Xem mẫu

  1. Báo cáo kỹ thuật xúc tác Đề tài:  Đầu độc  XÚC TÁC TRONG QUÁ TRÌNH  CRACKING DẦU MỎ Nhóm thực hiện: 1. Lưu Xuân Cường 2. Nguyễn Minh Tâm 3. Nguyễn Thị Kim Vi 4. Dương Thanh Long
  2. Nội dung báo cáo Phần 1:  Tổng quan về Zeolit Phần 2:  Fluid Catalyst Cracking
  3. Phần 1:  Ph Tổng quan về Zeolit
  4. Zeolit là gì? Zeolit l Zeolit là một loại chất rắn xốp, được đặc  trưng bởi cấu trúc tinh thể bao gồm:  Khung 3 chiều được hình thành bởi các liên  kết TO4 (T là Si, Al…). Mỗi nguyên tử Oxi  được dùng chung cho 2 nguyên tử T.  Các mao quản, lỗ trống với kích thước phân  tử có thể chứa các cation bù điện tích, nước,  muối và các phân tử khác.
  5. Đường kính của mao quản và lỗ xốp phụ  thuộc vào cấu trúc của từng loại zeolit  khác nhau và thường nằm trong khoảng từ  3 – 1.3 Ao Diện tích riêng bề mặt lớn nhất: 800m2/g. Thể tích riêng xốp lớn nhất: 0.35 cm3/g.
  6. Cấu trúc  Công thức tổng quát của các Zeolite:     Me2/nO.Al2O3.xSiO2.yH2O  n: hoá trị của cation Me  x: tỉ số SiO2/Al2O3  y: số phân tử H2O Trong cấu trúc Zeolit không tồn tại liên kết  Al­O­Al mà chỉ có dạng liên kết Si­O­Si và  Si­O­Al nên tỉ lệ Si/Al >= 1.
  7.  Nền tảng cơ bản tạo nên Zeolite là sodalit ­ các  bát diện cụt có đỉnh là Al3+ hoặc Si4+.   Mỗi ion này là tâm của tứ diện mà 4 đỉnh là O2­  hoặc OH­. 
  8.  Tuỳ theo việc lắp ghép khác nhau mà ta  được các loại Zeolite khác nhau. Ví dụ: Zeolit  Zeolit X (Y) A
  9. Trạng thái tồn tại Tr Tự nhiên:  Khoảng 48 loại,   Hình thành do phản ứng giữa các khoáng   silicate trong núi lửa và các lớp tro với nước  ngầm,  Zeolit tự nhiên ít tinh khiết do nhiễm các kim  loại, các khoáng khác.
  10. Nhân tạo:   Tinh khiết hơn,   Khoảng 200 loại, tuy nhiên chỉ một lượng nhỏ  được sử dụng trong công nghiệp.
  11. Tính chất của Zeolit 1. Trao đổi ion:  Các cation bù trừ điện tích âm của tứ diện  [AlO4]­ trong mạng tinh thể Zeolite rất linh  động nên dễ dàng trao đổi với các cation  khác.  Tỉ lệ Si/Al càng cao thì khả năng trao đổi ion  càng giảm.  Dùng làm mềm nước 
  12. Zeolit NaA Zeolit NaA
  13. 2. Tính hấp phụ: 2.  Zeolite có khả năng hấp phụ cao nhờ: cấu  trúc xốp và rất rộng với các khoảng trống  rộng đều.   Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp  phụ:  Nhiệt độ và áp suất dehydrat hoá  Nhiệt độ và áp suất khảo sát  Tỉ lệ Si/Al
  14. 3. Tính axit bề mặt: 3.   Có 2 loại tâm axit:  Tâm axit Bronsted:  Nguồn cung cấp proton: nhóm hydroxyl  Nhóm hydroxyl được hình thành trong các quá  trình sau: ▫ Phân giải các ion amoni hoặc  alkyl amoni tạo ra  proton liên kết với các nguyên tử oxy của mạng  lưới. ▫ Sự phân ly của phân tử nước bị hấp phụ bởi trường  tĩnh điện của các cation trao đổi hoá trị. ▫ Quá trình trao đổi ion của các kim loại kiềm bằng  ion H+ của axit
  15.  Tâm axit Lewis:  Được hình thành từ quá trình tách nhóm  hydroxyl của Zeolit khi xử lý nhiệt
  16. Ứng dụng của Zeolit 1. Xúc tác:  Phản ứng hoá học liên quan đến chất hữu  cơ. Quan trọng nhất là cracking, đồng phân  hoá và tổng hợp Hydrocacbon   Phản ứng axit­bazơ   Phản ứng cảm ứng kim loại 
  17. 2. Hấp phụ:  2.  Ứng dụng trong làm khô, làm tinh khiết và  tách riêng (chủ yếu là tách khí) 3. Trao đổi ion:  Làm mềm nước. 
  18. Điều chế  Nguyên liệu: cao lanh đã hoạt hoá từ các  nguồn chứa SiO2 như các silicate, các sol SiO2  và các dung dịch NaOH, dung dịch aluminate. Phương pháp: có 3 phương pháp để điều chế   Đưa các kim loại phân bố lên từ Zeolite.  Tẩm zeolite bằng một số dung dịch hữu cơ và vô cơ  chứa hợp chất kim loại.  Đưa cấu tử hoạt động vào xúc tác từ lúc tổng hợp  Zeolite. 
nguon tai.lieu . vn