Xem mẫu

  1. Tìm hiếu rr-K _ 1 . £ _ quy định pháp luật VE DI SẢN VÀN HOÁ N GUYÊN ỌC LIỆU . |LĐ| NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
  2. rT K _ 1 _ . /V7_ Tìm hieu quy định phớpluột VÊ DI SẢN VAN HOÁ m N H À XUẤT B Ả N LAO ĐỘNG
  3. TỈM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT _X* vê DI S Ả N V Ă N H O Á
  4. TỈM HIỂU QUY DỊNH PHÁP LUẬT v ê DI SẢ N V Ă N H O Á Luật gia LÊ THU HẠNH Sưu tầm ■biên soan NHẢ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI - 2006
  5. T D ià •cVièt zi "à 1 73:3GB à is i Iron? ■ico ;;v kho Zill vi: ban à: to ;;vÉi ■iiivéb liDi s c pi m oà a i» h uns 3¿si •i'hôs Dé s k yt| "évàp
  6. TÌM HIẾU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT V Ề DI SẢN VĂN HOÁ Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của đất nưốc, của dân tộc, là chất liệu gắn kết cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là cơ sở để sáng tạo những giá trị tinh thần mới và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nưổc của nhân dân ta. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều hoạt động nhằm giữ gìn, bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hoá của cha ông. Từ sau Cánh mạng Tháng Tám đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đên các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. Hiến pháp năm 1992 đã quy định trách nhiệm của Nhà nưóc, các tổ chức và nhân dân về bảo vệ, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá dân tộc. Luật Di sản văn hoá năm 2001 cùng nhiều văn bản quy phạm pháp lu ật là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động bảo vệ và p hát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nưốc, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để giáo dục truyền thông yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam, động viên 5
  7. các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và p h á t huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, N h à nưóc ta đã lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm là "Ngày Di sản văn hoá Việt N a m ". I. TÌM HIỂU MỘT SỐ T ừ NGỮ, KHÁI NIỆM VỀ DI SẢN VÀN HOÁ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DI SẢN VĂN HOÁ 1. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa v ật thể, là sản phẩm tin h th ần , vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ th ế hệ này qua th ế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa V iệt Nam . 2. Di sản văn hóa p h i vật th ể là sản phẩm tin h thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truy ền miệng, truyền nghề, trìn h diễn và các h ình thức lưu giũ, lưu truyền khác. Di sản văn hoá phi v ật th ể bao gồm: N Tiếng nói, chũ viết; ^T ác phẩm văn học, nghệ th u ậ t và khoa học có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học; Y Ngữ văn tru y ền m iệng bao gồm th ầ n thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, th à n h ngữ, câu đô', ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời k h ấn và các hình thức ngữ văn truyền m iệng khác; \>: Diễn xướng dân gian bao gồm âm nhạc, múa, sân khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, h á t đốỉ, trò chơi và các hìn h thức diễn xướng dân gian khác; Lôi sông, nếp sông th ể hiện qua khuôn phép ứng xử - đoi nhân - xư thê: lu ậ t tục, hương ước, chuẩn mực đạo
  8. 10 đức, nghi lễ trong ứng xử với tổ tiên, vối ông bà, với cha mẹ, vối thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành ani® động và lời chào - mòi và các phong tục, tập quán khác; Q- Lễ hội truyền thống bao gồm lễ hội có nội dung đề cao W5À!il tin h th ầ n yêu nước, yêu th iên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ÍOA truyền thống chống ngoại xâm, tôn vinh các vị anh hùng laphivãt; dân tộc, danh n h ân văn hoá, ca ngợi tin h th ầ n cần cù lao tlầỉẳt động sáng tạo của n h â n dân, đê cao lòng n h ân ái, k h á t liiutnrá: vọng tự do, h ạ n h phúc, tin h th ầ n đoàn k ế t cộng đồng; òaXảhội A - Nghề th ủ công tru y ền thống; •ị- Tri thức văn hoá dân gian bao gồm tri thức về y, dược stiiủẾ học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về thiên nhiên và kinh ngiũbk nghiệm sản xuất, về binh pháp, về kinh nghiệm sáng tác apị.trf: văn nghệ (học thuật), về tra n g phục tru y ền thống, về đất, itate nước, thời tiết, k h í hậu, tà i nguyên, về sông, biển, núi, rừng và các tri thức dân gian khác. 3. Di sản văn hóa vật th ể là sản phẩm vật ch ất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam th ắ n g cảnh, di vật, cổ vật, bảo v ật quốc gia. aktópí' a) Di tích lịch sử - văn hóa là công trìn h xây dựng, địa á i . tụt Ẹ điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. ca dao. tnp - khấn và: Di tích lịch sử - văn hóa p h ả i có một trong các tiêu chí sau: - Công trìn h xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử liạc. tiêu biểu trong quá trìn h dựng nước và giữ nước; - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thê và sự nghiệp của các anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước; - Công trìn h xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử ỷ mực' tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kh án g chiến; 7
  9. - Đ ịa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ; - Q u ần th ể hoặc công trìn h kiến trú c đơn lẻ có giá trị tiê u biểu về kiến trúc, nghệ th u ậ t của m ột hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. b) D anh la m thắng cảnh là cảnh quan th iên nhiên hoặc đ ịa điểm có sự k ế t hợp giữa cảnh quan th iên nhiên với công trìn h k iến trú c có giá trị lịch sử th ẩm mỹ, khoa học. D anh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau: - C ảnh quan th iên nhiên có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; - K hu vực th iên nhiên có giá trị khoa học vê địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh th á i đặc thù hoặc kh u vực th iên nhiên chứa đựng những dấu tích vật c h ấ t về các giai đoạn p h á t triển của trá i đất. c) D i vật là hiện v ậ t được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. d) C ổ vật là hiện v ật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên. đ) B ảo vật quốc gia là hiện v ật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đ ấ t nước về lịch sử, v ăn hóa, khoa học. Giá trị đặc biệt quý hiếm của bảo v ật quốc gia được thế h iện bằng các tiêu chí sau: - H iện v ậ t nguyên gốc, độc bản; - H ình thức độc đáo; - Có giả trị tiêu biểu vê lịch sử, văn hoá, khoa học thể hiện: + Là v ật chứng của m ột sự kiện lớn hoặc gắn bó với cuộc sông, sự nghiệp của an h hùng dân tộc, d an h nhân k iệt xuất; 8
  10. + Là tác phẩm nghệ th u ậ t nổi tiếng vê giá trị tư tưởng - nhân văn, giá trị thẩm mỹ và hình thức thể hiện tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời đại; + Là sản phẩm được p hát minh, sáng chế tiêu biểu có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển ỏ một giai đoạn lịch sử n h ất định; - Được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận sau khi có ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia. 4. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thưóc, chất liệu, mầu sắc, trang trí và những đặc điểm khác. 5. Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hóa phi vật thể, được th u thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thông theo nhũng dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu đê đáp ứng nhu cầu tìm hiếu lịch sử tự nhiên và xã hội. 6. Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện, th u thập, nghiên cứu di vật, cô vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ. 7. Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yêu tô nguyên gôc von có của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. 8. Tu bổ di tích lịch sử - vần hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố. tôn tạo di tích lịch sử - vàn hóa, danh lam thắng cảnh. 9. Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn 9
  11. hóa danh lam th ắ n g cảnh đã bị hủy hoại trê n cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hóa, d a n h lam thăng cảnh đó. II. QUYÊN SỞ HŨU VÊ DI SÀN VÃN HOÁ L u ậ t Di sản văn hoá quy đ ịn h các h ìn h thức sở hữu đối với di sản văn hoá là: sở h ữ u to à n dân, sỏ hữu tậ p thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở h ữ u tư n h â n và các hình thức sở hữu khác. Theo quy đ ịn h th ì N hà nước thống n h ấ t q u ản lý di sản v ăn hóa thuộc sở h ữ u toàn dân, đồng thời công nhận và bảo vệ các h ìn h thức sở hữu tậ p thể, sỏ h ữ u chung của cộng đồng, sỏ h ữ u tư n h â n và các h ìn h thức sở hữu khác vê di sản văn hóa theo quy định của pháp lu ật. L u ậ t Di sản văn hoá k h ẳ n g định, mọi di sản văn hóa ở tro ng lòng đ ấ t thuộc đ ấ t liền, hải đảo. ỏ vùng nội thủy, lãn h hải, vùng đặc quyền k in h tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am đều thuộc sở hữu to àn dân. Di sản văn hóa p h á t hiện được m à không xác địn h được chủ sở hữu, th u được trong q uá trĩn h thám dò, k h ai q u ậ t khảo cô đều thuộc sở hữu toàn dân (theo quy định của Bộ lu ậ t D ân sự năm 2005, người tìm thấy v ậ t hoặc n h ặ t được v ậ t là di tích lịch sử, văn hoá được hưởng m ột khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật). Mọi di sản văn hóa trê n lãnh th ổ Việt N am , có xuất xứ ở trong nưóc hoặc từ nước ngoài, thuộc các h ìn h thức sỏ hữu, đều được bảo vệ và p h á t huy giá trị. Đốì với di sản văn hóa của Việt N am ỏ nước ngoài th i được bảo hộ theo tập quán quôc tê và theo quy định của các Điểu ước quốc tê mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am ký k ế t hoặc th am gia. 10
  12. III. QUYÊN VÀ NGHĨA v ụ CỦA Tổ CHÚC, CÁ NHÂN Đối VỚI DI SẢN VĂN HOÁ Theo quy định của L uật Di sản văn hoá thì tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu hợp pháp di sản văn hóa; tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa; có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và phát hứy giá trị di sản văn hóa; thông báo kịp thòi địa điểm p hát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nưâc có thẩm quyền nơi gần nhất; ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thòi những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa. Ngoài các quyền và nghĩa vụ nêu trên, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu di sản văn hóa còn có các quyền và nghĩa vụ sau: - Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; thông báo kịp thòi cho cd quan nhà nưốc có thẩm quyền trong trường hợp di sản văn hóa có nguy cơ bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị mất; - Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyển trong trường hợp không đủ điều kiện và khả năng bảo vệ và p h át huy giá trị; - Tạo điều kiện th u ận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa; - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ sau: 11
  13. - Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa; . TI - Thực h iện các biện pháp phòng ngừa, n g ăn chặn kịp nghiệp thời các h à n h vi xâm h ạ i di sản v ăn hóa; vật thê’ ' - Thông báo kịp thời cho chủ sở h ữ u hoặc cơ quan nhà sản văn. nước có th ẩ m quyền nơi gần n h ấ t khi di sản văn hóa bị 2.Bà( m ấ t hoặc có nguy cơ bị hủy hoại; - Tạo điều k iện th u ậ n lợi cho tổ chức, cá n h â n tham q uan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa; Nhàn - Thực h iện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định các dán t1 của pháp lu ậ t. • Tool viết của c IV. BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THE • Cócl tri và phi 1. B iệ n p h á p b ảo v ệ v à p h á t h u y g iá tr ị di sả n văn h o á p h i v ậ t th ể • Tổ c' N hà nước bảo vệ và p h á t huy giá trị di sản văn hoá phi v ậ t th ể thông qua các biện pháp sau: - Tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu, sưu tầm, th ố ng kê, p h â n loại các di sản văn hoá phi v ậ t th ể trong p h ạm vi toàn quốc; triền Dg’ - Tiến h à n h SƯU tầm , thống kê, p h ân loại thường xuyên là n và định kỳ về di sản v ăn hoá phi v ật thể; nghề thủ - Tăng cường việc truyền dạy, phổ biến, x u ất bản, trình diễn và phục dựng các loại hình di sản văn hoá phi vật thể; ■Điềi - Đ ầu tư và hỗ trợ k in h p h í cho các hoạt động bảo vệ và nghề thi p h á t huy giá trị di sản văn hoá phi v ật thể; ngăn chặn nguy cơ làm m ai một, th ấ t tru y ền di sản v ăn hoá phi v ật thể; liệu truyi - Mở rộng các h ìn h thức xã hội hoá trong lĩnh vực bảo vệ và p h á t huy giá trị di sản văn hoá .phi v ật thể; ■Co tácp ta 12
  14. - Thực hiện việc thẩm định miễn phí, hướng dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ lưu giữ, bảo quản di sản văn hoá phi vật thể theo đề nghị của tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu di sản văn hoá phi vật thể đó. 2. Bảo vệ và p h át tr iể n di sả n văn hoá phi v ậ t th ể dưới h ìn h thứ c tiế n g nói, ch ữ v iế t của các dân tộ c ở V iệt N am N hà nước bảo vệ và p hát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam thông qua các biện pháp sau: - Tổ chức nghiên cứu, SƯU tầm , lưu giũ tiếng nói, chữ viết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; - Có chính sách hỗ trợ việc phổ biến, giảng dạy để duy trì và phát triển tiếng nói, chữ viết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; - Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, thông tin tuyên truyền, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các hoạt động khác để giữ gìn và phát triển sự trong sáng của tiêng Việt. 3. K huyến k h íc h việc d u y trì, p h ụ c hồi v à p h á t triể n n g h ề th ủ công tru y ề n th ô n g có g iá t r i tiê u b iể u Nhà nước khuyên khích duy trì, phục hồi và p h át triển nghề thủ công truyền thống thông qua các biện pháp sau: - Điều tra, phân loại các nghề thủ công truyền thống trong phạm vi cả nước; hỗ trợ việc duy trì và phục hồi các nghê' thủ công truyền thổng có giá trị tiêu biểu hoặc có nguy cơ bị mai một, th ấ t truyền; - Tạo diêu kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng vật liệu truyền thông; - Có chính sách khuyên khích và hỗ trợ việc sử dụng các phương pháp, kỹ th u ậ t thủ công truyền thông; 13
  15. - Đ ẩy m ạn h việc q u ảng bá sản phẩm th ủ công truyền tic^ th ố n g ỏ th ị trư ờng trong nước và nưốc ngoài b ằn g nhiều kanh VI h ìn h thức; s. Thì - Đề cao và tạo điều kiện th u ậ n lợi cho việcphổ biến và trêu hẻ1 tru y ền dạy kỹ th u ậ t, kỹ năng nghề nghiệp các nghể thủ vãn¿oái công truyền thống có giá trị tiêu biểu; Disẩn1 - Có chính sách ưu đãi về th u ế đối với các hoạt động lựachọníi duy trì, phục hồi và p h á t triể n nghề th ủ công truyền Cógiát thống có giá trị tiê u biểu theo quy định của các lu ậ t thuế. -Cóphạn 4. D u y tr ì v à p h á t h u y g iá tr ị v ă n h o á c ủ a lễ hội tr u y ề n th ố n g -Phàná N hà nước tạo điều kiện duy trì và p h á t huy giá trị văn vặtthêdôiVI hoá của lễ hội tru y ền thống thông qua các biện pháp sau: •Thếhiệr - Tạo điều kiện th u ậ n lợi cho việc tổ chức lễ hội; cơsởchosự - K huyến khích việc tổ chức hoạt động văn hoá, văn Càn cứ Ví nghệ d ân gian tru y ền thống gắn với lễ hội; - Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội tru y ền thống như: tế, lễ, đón, rước và các nghi thức tru y ền thống khác; nhản dân cấ - K huyến khích việc hưống dẫn, phổ biến rộng rã i về trưòng Bộ V nguồn gốc, nội dung các giá trị tru y ền thông tiêu biểu, độc hoá quốc gia đáo của lễ hội ở trong nước và nước ngoài. N hà nước nghiêm cấm lợi dụng lễ hội để tu y ên truyền, kích động chống lại N hà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chia rẽ đoàn k ế t d ân tộc; gây m ấ t tr ậ t tự an ninh; tô chức các h oạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục; các h ình thức thương m ại hoá hoạt động lễ hội; xuyên tạc, áp đ ặ t các nghi thức, k ết cấu mới vào lễ hội truyền thông; tô chức các dịch vụ sinh h oạt ăn nghỉ và dịch vụ tín vàvăn ngương trá i pháp lu ậ t trong các khu vực bảo vệ của di lr>iịapVi\i 14
  16. tích; đ án h bạc dưới mọi hình thức; đốt đồ mã và những h à n h vi vi phạm pháp lu ậ t khác. 5. T hủ tụ c lựa c h ọ n di sả n văn hoá phi v ậ t th ể tiê u b iể u c ủ a V iệt N am đề n gh ị cô n g n h ậ n là di sả n v ă n h o á t h ế giới Di sản văn hoá phi v ật th ể tiêu biểu của Việt Nam được lựa chọn theo các tiêu chí sau đây: - Có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hoá, khoa học; - Có phạm vi và mức độ ảnh hưởng m ang tín h quốc gia và quốc tế về lịch sử, văn hoá, khoa học; - P hản ánh nguồn gốc và vai trò của di sản văn hoá phi v ật thể đối vổi cộng đồng trong quá khứ và hiện tại; - Thể hiện bản sắc văn hoá truyền thống độc đáo và là cơ sỏ cho sự sáng tạo những giá trị văn hoá mới. Căn cứ vào tiêu chí trên, Chủ tịch ủ y ban n h ân dân cấp tỉnh tổ chức chỉ đạo việc lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu theo đề nghị bằng văn bản của chủ sở hũu và Giám đốc sở Văn hoá - Thông tin. Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉn h nơi có di sản văn hoá gửi hồ sơ đến Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin để Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia tiến h àn h thẩm định. Trong thời h ạn 45 ngày, kể từ ngày n h ận được hồ sơ, Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia tiến hành thẩm định và có ý kiến bằng văn bản. Hồ sơ về di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu trìn h Thủ tướng Chính phủ bao gồm: Đơn đê nghị của chủ sở hũu di sản văn hoá phi vật thê và văn bản đồng ý của Giám đôc sỏ Văn hoá - Thông tin địa phương nơi có di sản văn hoá phi vật th ể tiêu biểu; 15
  17. - Các tà i liệu về di sản văn hoá phi v ậ t th ể tiê u biểu có ■Di tía liên quan theo quy đ ịnh của Tổ chức Giáo dục, K hoa học + Công và Y ăn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO); kiện, nhũn - V ăn b ản th ẩ m định của Hội đồng Di sản văn hoá jan vôi nhi quốc gia; phát triển Cỉ - V ăn b ản đề nghị của Bộ trư ởng Bộ V ăn hoá - Thông t Côngtr. tin trìn h T h ủ tưống C hính phủ. dô thị rà đô t. Bộ trư ởng Bộ V ăn hoá - Thông tin có trá c h nhiệm gửi t Địa điêm. hồ sơ di sản v ăn hoá phi v ật th ể tiêu biểu sau khi có quyết định của T hủ tướng C hính phủ để đề nghị Tổ chức Giáo + Cành qua ỊỊÉ cành quar dục, Khoa học và V ăn hoá của Liên hợp quốc công nhận là di sản v ăn hoá th ế giới; báo cáo T hủ tưóng Chính phủ và th ô n g báo cho C hủ tịch ủ y ban n h â n dân cấp tỉn h và chủ ■ Đ ií/cỉp sở h ữ u di sản văn hoá phi v ậ t th ể về quyết định của Tổ t Cóng trài chức Giáo dục, K hoa học và V ăn hoá của Liên hợp quốc kiện, những mi đôi với di sản văn hoá phi vật th ể đó. V. BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VÀN HOÁ VẬT THỂ 1. D i tíc h lịc h sử - v ă n h oá, dan h lam th ắ n g cảnh a) Phân loại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam th ắn g cảnh (sau đây gọi là di tích) được p h ân loại như sau: - Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm d an h nhân); - Di tích kiến trú c nghệ th u ật; - Di tích khảo cổ; - D anh ỉam th ắ n g cảnh. b) Xếp hạng di tích Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích được xêp hạng là: di tích câp tỉnh, di tích quốc gia. di tích quôc gia đặc biệt. 16
nguon tai.lieu . vn