G. thiện, có thể sử dụng công nghệ anten cộng hưởng điện môi DRA (Dielectric Resonator Antenna) nhằm tăng hiệu suất bức II. THIẾT KẾ ANTEN MẢNG RĂNG LƯỢC xạ, mở rộng băng thông [1]; hoặc dùng thấu kính để tăng độ lợi [2]; hay dùng đế điện môi bằng gốm cho hệ số phẩm chất, hiệu A. CẤU TRÚC ANTEN suất bức xạ cao, băng thông lớn [3], [4] … Tuy nhiên, ở bước Một anten vi dải răng lược có cấu trúc gồm đế điện môi nằm sóng milimet thì kích thước anten giảm nhỏ đáng kể dẫn đến khó trên mặt phẳng đất và một số phần tử bức xạ hình chữ nhật được khăn cho quá trình chế tạo nhằm đạt được độ chính xác cao. Để gắn trực tiếp vào đường cấp nguồn nằm dọc trên đế điện môi cải thiện độ tăng ích của anten, đồng thời phần nào giảm thiểu như hình vẽ 1. được vấn đề sai số khi chế tạo ta có thể ghép anten thành mảng. 158
  2. Từ [13], mỗi chiều rộng phần tử bức xạ sẽ cho một hệ số ghép dựa trên hai tham số S11 và S21 theo công thức sau: |𝑆21|2 𝐶 = (1 − |𝑆11|2 − ( )) . 100% (1) |𝑆21′|2 Trong đó, |𝑆11|, |𝑆21| là biên độ hệ số tán xạ của đơn vị phần tử bức xạ, và |𝑆21′| là biên độ hệ số tán xạ của đường cấp nguồn không có phần tử bức xạ thu được thông qua mô phỏng. C. THIẾT KẾ ANTEN MẢNG RĂNG LƯỢC Hình 1. Mô hình cấu trúc của anten mảng vi dải răng lược Để thiết kế một anten mảng răng lược, trước hết ta phải biết được hệ số ghép của mỗi phần tử. Hệ số ghép của một phần tử Khoảng cách giữa hai phần tử bức xạ xấp xỉ bằng một bước trong mảng được định nghĩa là tỉ số giữa công suất bức xạ ra sóng để các phần tử của mảng kích thích cùng pha. Chiều dài khỏi phần tử và công suất đầu vào của phần tử ấy theo công thức: cộng hưởng của các phần tử bức xạ được xác định bằng một nữa 𝑃𝑟𝑎𝑑 (𝑛) bước sóng. 𝐶= − (2) 𝑃𝑓 (𝑛) Với phương pháp cấp nguồn trực tiếp, công suất đầu vào sẽ Mặt khác, quan hệ giữa công suất đầu vào, đầu ra và bức xạ được phân phối từ phần tử đầu tiên cho đến phần tử cuối cùng. của phần tử thứ n bất kỳ như sau: Chiều rộng và chiều dài cộng hưởng của phần tử bức xạ có chức năng điều khiển công suất bức xạ ra ngoài không khí của mỗi 𝑃𝑓+ (𝑛) = 𝑃𝑓− (𝑛) − 𝑃𝑟𝑎𝑑 (𝑛) (3) phần tử anten. Để thiết kế một mảng, đầu tiên ta tiến hành thiết kế, mô phỏng từng đơn vị phần tử anten, phân tích hệ số S11, S21 của nó từ đó tính được hệ số ghép C. Sau đó, dựa vào hệ số ghép mảng yêu cầu để lựa chọn các đơn vị phần tử anten thích hợp, cuối cùng ghép các phần tử đã được lựa chọn thành mảng anten. B. THIẾT KẾ MỘT ĐƠN VỊ PHẦN TỬ BỨC XẠ Đầu tiên hệ số phản xạ của đường cấp nguồn được phân tích độc lập như hình 2 (a). Biên độ phản xạ, suy hao đường truyền Hình 3. Các loại công suất trong anten vi dải răng lược phụ thuộc vào các đặc tính của vật liệu điện môi như hằng số, chiều dày lớp điện môi cũng như độ rộng của đường cấp nguồn. Công suất đầu ra của phần tử thứ n có quan hệ với công suất đầu vào phần tử thứ n+1 theo công thức sau: 𝑃𝑓+ (𝑛) = 𝑃𝑓− (𝑛 + 1) + 𝑃𝑙𝑜𝑠𝑠 (𝑛) (4) Với Ploss là suy hao do bức xạ và truyền dẫn bao gồm suy hao lớp đồng, suy hao lớp điện môi, do kích thích sóng bề mặt. Ploss phụ thuộc vào đặc tính vật liệu sử dụng. Hình 2. Thứ tự phân tích mô phỏng của một đơn vị phần tử anten Kế tiếp, phần tử bức xạ sẽ được thêm vào để tạo thành một đơn vị phần tử anten và phân tích như hình 2 (b). Chú ý là khi Hình 4. Hệ số ghép mảng với luật phân bồ đều quay phần tử bức xạ góc 450, góc của miếng bức xạ nằm trên trung tuyến của đường cấp nguồn như hình 2 (c). Đối với mảng răng lược, công suất đầu vào sẽ được phân Các thông số chiều dài, chiều rộng của phần tử bức xạ sẽ ảnh phối cho các phần từ bức xạ từ đầu đến cuối mảng, trong thiết hưởng trực tiếp đến tần số cộng hưởng, biên độ phản xạ, cũng kế này, chúng tôi lựa chọn luật phân bố nguồn đều (trọng số Em như hệ số ghép của từng đơn vị phần tử anten. Chiều dài cộng có giá trị là như nhau đối với tất cả các phần tử - hình 4). Dựa hưởng của phần tử bức xạ sẽ được tối ưu bằng phần mềm ứng vào hệ số ghép đã có, chọn được các giá trị chiều dài, chiều rộng với mỗi chiều rộng phần tử bức xạ khác nhau sao cho biên độ của các phần tử bức xạ cần thiết trong mảng. phản xạ S11 là thấp nhất tại tần số cộng hưởng. 159
  3. III. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ANTEN MẢNG RĂNG Bảng 1. Tham số kích thước của phần tử bức xạ We theo hệ số ghép LƯỢC C% tính theo công thức Việc thiết kế một anten mảng răng lược được thực hiện theo #n 1 2 3 4 quy trình sau: C (%)_ LT 10.82 12.21 14.00 16.39 We (mm) 2.3 2.4 2.55 2.7 Xác định các tham số đầu vào: #n 5 6 7 8 Tần số cộng hưởng ( ), số phần tử bức xạ (n)... C (%)_ LT 19.73 24.75 33.11 49.83 We (mm) 2.8 2.95 3.1 3.3 Khi thêm phần tử bức xạ vào thì chiều dài phần tử bức xạ sẽ Thiết kế đường truyền của một đơn vị bức xạ anten tại quy định tần số cộng hưởng còn chiều rộng sẽ điều khiển hệ số ghép C%. |S21'| Hế số ghép C% theo tính toán: C% (tt) Thêm phần tử bức xạ: Xác định Le, thay đổi We Hệ số ghép C% mô phỏng: Chọn giá trị We ứng với C% (mp) C% (mp) = C% (tt) Hình 7. Quan hệ giữa Le và tần số cộng hưởng Kết quả mô phỏng cho thấy trên một đơn vị phần tử anten với cùng một chiều dài cộng hưởng của phần tử bức xạ, khi ta Ghép các đơn vị bức xạ anten thành mảng răng lược thay đổi chiều rộng We từ 0.01 mm cho đến 3.3mm thu được hệ số ghép C% trong dải xấp xỉ 1% đến 48.2%. Tối ưu thiết kế Hình 5. Quy trình thiết kế anten mảng răng lược IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Việc thiết kế mô phỏng và các khảo sát đặc tính của anten được thực hiện thông qua phần mềm CST, trên vật liệu điện môi có hằng số điện môi tương đối là Ɛr = 2.1, suy hao tan δ = 0.001, chiều dày h = 0.127 mm. Khi mô phỏng một đơn vị bức xạ anten, tiến hành khảo sát đồ thị S11 và S21 của đường cấp nguồn (hình 6), biên độ S11 Hình 8. Sự thay đổi của C% khi thay đổi We qua mô phỏng xấp xỉ -70 dB tại tần số cộng hưởng. Chiều rộng đường cấp nguồn là 0.4 mm và trở kháng đặc tính của nó là 50 Ohm. Hình 6. Hệ số S11, S21 của đường truyền Hình 9. Lựa chọn C% mô phỏng dựa theo C% lý thuyết 160
  4. Dựa vào bảng hệ số C% của tính toán lý thuyết như bảng 1, ta lựa chọn được các thông số chiều dài và chiều rộng của phần tử bức xạ có C% tương ứng khi mô phỏng. (b) Hình 10. Lựa chọn We theo C% mong muốn Hình 13. Đồ thị 2D của anten mảng răng lược thiết kế Trên cơ sở các thông số đã lựa chọn, thu được anten mảng gồm 8 phần tử bức xạ (hình 11). Hình 11. Mô hình của anten mảng răng lược thiết kế Sau khi tối ưu các tham số của anten, tại tần số cộng hưởng giá trị S11 = - 45 dB; băng thông đạt giá trị (27.4 – 28.3) GHz như hình 12. Hình 14. Đồ thị 3D của anten mảng răng lược thiết kế Hình 13 thể hiện đồ thị bức xạ 2D của mảng răng lược được thiết kế, trong mặt phẳng yoz ta có hệ số khuếch đại G = 14.1 dB, mức búp sóng phụ SLL = -20.6 dB (hình 13 a), giá trị này trong mặt phẳng xoz lần lượt là 15.8 dB và -14.9 dB (hình 13 b). Cuối cùng, hình 14 thể hiện đồ thị bức xạ 3D trên cấu trúc anten mảng răng lược. V. KẾT LUẬN Hình 12. Đồ thị S11 của anten mảng răng lược thiết kế Bài báo này trình bày phương pháp tổng quát, cũng như quy trình thiết kế cụ thể, rõ ràng cho một anten mảng răng lược. Sau đó, một anten mảng gồm 8 phần tử răng lược cũng được thiết kế, mô phỏng chi tiết, kết quả mô phỏng đạt được hệ số phản xạ ngược thấp S11 = - 45 dB, hệ số tăng ích lên đến 15.8 dB tại tần số 28 GHz với kích thước nhỏ khoảng 15 mm x 60 mm x 0.2 mm, cấu trúc phẳng, một lớp, đơn giản, dễ chế tạo. So với các (a) anten khác ở dải milimet sử dụng cấu trúc nhiều lớp, khoét khe, sử dụng thấu kính, hay các cấu trúc đặc biệt khác rất phức tạp thì anten mảng răng lược công nghệ vi dải có thể là ứng viên đáng để lựa chọn cho thế hệ di động thứ 5. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N. M. Nor, M. H. Jamaluddin, M. R. Kamarudin, M. Khalily, “Rectangular Dielectric Resonator Antenna Array for 28 GHz Applications”, Progress In Electromagnetics Research C, vol. 63, pp. 53- 61, 2016. 161
  5. [2] Eugean Kim, Seung-Tae Ko, Young Ju Lee, Jungsuek Oh, “Millimeter- Wave Tiny Lens Antenna Employing U-Shaped Filter Arrays for 5G”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 7, pp. 845- 848, 2018. [3] Kuo-Sheng Chin, Ho-Ting Chang, Jia-AnLiu, Hsien-Chin Chiu, Jeffrey S. Fu, Shuh-Han Chao, “28-GHz patch antenna arrays with PCB and LTCC substrates”, Proceedings of 2011 Cross Strait Quad-Regional Radio Science and Wireless Technology Conference, no.1, pp.355-358, 2011. [4] Mohammad A Matin, “Review on Millimeter Wave Antennas- Potential Candidate for 5G Enabled Applications”, Advanced Electromagnetics, vol. 5, no. 3, pp. 98-105, 2016 [5] Shuangshuang Zhu, “A Compact Gain-Enhanced Vivaldi Antenna Array with Suppressed Mutual Coupling for 5G mmWave Application ” IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 17, pp. 776-779, May 2018. [6] Abdolmehdi Dadgarpour, Milad Sharifi Sorkherizi, Ahmed A. Kishk, “Planar High-efficiency Antenna Array using New Printed Ridge Gap Waveguide Technology”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 65, pp. 3772-3776, July 2017. [7] Philip Ayiku Dzagbletey, KS Kim, WJ Byun, YB Jung, “Stacked microstrip linear array with highly suppressed side-lobe levels and wide bandwidth” IET Microwave Antennas and Propagation, vol. 11, pp. 17- 22, 2017. [8] Philip Ayiku Dzagbletey, Young-Bae Jung, “Stacked Microstrip Linear Array for Millimeter-Wave 5G Baseband Communication”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 17, pp. 780-783, May 2018. [9] Mohammed Abu Saada, Talal Skaik, Ramadan Alhalabi, “Design of Efficient Microstrip Linear Antenna Array for 5G Communications Systems”, International Conference on Promising Electronic Technologies (ICPET), pp.43-47, 2017. [10] James, J. R., P. S. Hall, “Handbook of Microstrip Antennas”, IEEE Electromagn. Waves Ser., vol. 2, Peter Peregrinus Ltd., London, 1989. [11] Dapeng Wu, Ziqiang Tong, Ralf Reuter, Heiko Gulan, Jian Yang, “A 76.5 GHz microstrip comb-line antenna array for automotive radar system”, 9th European Conference on Antennas and Propagation (EuCAP), pp.1-5, 2015. [12] Lin Zhang, Wenmei Zhang, Y. P. Zhang, “Microstrip Grid and Comb Array Antennas”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 59, pp. 4077- 4084, Nov. 2011. [13] Y. Hayashi, K. Sakakibara, M. Nanjo, S. Sugawa, N. Kikuma, and H. Hirayama, “Millimeter-wave Microstrip Comb-line Antenna Using Reflection-canceling Slit Structure,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 59, no. 2, pp. 398-406, Feb. 2011. 162
nguon tai.lieu . vn