Xem mẫu

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ  LUẬT KINH TẾ toanvs@gmail.com 1
  2.  Quyền kinh doanh của cá nhân.  Pháp luật kinh doanh VN trong thời kỳ đổi mới  kinh tế? ◦ Luật đầu tư nước ngoài 1987 ◦ Luật DNTN và Luật Công ty 21/12/1990, có hiệu lực  1/4/1991 ◦ Hiến pháp 1992 ◦ Luật doanh nghiệp 1999 ◦ Luật doanh nghiệp 2005 toanvs@gmail.com 2
  3.  Hiến Pháp VN 1992, chế độ kinh tế , quyền kinh  doanh.  Hệ thống pháp luật Việt Nam.  Luật ban hành các VBQPPL 2008. toanvs@gmail.com 3
  4. 1. NHẬN THỨC CHUNG toanvs@gmail.com 4
  5. 1.1 Quan điểm nhà nước về kinh tế :  Điều 15 hiến pháp VN:  “Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát  triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội  chủ  nghĩa.  Cơ  cấu  kinh  tế  nhiều  thành  phần  với  các  hình  thức  tổ  chức  sản  xuất,  kinh  doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn  dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó  sở  hữu  toàn  dân  và  sở  hữu  tập  thể  là  nền  tảng.” toanvs@gmail.com 5
  6.  Nhà nước bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật  của  các  doanh  nghiệp  không  phân  biệt  hình  thức  sở  hữu  và  thành  phần  kinh  tế;  thừa  nhận  tính  sinh  lợi  hợp  pháp  của  hoạt  động  kinh  doanh.  toanvs@gmail.com 6
  7. LUẬT KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT  KINH TẾ toanvs@gmail.com 7
  8. toanvs@gmail.com 8
  9. 1.2 Pháp luật kinh tế:  Hệ  thống  các  qui  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  quan  hệ  pháp  luật  phát  sinh  trong  đời  sống  kinh tế của xã hội toanvs@gmail.com 9
  10. Phạm vi điều chỉnh: • Việc  tổ  chức  và  quản  lý  hoạt  động  kinh  doanh  (luật hành chính, kinh tế) • Trong  việc  cấp,  phát,  huy  động  vốn,  ngân  sách,  Thuế, báo cáo tài chính… (luật tài chính) • Việc  tạo  việc  làm  và  sử  dụng  lao  động  (luật  lao  động) • Sử dụng đất đai (luật đất đai) • Dân sự, hình sự, tố tụng, luật quốc tế…. toanvs@gmail.com 10
  11. 1.3 Khái niệm Luật kinh tế  Ngành  luật  độc  lập  trong  hệ  thống  pháp luật Việt Nam  Hình  thành  trong  nền  kinh  tế  kế  hoạch  hóa  (khoảng  những  năm  70  của TK 20)  Du  nhập  từ  pháp  luật  các  nước  XHCN toanvs@gmail.com 11
  12. 1.3 Luật kinh tế • Tổng  thể  các  qui  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  quan  hệ  xã  hội  phát  sinh  trong  quá  trình  hình  thành,  hoạt  động,  tổ  chức  và  thực  hiện  các  hoạt  động  kinh  doanh  của  các  chủ  thể  kinh  doanh. toanvs@gmail.com 12
  13. Đặc điểm   Trước 1986:  Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa  Mệnh lệnh hành chính  Hợp đồng theo chỉ tiêu pháp  lệnh  Hàng hóa phân phối theo kế  hoạch toanvs@gmail.com 13
  14. Đặc điểm  • sau 1986: – Cơ chế kinh tế thị trường có  định hướng XHCN – Bình đẳng, tự do kinh doanh  – Hợp đồng đúng nghĩa – Quan hệ Cung – cầu có điều  tiết của nhà nước. toanvs@gmail.com 14
  15. 2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH toanvs@gmail.com 15
  16. 2.1 Quan hệ phát sinh giữa các CQ quản lý kinh tế của nhà nước với các chủ thể kinh doanh: Vd: việc thành lập doanh nghiệp, báo cáo hoạt động  với nhà nước, thông báo thay đổi, tăng giảm vốn … ­ Xin phép thực hiện hành vi kinh doanh (giấy phép) ­ người kinh doanh đảm bảo tuân thủ các qui định về  hoạt động kinh doanh. toanvs@gmail.com 16
  17. 2.1 Quan hệ phát sinh giữa các CQ quản lý kinh tế của nhà nước với các chủ thể kinh doanh:  Chủ thể tham gia có địa vị pháp lý khác nhau, không bình đẳng.  Một bên là cơ quan quản lý của nhà nước.  Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ này là các văn bản quản lý nhà nước toanvs@gmail.com 17
  18. 2.2 Quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh: vd: mua bán vật tư, sản phẩm, cung cấp dịch vụ… toanvs@gmail.com 18
  19. 2.2 Quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh:  Phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh.  Mục đích kinh doanh kiếm lợi nhuận.  Phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh, có địa vị pháp lý độc lập, bình đẳng với nhau. toanvs@gmail.com 19
  20. 2.2 Quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh:  Phát sinh chủ yếu thông qua hợp đồng.  Có tính chất tài sản. toanvs@gmail.com 20
nguon tai.lieu . vn