Xem mẫu

  1. MÃ SỐ: TPC -11 - 1 0 52-2011/CXB/10-04/TP
  2. TS. TRẦN THỊ HUỆ «1 ■ DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC TIỄN ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2011
  3. LỜ I G IỚ I TH IỆU Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế của công dân cho phép công cân được để lại thừa kế tài sản của mình cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật. Điều 58 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp ĩà quyền thừa k ế của công dân”. Thừa kê và di sản thừa kê là vấn đề mang tính kinh tế, mang :ính xã hội truyền thống nhưng cũng là vấn đề phức tạp vế mặt pháp lý. Có thể nói, di sản thừa kế là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc làm phát sinh và thực hiện quan hệ dân sự về thừa kế. Trong thực tế, các vụ tranh chấp về thừa kế ngày càng gia tăng, phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, nén việc giải quyết các án kiện thừa kế trong đó việc xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn; có nhiều vụ kéo dài nhiều năm hoặc qua nhiều cấp xét xử. Hàng năm, Toà áa nhân dân (TAND) các cấp đã thụ lý và xét xử sơ thẩm irên dưới 3.000 vụ án về thừa kế. Qua công tác xét xử phúc thẩm, g^.ám đốic thẩm, tái thẩm cho thấy số vụ xét xử sai bị ỉiuỷ án, sửa án còn khá cao. Nguyên nhân có nhiều, trong ió phải kể đến một sô' quy định của pháp luật liên quan dến di sản thừa kế mới chỉ dừng lại ở tính chất khung hoặc nang tính nguyên tắc chung, chưa chi tiết, chưa cụ thể, clưa theo kịp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều Idện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 5
  4. nghĩa (XHCN). Đặc biệt là các văn bản hướng dẫn áp dụng cho từng chương và từng vấn đề cụ thể chưa có. Vì vậy, về phương tiện khoa học còn nhiều quan điểm chưa thống nhất; thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân sự (BLDS) khi giải quyết tranh chấp còn nhiều vướng mắc, đặc biệt là các tranh chấp về thừa kế. Trong đó, việc xác định di sản thừa kế - yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc giải quyết các án kiện về thừa kê còn nhiều nan giải cả về mặt lý luận và trong thực tiễn áp dụng. Đích cuối cùng của tranh chấp thừa kế là xác định đúng khối di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kê theo kỷ phần mà người thừa kê có quyền được hưởng. Có thể nói rằng việc xác định đúng di sản thừa kê có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết các án kiện về thừa kế. Hơn 10 năm qua, kể từ khi BLDS năm 1995 có hiệu lực pháp luật (ngày 01/7/1996) thì hàng loạt các văn bản pháp luật khác cũng được ban hành như Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ), Luật Thương mại... làm cho tài sản thuộc sở hữu cá nhân có sự thay đổi về loại, thành phần và giá trị, kéo theo là sự thay đổi vê' di sản thừa kế. Trong bốỉ cảnh hội nhập, với thực trạng của nền kinh tế thị trường và xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nưởc ta hiện nay thì vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân ngày càng phức tạp và trở nên đa dạng. Vì thế, di sản thừa kê và việc xác định di sản thừa kế, thanh toán và phân chia di sản thừa kế cũng đặt ra nhiều hơn những vân đê' lý luận và thực tiễn cần giải quyết. 6
  5. Trưcìc thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích, làm rõ cơ sở lý uận và thực tiễn, những quy định của pháp luật về di sản tiừa kê là một trong những nhu cầu cấp bách đối với khoa học pháp lý dân sự ở Việt Nam hiện nay. Để giúp bạn đọc trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và nhận thức về li sản thừa kế, về cách xác định cũng như việc thanh toán và phân chia di sản thừa kế, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bải cuốn sách: “Di sản thừa k ế theo pháp luật dân sự Việt Nan - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của TS. Trần Thị Hué - Giảng viên chính Trưòng Đại học Luật Hà Nội. Xin Lrân trọng giới thiệu. Hà Nội, tháng 3 năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP 7
  6. Phân J. Cơ sở lý luận về di sản thừa kế Phổn I CO SỎ LÝ LUẬN VỂ DI SẢN THỪA KẾ ■ I. 3UAN NIỆM VỂ DI SẢN VÀ DI SẢN THỪA KẾ m I.Quan niệm về di sản Tiong bất kỳ xã hội nào cũng luôn tồn tại vô vàn các sự vật V i các hiện tượng xã hội. Các sự vật và các hiện tượng ấy nằm trong quá trình tác động của các hoạt động chính trị, vin hoá xã hội, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, tôn giáo... Các hoạt động này diễn ra hết sức đa dạng và phong phú, phản ánh quá trình nhận thức và chinh phục thế giới tự nhiêr, phản ánh quá trình nhận thức xã hội của loài người. Các toạt động này dù có phong phú, đa dạng và phức tạp đến dâu thì mục đích CUỐI cùng của chúng là nhằm hướng tới tl»ả mãn các nhu cầu vật chất (lợi ích vật châ't) và tinh thần (lợi ích tinh thần) của con người. Tiê giới vật chất tồn tại vô hạn và vô tận trong sự vận động và biến đổi không ngừng, nó không phải chỉ là sự chuy
  7. Di sản thừa kế theo pháp luật dàn sự Việt Nam... nhất - tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính c ố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, k ể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy"'. Như vậy, bất cứ sự vật, hiện tượng nào dù trong tự nhiên hay trong xã hội đều tồn tại trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng. Tuy nhiên, sự tồn tại vô hạn và vô tận của thê giới vật chất lại được cấu thành từ các vật thể, các bộ phận vật chất hữu hạn (có ranh giới) tồn tại đa dạng, muôn hình muôn vẻ và cũng hết sức phức tạp. Con ngưòi, xuất phát từ thê giới, làm căn cứ cho hoạt động có mục đích của mình là cải tạo thê giới có hiệu quả theo nhu cầu và lợi ích nhất định. Để có thể biến đổi sự vật, cải tạo thế giới khách quan, con người phải hiểu biết sự vật, phải có những tri thức về thê giỏi, mà tri thức lại không có sẵn trong con người, không được đem lại cho con người dưối dạng “bẩm sinh”. Vì thế, muốn có tri thức, con người phải tiến hành một loạt hoạt động, đặc biệt là hoạt động nhận thức và chính thông qua hoạt động nhận thức mà con người có tri thức. Triết học Mác - Lênin đã chia toàn bộ hoạt động của con người ra làm hai loại: đó là hoạt động thực tiễn và hoạt động tinh thần (hoạt động nhận thức). Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người mang tính lịch sử và Fh.Ảngghen, (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr 92. 10
  8. Phần I. Cơ sở lý luận về di sản thừa kế xã hội nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động tinh thần lí hoạt động nhận thức phản ánh sáng tạo về thế giới. Nhưng hoạt động sáng tạo này sẽ không thể có được ở bên ngoài }uá trình con người biến đổi thê giới xung quanh. Chính thực tiễn hoạt động lao động đã đưa lại cho bộ óc người lăng lực sáng tạo phản ánh thế giới, đem lại cho con người khả năng và điều kiện nhận biết, khám phá các thuộc inh khác nhau của sự vật cũng như các quy luật chi phối ciúng. Nhò lao động mà con người đã tạo ra những thứ khác vối dạng tồn tại sẵn có trong giới tự nhiên11'. Nhí vậy, cùng với các dạng vật chất sẵn có trong giới tự nhiàn, con người đã bằng lao động tạo ra những “thứ khác", những thứ đó có thể tồn tại dưới dạng hữu hình hoặc vô hìni. Các dạng vật chất sẵn có trong giới tự nhiên, các sản pìẩm do con người cải biến thế giới vật chất theo những thuộc tính, những quy luật vốn có của nó có thể được xác định là của nhân loại (thế giới); của quốc gia riêng biệt hiy là của một công dân, của một quốc gia cụ thể nào đó trêi trái đất. Trịn phương diện triết học, trong thế giới không ở đâu có tận cùng cả bề rộng lẫn bề sâu, cũng như không ở đâu lại nglng trệ, không biến đổi và không có sự tiếp nôi, kế thừa (ủa các quá trình, của các sự vật và hiện tượng, trong u> Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995). Triết h(C Mác - Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.43. 11
  9. Di sẩn thừa k ế theo pháp luật dân sự Việt Nctm... đó có kế thừa tự nhiên và kế thừa chủ động. Kế thừa chủ động phụ thuộc vào nhận thức của con người, dựa vào những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của một giai đoạn lịch sử nhất định. Sự kê thừa, tiếp nối là biểu hiện của “cói” có trước, và “cái” có sau; cái để lại từ thời trước, của xã hội trước, của người trước... cho thòi sau; cho đòi sau và cho người sau đang tồn tại. Để chỉ những gì mà thòi trước hay người trước để lại, người ta thường dùng hai từ "di sản”. Thuật ngữ “di sản” là một từ ghép Hán Việt được tách ra làm hai từ để hiểu. Trưổc hết “di” trong Từ điển tiếng V iệ t
  10. Phần /. Cơ sở lý luận về di sản thừa k ế “Di” vố nghĩa đê lại lời dạy, lòi dặn lại của một người trước khi chít, đó là “di huấn, di chúc '\ Còn “di thần" là để chỉ bầy tôi còn lại của triều vua trước đã bị lật đổ trong quan hệ với triểu Via mới, như di thần triều Lê dưới triều Nguyễn... Với các nghĩa trên đây, “Di” có thể được hiểu một cách chung nhất là sự dịch chuyển sự vật, hiện tượng làm thay đổi vị trí của chúng trong không gian và thời gian. Sự thay đổi vị trí của chúng bao giờ cũng thể hiện yếu tố “trước” và “sau". Mó có thể diễn ra trong một thòi gian rất ngắn (như nét vẽ đầu tiên đến nét vẽ tiếp theo trong một bức tranh) hoặc rú được diễn ra trong một thời gian dài (như từ thời cổ đại sang thời trung đại)... Từ ‘sản” trong tiếng Việt được hiểu ở các khía cạnh sau: - Snh ra, làm ra, tạo ra sản phẩm để sinh sông; - Cải do con người tạo ra là kết quả tự nhiên của quá trình ho động, sản xuất; - Là từ dùng để chỉ gia tài, sản nghiệp mang tính tổng thể củi những tài sản trong một khối. - Vi thế, trong nhân dân, ngưòi ta thưòng dùng câu “sản nghiệpcủa cha ông đ ể lại”, “gia tài của ông bà, cha mẹ đ ể lại”. Vớ các nghĩa trên đây, “sản” được hiểu một cách chung nhất lt tài sản hoặc khối tài sản nằm trong sự chiếm hữu và sử iụng để mang lại lợi ích cho con người. Từ ‘di” được ghép vổi từ “sản” thành “di sản ’’ nhằm để chỉ của cải gia tài, sản nghiệp, cái mà thời trước để lại cho đòi sau. 13
  11. Di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam... Trong Từ điển tiếng Việt thì “di sản’’ được hiểu với nghĩa là: - Tài sản của người chết để lại, “hưởng di sản của cha mẹ đ ể lại". - Cái của thời trước để lại: Kế thừa di sản văn hoá, kinh tế; di sản pháp luật; di sản về nghiên cứu khoa học... chẳng han như di tích lich sử, di vât lich sử, bản viết hoăc in của • • 7 0 » 7 • thời trước để lại, kể cả để lại những mốì hận, những tai hoạ, những tàn dư của thòi trước, đến cả những lời dặn dò, những lời răn dạy của một người trưóc khi chết cho con cháu... Hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thông thường thì “di sản ” là tài sản của ngưòi chết để lại hoặc những cái mà đời trước để lại cho đòi sau, bao gồm: - Các giá trị vật chất là các tài sản đáp ứng nhu cầu nào đó của con ngưòi. - Các giá trị tinh thần thuộc về đời sống nội tâm, những tư duy, ý tưởng, ý nghĩ định hướng cho hoạt động của con người. Thuật ngữ “di sản” được dùng trong rất nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngưòi. Chúng được dùng phổ biến nhất là trong lĩnh vực văn hoá, kinh tế, pháp luật, khảo cổ học, nghệ thuật, thẩm mỹ và nhân chủng học. Biểu hiện cụ thể của né là các quy luật hoạt động kinh tế, các phát minh khoa học, các văn bản pháp luật, các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, các công trình xây dựng, các tác phẩm văn học và các thắng cảnh khác. 14
  12. Phần Ị Cơ sở lý luận về di sản thừa kế Thuật ngữ “di sản ” cũng được dùng để chỉ di sản của thế giSi, di sản của quốc gia riêng biệt và di sản của cá nhân 'công dân). * Di sản thê giới được xác định làm hai loại: Loú thứ nhất là toàn bộ lãnh thổ (bao gồm những bộ phận .ãnh thổ được sử dụng chung cho cả cộng đồng quốic tẽ) như biển quốc tế, vùng trời trên vùng đặc quyền kinh tế, vùng tròi quốc tế, vùng itáy biển quốc tế, khoảng không vũ trụ (kể cả mặt trăng và các hành tinh), châu Nam cực cùng vói tài nguyên của nó và giá trị sử dụng của các bộ phận lãnh thổ ấy là tài sản chung của nhân loại (Rex com- nunex). Các bộ phận lãnh thổ mà pháp luật quốc tê gọi là lãnh tiổ quốíc tế đã có sẵn trên trái đất. Lúc đầu con người chỉ chiếm hữu và sử dụng những sản vật sẵn có trong giới tự nhièn trong các bộ phận lãnh thổ ấy để sinh tồn. Cùng với các “nấc thang ” tiến hoá của xã hội loài người, dần dần và từng bước họ đồng thời đã nhận thức, chinh phục và cải biến thê giới để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình. “Con r.gười không thể bằng ý thức mà sản sinh ra các đối tượng vật chất được. Con người chỉ có thể cải biến thế giới vật chít theo những thuộc tính, những quy luật vốn có của nó đ ể táp ứng cho nhu cầu cuộc sống hiện thực” (t>. * Trên phương diện triết học và phương diện xã hội, những bộ phận lânh thổ trên trái đất theo năm tháng và (1) Fh.Ảigghen, (1971), Chống Đuyrinh, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, tr.79. 15
  13. Di sản thừa k ế theo pháp luật dân sự Việt Nam... cùng với sự phát triển của xã hội loài người vẫn tồn tại vĩnh viễn, được truyền lại cho các thế hệ người sống trên trái đất. Sự “truyền lại” này biểu hiện sự “dịch chuyển' về quyền làm chủ và cải biến nó của các thế hệ người chứ không phải là sự dịch chuyển cơ học của chúng trong không gian. Sự “truyền lại” này chỉ yếu tố' “trước”, “sau” của một quá trình nối tiếp mang tính kế thừa tự nhiên của xã hội loài người. * Trên phương diện pháp lý, dựa trên cơ sở ghi nhận lãnh thổ quốíc tê và các tài nguyên của nó là tài sản chung của nhân loại, tất cả các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tê đều có quyền bình đẳng trong việc sử dụng tài sản thê giới Vào mục đích hoà bình và phát triển, vì lợi ích của toàn thể loài người. 0 đây, thể hiện tính sở hữu quổc tế, vì thế không có quốc gia nào được phép xác lập chủ quyền hoặc quyển chủ quyền của mình đối với khôi tài sản thuộc quyền sở hữu của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, để tất cả các quốc gia được bình đẳng trong việc hưởng quyền sử dụng “khôĩ tài sản ” thuộc quyền sở hữu của cộng đồng quốíc tế, căn cứ vào vị trí, tính chất, vai trò, tác dụng... của từng “bộ phận tài sản” mà pháp luật quốc tế đã dựa trên nguyên tắc chung làm cơ sỏ cho việc sử dụng các bộ phận lãnh thổ quốc tế được quy định tại các ngành luật của hệ thống pháp luật quốc tế. Đó là, Luật biển quốc tế quy định nguyên tắc “tự do biển cả", nguyên tắc “đất thống trị biển”..., Luật Hàng không quốc tế quy định nguyên tắc “tự do bay trong vùng trời quốc tể ’, Luật Vũ trụ quốc tế quy 16
  14. Phần I.Cơ sở lý luận về di sẩn thừa k ế định Iguyên tắc “tự do nghiên cứu và sử dụng khoảng khôngvủ trụ”, nguyên tắc “vùng và di sản trên vùng là di sản chcng của nhân loại”... Cá: quyền sử dụng tài sản chung của cộng đồng quốc tế ngày tàng được mở rộng cho tất cả các quốc gia thể hiện qua CSC thời kỳ phát triển kể từ thòi kỳ cổ đại, thời kỳ trung iại, thời kỳ cận đại cho đến nay (thòi kỳ hiện đại). Việc irở rộng quyền sử dụng tài sản chung của cộng đồng quốc ti cũng chính là nội dung pháp lý của pháp luật quốc tế ngà^ càng phong phú. Điều đó chứng tỏ rằng nhận thức của COI người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên đã có íự thay đổi sâu sắc, cụ thể là: - Thay đổi về cách nhìn nhận, đánh giá vai trò và tầm quan trọng từng bộ phận của khối tài sản thuộc cộng đồng quốc ú; - Thay đổi về việc cần thiết phải bảo vệ khôi tài sản theo ttng bộ phận của nó; - Thay đổi nhận thức chung về các vấn đề môi trường quốc tẽ; - Thay đổi về việc phải mở rộng thêm quyền cho các quốc ga khi sử dụng khối tài sản thuộc cộng đồng quốíc tế...; - Thay đổi về việc cần thiết phải có quy chế pháp lý đối với từig bộ phận trong khối tài sản của nhân loại (hình thành khung pháp luật quốic tê về môi trường, về vùng và tài ngiyên của nó...). 17
  15. Di sản thừa k ế theo pháp luật dân sự Việt Nam... “Vùng” được hiểu là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạn thẩm quyền tài phán quốc giaa>. Tài nguyên của vùng bao gồm các tài nguyên khoáng sản ở thể rắn, lỏng hoặc thể khí (insitu) (ngay tại chỗ), kể cả các khối đa kim nằm dưới đáy đại dương và trong lòng đất dưới đáy(2). Nghị quyết số 2749 ngày 17/12/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quôc và Điều 136 của Công ước Luật Biển 1982 đã bổ sung mở rộng khái niệm về vùng bằng thuật ngữ mối xác định rõ chê độ pháp lý của vùng, khái niệm di sản chung của loài ngưòi được chính thức hình thành. “Vùng và tài nguyên của nó là di sản chung của loài người”. Khái niệm này xác định khối tài sản không thể phân chia, thuộc sở hữu của cộng đồng quốíc tế. Các quốc gia thành viên phải đảm bảo không có sự thay đổi nào đối vối nội dung vùng và tài nguyên của vùng là di sản chung của loài người, đồng thời cam kết không tham gia vào bất kỳ điều ước quốc tê nào vi phạm nguyên tắc pháp lý này. Chê độ pháp lý vùng được xây dựng dựa trên nền tảng của nguyên tắc vùng và tài nguyên của vùng là di sản chung của nhân loại. Từ thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX đến nay, con người đã phải nhận thức lại về mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển, giữa môi trường và con ngưòi, bởi hậu quả của Công ước về Luật Biển năm 1982, Khoản 2 Điều 01. * Công ước về Luật Biển năm 1982, Điều 136. 18
  16. Phần Ị. (ơ sở lý luận về di sản thừa kế các vụ I nhiễm làm suy giảm tầng ô - zôn, suy thoái môi trường,thay đổi khí hậu.... Sự thay đổi nhận thức này được thỉ hiện trong quá trình hình thành và phát triển của mội ngành luật mới - Luật quốc tế về môi trường. Đây là vấn ỉê tất yếu khách quan do nhu cầu phát triển của thực tiầi đòi sông quốc tế cũng như khoa học pháp lý. Luật qiốc tê về môi trường ra đời tạo nên “khung pháp lý" để bảo -ệ và phát triển bền vững môi trường của mỗi quốc gia cũn; như trên phạm vi toàn thế giới. Phá) luật quốic tế, bên cạnh quy định quyền bình đẳng của các quốc gia trong việc sử dụng các bộ phận lãnh thổ quốc tê 'à tài nguyên thiên nhiên của nó thì đồng thòi quy định nghĩa vụ của các quốc gia khi sử dụng, khai thác, quản lýnghiên cứu chúng và cả nghĩa vụ gánh chịu trách nhiệm ]háp lý quốíc tế đối với hoạt động gây phương hại đến lợi ch của cộng đồng nhân loại(l). Loạt thứ hai là các di tích, các quần thể, các thắng cảnh, CÍC di tích tự nhiên, các cấu trúc địa chất học, các cảnh vậ tự nhiên... thuộc sở hữu của một quốc gia nào đó nhưng ó giá trị quốc tế đặc biệt (có giá trị nổi bật toàn cầu) xét thec quan điểm lịch sử, khoa học, nghệ thuật, bảo tồn hay thẩn mỹ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá, di íản thiên nhiên thê giới. Các tiêu chí này được xem xét theoquy định của Công ước năm 1972 của UNESCO về 10 Trưònị Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Công pháp Quốc tế. Nxb. Côní an nhân dân, Hà Nội, tr.469,470. 19
  17. Di sẩn thừa k ế theo pháp luật dân sự Việt Nam... việc bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiên thê giới. Đây là văn bản pháp lý quốc tê cao nhất làm cơ sở cho việc công nhận và bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiên thê giối được thông qua tại khoá họp lần thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO họp tại Paris ngày 16/11/1972. Việt Nam đã trở thành thành viên của Công ước này ngày 19/10/1987 theo hình thức chấp thuận. Công ưốc này ra đời với những đòi hỏi cấp thiết tù những nguyên nhân trầm trọng cả về khách quan và chủ quan. Cụ thể: Tính cổ truyền (lâu đời) bị xuống cấp một cách tự nhiên; hành vi phá hoại của con ngưồi làm cho các loại di sản bị hư hỏng, bị tàn phá ghê gớm; sự xuống cấp và tàn phá đã làm nghèo nàn di sản của tất cả các dân tộc trên thế giới. Nếu từng quốc gia riêng lẻ thực hiện việc bảo vệ nó thi không có đủ điều kiện về nguồn lực kinh tế, khoa học và kj thuật. Bởi lẽ, việc bảo vệ các di sản này đòi hỏi rất nhiềi phương tiện đế bảo tồn một cách hoàn chỉnh mối đạt đượ< hiệu quả cao nhất. Lời nói đầu Công ước năm 1972 củí UNESCO về việc bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiêr thê giới xác định rõ: Mục đích giúp đỡ, duy trí, xúc tiến vi p h ổ biến kiến thức đ ể chăm lo tới việc bảo tồn và bảo vệ d sản của th ế giới, khuyên nghị cho tất cả các dân tộc có liêr quan đến Công ước quốc tế. Điều đó lại càng quan trọng đô với việc bảo tồn các tài sản độc nhất và không th ể thay thi được, bất luận chúng thuộc về dân tộc nào"'. m Công ước 1972 của UNESCO về việc bảo vệ các di sản văn hoá V thiên nhiên thế giới. 20
  18. Phẩn ĩ. Cơ sở lý luận về di sản thừa k ế TheD Công ước này thì di sản bao gồm di sản văn hoá và di ssn thiên nhiên. Tính đến tháng 8/2003, trên toàn cầu có 890 địa danh được công nhận di sản thế giói, nằm tại 148 nước, trong đó có 689
nguon tai.lieu . vn