Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NHÀ Ở HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA CHỦ THỂ THAM GIA GIAO DỊCH VỀ NHÀ Ở Lại Thị Bích Ngà1 Lê Thị Trang2 Tóm tắt: Luật nhà ở năm 2014 đã được hợp nhất với Luật kiến trúc số 40/2019/QH14; Luật đầu tư số 61/2020/QH14; Luật số 62/2020/QH14 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng; Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH14, trong văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH ngày 15 tháng 7 năm 2020, mặc dù có những sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên qua thực tiễn việc áp dụng các quy định của Luật nhà ở nói chung và điều kiện về chủ thể tham gia giao dịch nói riêng còn tồn tại một số vướng mắc, khó khăn (sau đây gọi chung là Luật nhà ở). Bài viết này, chúng tôi luận giải một số vấn đề bất cập trong quy định về điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật nhà ở hiện hành từ thực tiễn nghề nghiệp của công chứng viên và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhà ở. Từ khóa: Giao dịch về nhà ở, hoạt động công chứng. Nhận bài: 15/08/2021; Hoàn thành biên tập: 14/9/2021; Duyệt đăng: 20/9/2021. Abstract: The Housing Law in 2014 has been unified with the Law vernment which amends and supplements some articles of the Construction Law; the Investment Law under Public-Private Partner method No. 64/2020/QH14. Though being amended and supplemented for finalization, the unified document No. 03/VBHN-VPQH dated July 15,2020 contains obstacles and difficulties in practical application of regulations of the Housing Law in general and conditions on subjects taking part in transactions in particular. In this article, we interpret some shortcomings in regulations on conditions for parties taking part in transaction on housing under current regulations of the Housing Law from practical tasks performed by notaries as well as make suggestions to finalize housing laws. Keywords: Transactions on housing, notarial activity. Date of receipt: 15/08/2021; Date of revision: 14/9/2021; Date of Approval: 20/9/2021. 1. Người đại diện không phải là chủ thể giao dịch về nhà ở. Theo quy định này, người của giao dịch về nhà ở được chủ sở hữu uỷ quyền thực hiện việc: bán Theo quy định tại Khoản 1 Điều 119 Luật nhà, cho thuê mua nhà ở… được xác định là bên nhà ở, để trở thành một trong các bên tham gia bán nhà, bên cho thuê mua nhà ở… Quy định giao dịch về nhà ở thì bên bán, cho thuê, cho này của Luật nhà ở mâu thuẫn với quy định của thuê mua nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua Bộ luật dân sự năm 2015 về đại diện. bán nhà ở thương mại, tặng cho, đổi, để thừa kế, Theo quy định tại Điều 135 của Bộ luật dân sự thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy năm 2015 về căn cứ xác lập quyền đại diện thì ủy quyền quản lý nhà ở phải thỏa mãn các điều kiện quyền là một hình thức của đại diện3. Điều 134 sau: bên bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về đại diện có chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương đưa ra định nghĩa sau:“Đại diện là việc cá nhân, mại, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhà ở phải là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực hiện diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”. Với 1 Thạc sỹ, NCS, Phó Trưởng Khoa Đào tạo Công chứng viên và các chức danh khác, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Công chứng viên và các chức danh khác, Học viện Tư pháp. 3 Điều 135 Bộ luật dân sự năm 2015. 32
  2. Soá 09/2021 - Naêm thöù möôøi saùu khái niệm về đại diện này thì khi thực hiện công nhà. Nếu căn cứ vào Khoản 1 Điều 10 Luật nhà việc ủy quyền, người được ủy quyền không nhân ở và Điều 430 Bộ luật dân sự năm 2015 và căn danh chính mình mà họ thực hiện công việc ủy cứ vào quy định “bên bán nhà là chủ sở hữu quyền nhân danh người ủy quyền. Tinh thần này nhà” được quy định tại chính Khoản 1 Điều 119 cũng được thể hiện trong quy định tại Điều 562 thì bên bán nhà là ông A. Căn cứ vào Điều 134, của Bộ luật dân sự năm 2015 khi đưa ra khái niệm Điều 135 và Điều 562 Bộ luật dân sự năm 2015 về hợp đồng ủy quyền: “Hợp đồng ủy quyền là thì ông B có tư cách pháp lý là người đại diện sự thoả thuận giữa các bên, theo đó, bên được ủy cho ông A do được ông A ủy quyền. Tuy nhiên, quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh nếu căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 119 bên ủy quyền bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao Luật nhà ở với nội dung quy định “người được nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”. chủ sở hữu nhà ở ủy quyền là bên bán nhà” thì Như vậy, trong một hợp đồng mua bán nhà, hợp ông B lại có tư cách pháp lý là bên bán nhà. đồng thuê nhà… nếu xuất hiện người được ủy Trong thực tiễn công chứng, khi xác định quyền, thì người được ủy quyền không phải là bên chủ thể của giao dịch đối với tình huống này, bán nhà, bên cho thuê nhà… mà tư cách pháp lý các công chứng viên không xác định tư cách của người được ủy quyền trong các hợp đồng này pháp lý của ông B là bên bán nhà. Mà trong tình là người đại diện của bên bán nhà, bên cho thuê huống này, các bên khi lập hợp đồng xác định: nhà… hay nói cách khác là đại diện cho chủ sở Bên bán nhà là ông A; Bên mua nhà là ông C; hữu nhà ở. Đó là tinh thần được quy định trong Người đại diện cho bên bán nhà là ông B. Việc Bộ luật dân sự năm 2015. Tuy nhiên, tại Khoản 1 các công chứng viên xác định tư cách của ông B Điều 119 Luật nhà ở lại quy định người được chủ không dựa vào quy định “người được chủ sở sở hữu ủy quyền là bên bán nhà, bên cho thuê hữu ủy quyền là bên bán nhà” là phù hợp với lý nhà… Quy định này của Điều 119 Luật nhà ở dẫn luận về việc xác định tư cách pháp lý của các đến cách hiểu không thống nhất với quy định của bên tham gia giao dịch. Bộ luật dân sự năm 2015 về đại diện nói chung Từ những phân tích trên, chúng ta nhận và về uỷ quyền nói riêng, bởi không thể hiện đúng thấy việc các nhà làm luật đưa ra quy định tính chất của đại diện trong giao dịch dân sự. người được chủ sở hữu ủy quyền là bên: bán, Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A là chủ sở hữu một cho thuê, cho thuê mua nhà ở, chuyển nhượng căn nhà tại thành phố Hà Nội. Do đi công tác, nên hợp đồng mua bán nhà ở thương mại, tặng cho, ông A có ủy quyền cho em trai mình là ông đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, Nguyễn Văn B được thực hiện các công việc ủy cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà tại Khoản 1 quyền sau: được quyền bán căn nhà, được quyền Điều 119 Luật nhà ở là chưa chính xác. Vì cho thuê căn nhà. Hợp đồng ủy quyền giữa ông A người được chủ sở hữu cho phép, ủy quyền chỉ và ông B được xác lập hợp pháp. Tìm được người là người nhân danh và vì lợi ích của chủ sở hữu mua nhà là ông Trần Văn C. Ông B và ông C đến nhà ở xác lập, thực hiện giao dịch về nhà ở tổ chức hành nghề công chứng tại thành phố Hà trong phạm vi được ủy quyền. Họ là có tư cách Nội đề nghị công chứng hợp đồng mua bán nhà. pháp lý người đại diện cho bên: bán, cho thuê, Trong giao dịch mua bán nhà của tình huống cho thuê mua nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng này, ông Nguyễn Văn A là chủ sở hữu nhà ở mua bán nhà ở thương mại, tặng cho, đổi, để (người có quyền được bán, chuyển nhượng hợp thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng nhờ, ủy quyền quản lý nhà. cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho 2. Điều kiện của cá nhân tham gia giao mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở4). dịch về nhà ở không thống nhất với các quy Nguyễn Văn B là người được ông A ủy quyền định về người có quyền sở hữu nhà ở và thực hiện việc bán nhà. Ông C là người mua căn quyền của chủ sở hữu nhà ở 4 Điểm d Khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở năm 2015. 33
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Theo quy định tại Điều 119 của Luật nhà ở, hiện giao dịch là do họ được tự mình thực hiện chủ thể là cá nhân khi tham gia vào giao dịch hay do người giám hộ xác lập thực hiện phụ dân sự phải đáp ứng điều kiện: “phải có đầy đủ thuộc vào quyết định của Toà án8. năng lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch Việc Luật nhà ở quy định cá nhân khi tham về nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự”. gia vào giao dịch dân sự phải có đầy đủ năng Khoản 2 Điều 20 Bộ luật dân sự năm 2015 có lực hành vi dân sự là không phù hợp với quy quy định về người có năng lực hành vi dân đầy định Điều 7 của chính Luật nhà ở về đối tượng đủ là người đủ 18 tuổi trở lên và không rơi vào được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, và cũng không trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự; khó đồng nhất với quy định tại Khoản 1 Điều 10 khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế Luật nhà ở, cụ thể: năng lực hành vi dân sự5. Như vậy, với quy định Điều 7 Luật nhà ở có quy định những đối của Điều 119 Luật nhà ở thì những người chưa tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, trong đó đủ 18 tuổi, những người rơi vào trường hợp bị cá nhân được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam mất năng lực hành vi dân sự; khó khăn trong gồm: cá nhân trong nước; người Việt Nam định nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế năng lực cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài theo quy hành vi dân sự thì không đủ điều kiện để trở định tại Khoản 1 Điều 159 Luật nhà ở9. Với quy thành chủ thể của giao dịch dân sự liên quan đến định này, điều luật không dựa vào năng lực hành nhà ở. vi để xác định điều kiện cá nhân được sở hữu - Theo quy định từ Điều 21 đến Điều 24 của nhà ở tại Việt Nam. Điều này có nghĩa là, ngoài Bộ luật dân sự năm 2015 thì những chủ thể là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có người chưa đủ 18 tuổi, người bị mất năng lực quyền sở hữu nhà ở thì những cá nhân có năng hành vi dân sự; khó khăn trong nhận thức, làm lực hành vi dân sự như: hạn chế năng lực hành chủ hành vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự họ vi dân sự; mất năng lực hành vi dân sự; khó vẫn được quyền tham gia vào giao dịch dân sự, khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; chưa đủ cụ thể: 18 tuổi cũng có quyền sở hữu nhà ở. Những chủ + Người từ 0 đến dưới 6 tuổi và người mất thể này có quyền sở hữu nhà ở thì họ cũng có năng lực hành vi dân sự khi tham gia vào giao quyền được tham gia vào giao dịch dân sự về dịch dân sự thì họ phải có người đại diện theo nhà ở. Bởi điểm d Khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở pháp luật đại diện cho họ xác lập và thực hiện quy định về quyền của chủ sở hữu nhà ở. Theo giao dịch6. đó, chủ sở hữu nhà ở có quyền: “Bán, chuyển + Người từ đủ đến dưới 15 tuổi và người hạn nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê chế năng lực hành vi dân sự khi tham gia vào mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp các giao dịch dân sự phục vụ cho nhu cầu thiết vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà yếu của bản thân thì họ được tự mình xác lập và ở; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho thực hiện. Ngoài các giao dịch này ra, thì với tất các đối tượng không thuộc diện được sở hữu cả các giao dịch dân sự còn lại, khi xác lập và nhà ở tại Việt Nam thì các đối tượng này chỉ thực hiện giao dịch, họ phải được người đại diện được hưởng giá trị của nhà ở đó”. Như vậy, chủ theo pháp luật đồng ý7. sở hữu nhà ở có quyền bán, chuyển nhượng hợp + Người có khó khăn trong nhận thức, làm đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng chủ hành vi thì việc tham gia xác lập và thực cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho 5 Khoản 2 Điều 20 và Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2015. 6 Khoản 2 Điều 21 và Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2015. 7 Khoản 3 Điều 21 và Điều 24 Bộ luật dân sự năm 2015. 8 Điều 23 Bộ luật dân sự năm 2015. 9 Điều 7 Luật nhà ở năm 2014. 34
  4. Soá 09/2021 - Naêm thöù möôøi saùu mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở mà chứng. Trong tình huống này, nếu công chứng không bị hạn chế bởi năng lực hành vi dân sự viên từ chối yêu cầu công chứng của người yêu của chủ sở hữu. cầu công chứng là công chứng viên đã vi phạm Đối chiếu với quy định tại Điều 169 Luật Khoản 2 Điều 32 Hiến pháp năm 2013; Điều 7 đất đai năm 2013 về nhận quyền sử dụng đất và Khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở; Nhưng nếu thụ và Điều 186 Luật đất đai năm 2013 về điều lý yêu cầu công chứng thì sẽ vi phạm điểm a kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển Khoản 2 Điều 119 Luật nhà ở. Có sự bất cập này nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng là do quy định về điều kiện của cá nhân tham cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng gia giao dịch về nhà ở được quy định tại Điều quyền sử dụng đất cho thấy, chủ thể là cá nhân 119 Luật nhà ở không thống nhất với quy định khi tham gia vào giao dịch dân có liên quan tại Điều 7 Khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở. đến quyền sử dụng đất không bắt buộc có điều 3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kiện “phải có đầy đủ năng lực hành vi dân nhà ở về điều kiện của chủ thể tham gia giao sự”10. Quyền sử dụng đất và nhà đều là tài sản dịch về nhà ở được xếp vào loại tài sản bất động sản11, Một là, bỏ quy định bên bán, cho thuê, cho nhưng trong Luật đất đai và Luật nhà ở không thuê mua nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua thống nhất trong quy định về điều kiện của cá bán nhà ở thương mại, tặng cho, đổi, để thừa kế, nhân khi tham gia giao dịch liên quan đến hai thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy loại tài sản này. quyền quản lý nhà ở là người được chủ sở hữu Chúng ta cùng xem xét ví dụ sau: ủy quyền để thực hiện giao dịch về nhà ở. Ông Nguyễn Văn A là chủ sở hữu căn hộ Hai là, sửa quy định về điều kiện năng lực chung cư X, nay ông A muốn tặng cho cháu ruột hành vi dân sự của cá nhân khi tham gia giao của mình là anh Nguyễn Văn B căn nhà này. Anh dịch về nhà ở theo hướng cá nhân khi tham B hiện 17 tuổi. Bố mẹ cháu B đã đồng ý cho anh gia giao dịch về nhà ở phải có năng lực hành B được tự mình giao kết và thực hiện hợp đồng vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật tặng cho với tài sản tặng cho là căn nhà thuộc sở dân sự. Từ đó, có thể sửa lại Điều 119 Luật hữu của ông A. Ông A và anh B đến tổ chức hành nhà ở như sau: nghề công chứng có thẩm quyền chứng nhận hợp “1. Bên bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở, đồng tặng cho đề nghị công chứng hợp đồng tặng chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương cho nhà ở được giao kết giữa ông A và anh B. mại, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp Tiếp nhận yêu cầu công chứng của ông A và anh vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý B, nếu Công chứng viên căn cứ vào Khoản 3 nhà ở phải có điều kiện sau đây: Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015, Điều 7 và a) Là chủ sở hữu nhà ở theo quy định của Khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở thì công chứng viên Luật này và pháp luật về dân sự; trường hợp chấp nhận cho anh B được quyền tham gia giao chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương kết hợp đồng tặng cho này. Nhưng nếu căn cứ mại thì phải là người đã mua nhà ở của chủ đầu vào quy đinh tại Khoản 2 Điều 119 Luật nhà ở tư hoặc người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng thì công chứng viên sẽ có căn cứ để không chấp mua bán nhà ở; nhận cho anh B được giao kết hợp đồng tặng cho, b) Nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi vì hiện tại anh B 17 tuổi - chưa đủ năng lực hành dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật dân vi dân sự. sự để thực hiện giao dịch về nhà ở; nếu là tổ chức Đây là những tình huống thực tế mà công thì phải có tư cách pháp nhân, trừ trường hợp tổ chứng viên thường gặp trong hoạt động công chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương. 10 Điều 169 Điều 186 Luật đất đai năm 2013. 11 Điểm b Khoản 1 Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 và Khoản 4 Điều 5 Luật kinh doanh bất động sản năm 2020. 35
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 2. Bên mua, thuê, thuê mua nhà ở, bên nhận định của Luật này và không bắt buộc phải có chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương đăng ký tạm trú hoặc đăng ký thường trú tại nơi mại, nhận đổi, nhận tặng cho, nhận thừa kế, có nhà ở được giao dịch... nhận góp vốn, nhận thế chấp, mượn, ở nhờ, 3. Bên mua, thuê, thuê mua nhà ở, bên được ủy quyền quản lý nhà ở là cá nhân thì phải nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở có điều kiện sau đây: thương mại, nhận đổi, nhận tặng cho, nhận a) Nếu là cá nhân trong nước thì phải có thừa kế, nhận thế chấp, nhận góp vốn, được ủy năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định quyền quản lý nhà ở là tổ chức thì phải có tư của pháp luật dân sự để thực hiện giao dịch về cách pháp nhân và không phụ thuộc vào nơi nhà ở và không bắt buộc phải có đăng ký thường đăng ký kinh doanh, nơi thành lập; trường hợp trú tại nơi có nhà ở được giao dịch; là tổ chức nước ngoài thì phải thuộc đối tượng b) Nếu là cá nhân nước ngoài, người Việt được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định Nam định cư ở nước ngoài thì phải có năng lực của Luật này; nếu tổ chức được ủy quyền quản hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp lý nhà ở thì phải có chức năng kinh doanh dịch luật dân sự để thực hiện giao dịch về nhà ở theo vụ bất động sản và đang hoạt động tại Việt quy định của pháp luật Việt Nam, phải thuộc đối Nam theo quy định của pháp luật về kinh tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy doanh bất động sản”./. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI (Tiếp theo trang 24) Thứ ba, về xác định thiệt hại có thể được pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại bồi thường. Theo quy định của LTM năm 2005 đang là yêu cầu cấp bách, nhằm tạo sự đồng thì thiệt hại được xác định bao gồm: thiệt hại bộ, thống nhất theo hướng ghi nhận nguyên tắc thực tế, trực tiếp và khoản lợi trực tiếp mà bên tự do thoả thuận của các bên và tạo điều kiện bị vi phạm được hưởng nếu không có hành vi cho các hoạt động thương mại được phát triển vi phạm của bên vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên thuận lợi trong nền kinh tế thị trường có sự quy định này còn nhiều điểm chưa phù hợp, quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội không tương thích với pháp luật quốc tế. Do đó chủ nghĩa./. LTM năm 2005 cần có quy định rõ về những TÀI LIỆU THAM KHẢO thiệt hại phi tiền tệ (như thiệt hại do mất uy tín, 1. Bùi Thị Thanh Hằng (2017), Bồi thường giá trị thương hiệu, ảnh hưởng thị trường...) để thiệt hại do vi phạm hợp đồng, Luận án tiến sỹ đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm. luật học. Ngoài ra LTM năm 2005 cũng cần quy định về 2. Nguyễn Thị Hồng Điệp (2020), Bồi thường một số khoản thiệt hại gián tiếp mà bên bị vi phạm thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại và thực có thể yêu cầu bồi thường để đảm bảo quyền lợi tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ luật học. cho bên bị vi phạm như: chi phí đã bỏ ra không thu 3. TS. Nguyễn Thanh Tú – Vụ trưởng Vụ hồi lại được, chi phí đi lại đàm phán để giải quyết pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp, Một số vi phạm, chi phí giám định hàng hoá, chi phí thuê quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về hợp luật sư để tư vấn, khởi kiện... Để có cơ sở yêu cầu đồng và một số vấn đề lưu ý khi giao kết, chứng đối với khoản thiệt hại gián tiếp, cần phải quy định nhận hợp đồng. nguyên tắc: những thiệt hại gián tiếp này có thể 4.http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet. tính toán được, là hậu quả tất yếu của hành vi vi aspx? tintucid=210741. phạm hợp đồng. 5.https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/modu Trước bối cảnh nền kinh tế hội nhập hiện le/xemchitietbaibao?oid=8c4e8619-fd26-452a- nay, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống 89df-030441367f75. 36
nguon tai.lieu . vn