Xem mẫu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG Chƣơng VI NGOẠI ỨNG, RỦI RO VÀ KHÔNG CHẮC CHẮN NỘI DUNG Khái niệm ngoại ứng Khái niệm hàng hóa công cộng Tính phi hiệu quả của ngoại ứng Sửa chữa những thất bại của thị trường PHÂN TÍCH NGOẠI ỨNG I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 1.1. Khái niệm - Ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của một cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến việc sản xuất hay tiêu dùng của những ngƣời khác mà không thông qua giá cả thị trƣờng. Ngoại ứng là sự ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra bên trong một hệ tác động lên các yếu bên ngoài hệ đó; hoặc các hoạt động xảy ra có ảnh hưởng giữa các thành phần trong từng hệ. Khi các hoạt động gây ra ngoại ứng xuất hiện tức là tạo ra các tổn thất hoặc phúc lợi mà không được chi trả Định nghĩa về một ngoại ứng  Ngoại ứng tồn tại khi: UA =UA(X1,X2,...,Xm,Y ), Hoặc, độ thỏa dụng của cá nhân A, phụ thuộc vào “các hoạt động” khác, ngoài sự kiểm soát của cá nhân A, Nó phụ thuộc không chỉ vào các hoạt động X1,…Xm, mà còn các hoạt động Y1 dưới sự kiểm soát của cá nhân B nào đó. Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? Với nhà sản xuất Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốt nhất Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những người sản xuất và cá nhân khác Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằm tối đa hóa lợi nhuận I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? Với chính phủ Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cách hiệu quả Đánh thuế gây ô nhiễm Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tích cực Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực: Ngoại ứng tích cực là những tác động bên ngoài gây ảnh hưởng tốt đến doanh nghiệp và xã hội. Ví dụ: Việc áp dụng các phương pháp canh tác hợp lý và trồng rừng ở khu vực thượng lưu sông Mê Kông đã góp phần cung cấp nguồn nước sạch cho khu vực hạ nguồn hay khu vực hạ lưu đã chịu tác động của ngoại ứng tích cực II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng Hai đặc điểm cơ bản của hàng hóa công cộng: I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực? Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực là những tác động bên ngoài gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp và xã hội. Ví dụ: Chất thải và bụi từ nhà máy hóa chất Lâm Thao đã làm gây ô nhiễm nguồn nước và không khí khu vực lân cận làm sản xuất nông nghiệp của nông dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiếu nước sạch để tưới. II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng là một loại hàng hóa mà mọi ngƣời đều tự do hƣởng thụ các lợi ích của hàng hóa đó mà không làm giảm thiểu khả năng hƣởng thụ của ngƣời khác. Sản phẩm công cộng chính là trường hợp có tác động ngoại ứng mạnh tích cực Ví dụ: Không khí sạch, Vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, TV, an ninh quốc phòng, ánh sáng từ một ngôi nhà… II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 2.2. Các loại hàng hóa công cộng: - Hàng hóa công cộng thuần túy: Là loại hàng có hóa có hai đặc tính chủ yếu là Không có tính loại trừ và Không cạnh tranh. - Hàng hóa công cộng không thuần túy:  KHÔNG CẠNH TRANH  KHÔNG LOẠI TRỪ + Hàng hóa sở hữu riêng nhưng lại không loại trừ: VTC + Hàng hóa không có sở hữu riêng nhưng lại loại trừ: Không khí, hồ nước lớn + Một số hàng hóa công cộng hoặc có tính loại trừ, hoặc có tính sở hữu riêng, hoặc có cả hai: Vườn QG II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG Đƣờng cầu và cung của hàng hóa công cộng 2.3. Hàng hóa công cộng và những thất bại của thị trƣờng - Bạn tiêu dùng bao nhiêu dịch vụ quốc phòngtuần trước? Lợi ích ($) $7.00 Khi hàng hóa không cạnh tranh, LỢI ÍCH BIÊN XÃ HỘI đuợc xác định bằng TỔNG ĐƯỜNG CẦU cá nhân cho hàng hóa đó theo chiều thẳng đứng - Không có cách nào có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà khôngmang lợi cho một ai đó. -Người dân khôngcó động lực để chi trả cho các hàng hóa có giá trị đối với họ $5.50 MC D2 $4.00 Q tối ưu khi MC = MB tại 2 Đơn vị Q. MB =$1.50 + $4.00 or $5.50. D -Những người sử dụng tự do khôngđánh giá đúng giá trị của $1.50 hàng hóa dịch vụ để họ có thể hưởng lợi ích mà không phải chi trả. D1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 3.1. Ngoại ứng tiêu cực III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 3.2. Ngoại ứng tiêu cực Khi có ngoại ứng tiêu cực, Sự chênh lệch là Chi phí biên xã hội (MSC) chi phí ngoại biên sẽ cao hơn chi phí biên của cá nhân MSC P MPC SL cạnh tranh là Q1 Trong khi SL tối ưu là Q*. P* Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức q1 để tối đa hóa lợi nhuận Trong khi SL tối ưu là q*. MSCI S = MPCI Tổng chi phí xã hội/ Ngoại ứng tiêu cực P, MC MSC C A P* MPC B P1 P1 P1 MECI D MEC D O Q* Q1 Q q* q1 DOANH NGIỆP Q* Q1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn