Xem mẫu

  1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống đo công suất và tốc độ nhảy tần đối với máy thông tin nhảy tần dựa trên máy phân tích phổ Nguyễn Tất Nam∗ ∗ Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng/Bộ Tổng Tham mưu. Email: {namnguyentat}@gmail.com Tóm tắt—Bài báo đề xuất và xây dựng thành công hệ một thiết bị phân tích tín hiệu có băng thông rộng chùm thống có khả năng tự động đo công suất và tốc độ nhảy toàn bộ dải tần của thiết bị nhảy tần để thu nhập dữ liệu. tần của máy thông tin nhảy tần mà không cần phải sử Sau đó, dữ liệu được đưa tới một phần mềm chuyên biệt dụng thiết bị phân tích tín hiệu băng rộng và các phần để xử lý và đưa ra kết quả đo. Cụ thể: Hãng Aeroflex mềm đi kèm có giá thành đắt đỏ, sử dụng phức tạp. Kết quả thử nghiệm cho thấy chỉ cần sử dụng một máy phân sử dụng thiết bị Hunter CS1207 kết hợp với phần mềm tích phổ tín hiệu, bộ suy hao hoặc bộ ghép định hướng Broadband Signal Analyzer, Hãng Rohde & Schwarz sử phù hợp, máy tính có cài đặt phần mềm đo công suất và dụng thiết bị thu giám sát băng rộng ESMD và phần tốc độ nhảy tần (là sản phẩm của bài báo) có thể thực mềm phân tích tín hiệu GX430, trong khi đó hệ thống hiện tự động đo công suất và tốc độ nhảy tần (với độ chính phân tích tín hiệu nhảy tần của Hãng Keysight đề xuất xác tương đương với hệ thống đo tốc độ nhảy tần phức gồm có máy phân tích tín hiệu PXA N9030A dải tần tạp và đắt đỏ của Hãng Keysight). đến 26.5 GHz, phần mềm phân tích tín hiệu Keysight Từ khóa—Kỹ thuật nhảy tần, tự động, vô tuyến, Matlab. 89600 VSA [2] kết hợp với phần mềm phân tích tín hiệu nhảy tần FHSA do Keysight Việt Nam. Phần mềm phân tích tín hiệu nhảy tần FHSA có chức I. GIỚI THIỆU năng thu thập số liệu từ phần mềm Agilent 89600 VSA Kỹ thuật nhảy tần là một trong hai kỹ thuật truyền để tính toán ra tốc độ nhảy tần của tín hiệu, mức công thông trải phổ đã được sử dụng và nghiên cứu thời gian suất, tần số hoạt động và thời gian tồn tại của tần số. dài trong lĩnh vực thông tin quân sự và thương mại Tuy nhiên, kết quả hiển thị chỉ cho một lần đo trên đồ [1]. Với ưu điểm miễn nhiễm đối với nhiễu cố ý, xác thị, không lưu giữ lại được dạng đồ thị biểu diễn mối suất chặn/phát hiện thấp (LPI/LDP: Low Probability of quan hệ giữa mức công suất-tần số, tần số-thời gian để Intercept/Detection) và hỗ trợ khả năng liên kết mạng. so sánh với các lần đo tiếp theo. Ngoài ra, ở các đồ thị Tín hiệu nhảy tần có công suất đỉnh thấp và tần số sóng không có chức năng phóng to hoặc thu nhỏ, không điều mang thay đổi theo mã giả ngẫu nhiên nên dễ dàng che chỉnh được giá trị hiển thị tối ưu trên các trục hiển thị dấu thông tin và khó phát hiện bởi kẻ địch. Do vậy việc nên không thể hiện hết đặc tính của các mối quan hệ trinh sát tín hiệu nhảy tần của kẻ địch gặp nhiều khó công suất - tần số, tần số - thời gian. Phần mềm FHSA khăn khi không có được thông tin về tần số nhảy, thời mới chỉ đưa ra tốc độ nhảy tần tức thời dưới dạng rời gian tồn tại, định thời nhảy tần và tốc độ nhảy tần. rạc, chưa đưa ra đồ thị biểu thị sự thay đổi của tốc độ Hiện nay trong Quân đội chúng ta cũng đã các đơn nhảy tần theo thời gian. Trong công trình [3], các tác vị nghiên cứu chế tạo, đưa vào thử nghiệm hoặc mua giả đã xây dựng chương trình xử lý kết quả đo tín hiệu những thiết bị thông tin sử dụng kỹ thuật trải phổ nhảy nhảy tần và biểu diễn mối quan hệ công suất-tần số, tần tần. Vấn đề được đặt ra đối với đơn vị làm công tác chất số - thời gian, tốc độ nhảy tần - thơi gian của nhiều lần lượng trong Quân đội là làm thể nào để kiểm soát chất đo trên cùng một đồ thị. Chương trình có thể hiển thị tối lượng những thiết bị thông tin quân sự được mua hoặc đa kết quả của mười lần đo liên tiếp, tự động điều chỉnh do các đơn vị nghiên cứu chế thử. Các Hãng chuyên hiển thị giá tối ưu trên các trục của đồ thị để thuận lợi về thiết bị đo lường như Aeroflex, Rohde & Schwarz cho việc quan sát, so sánh các đường đặc tính biểu diễn hoặc Keysight đều đã có những giải pháp kiểm tra chất mức công suất - tần số, tần số - thời gian, tốc độ nhảy lượng riêng của mình nhưng tựu chung lại đều sử dụng tần - thời gian. Tuy nhiên, kết quả đạt được mới chỉ 147
  2. Máy phát thông tin Máy phát thông tin nhảy tần công nhảy tần công dừng lại ở việc hỗ trợ xử lý khối dữ liệu “offline”1 , giải suất lớn suất lớn pháp này chỉ thuận lợi cho quá trình theo dõi, so sánh và phân tích nguồn tín hiệu nhảy tần tồn tại trong thời Máy phân tích tín hiệu của Keysight gian dài. Chương trình chưa có khả năng hỗ trợ xử lý dữ Bộ N9030A/Máy phân tích phổ/Cảm biến đo công Bộ suy ghép liệu “online”2 . Mặt khác, cả chương trình xử lý tín hiệu hao định suất hướng nhảy tần của Keysight Việt Nam (FHSA) và những cải Tải cao tần công suất nhỏ tiến trong [3] đều đưa ra kết quả đo công suất là chưa chính xác do hệ thống đo nhảy tần sử dụng ăng-ten để Máy phân tích tín hiệu của Keysight Tải cao thu tín hiệu. Do thiết bị phân tích tín hiệu PXA N9030A N9030A/Máy phân tích tần phổ/Cảm biến đo công công cho phép mức tính hiệu đầu vào lớn nhất là khoảng 30 suất suất lớn dBm, trong khi đó các máy thu phát nhảy tần như PRC (a) (b) 2188 hoạt động ở chế độ phát thấp nhất cũng là 2 W. Từ những phân tích ở trên có thể thấy rằng giải pháp Hình 1. Sơ đồ khối đo công suất phát của máy thông tin vô tuyến: (a) đo tốc độ nhảy tần của thiết bị thông tin vô tuyến nhảy Hệ thống đo sử dụng bộ suy hao cao tần; (b) Hệ thống đo sử dụng tần có giá thành rất đắt đỏ, đặc biệt là giải pháp của bộ ghép định hướng. Tải cao Hãng Keysight (sử dụng một máy phân tích tín hiệu Port 1 Port 1 In Bộ ghép định hướng Out tần công băng rộng kết hợp với 02 phần mềm xử lý dữ liệu). suất cao In Trong khi đó, tác giả nhận thấy nếu chỉ cần xác định Máy phân tích mạng Bộ suy hao Máy phân tích mạng Tải công suất 5 W tốc độ nhảy tần thì có thể dùng thiết bị phân tích tín Out hiệu hoặc phân tích phổ với băng thông phân tích không Port 2 Port 2 quá lớn cũng có thể cho kết quả chính xác. Chính vì vậy, (a) (b) tác giả đặt ra vấn đề nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống đo công suất và tốc độ nhảy tần đối với máy Hình 2. Sơ đồ khảo sát giá trị suy hao hoặc giá trị hệ số ghép theo tần số bằng máy phân tích mạng: (a) Khi hệ thống sử dụng bộ suy thông tin nhảy tần dựa trên máy phân tích phổ”. Trong hao; (b) Hệ thống sử dụng bộ ghép định hướng. bài báo này, tác giả đưa ra giải pháp để đo công suất phát lớn nhất và tốc độ nhảy tần của máy thông tin nhảy tần. Từ đó tiến hành thử nghiệm so sánh kết quả từ giải phân tích phổ hoặc đầu đo cảm biến công suất cộng với pháp đo của bài báo với giải pháp đo của Hãng Keysight giá trị suy hao của bộ suy hao sử dụng hoặc giá trị của đối với cùng một máy nhảy tần PRC 2188. hệ số ghép (Coupling Factor) của bộ ghép định hướng. Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau. Giải Tuy nhiên, giá trị suy hao của bộ suy hao hoặc giá trị pháp đo công suất với độ chính xác cao và giải pháp của hệ số ghép của bộ ghép định hướng thay đổi theo đo tốc độ nhảy tần được trình bày trong phần II; Thử tần số, do vậy việc lấy giá trị mức tín hiệu đo được nghiệm và đánh giá kết quả đạt được ở trong phần III; trên thiết bị đo cộng với giá trị danh định của hệ số suy Cuối cùng, kết luận trình bày ở trong phần IV. hao hoặc hệ số ghép do nhà sản xuất công bố là chưa chính xác. Do vậy, tác giả đề xuất việc khảo sát giá trị II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN suy hao của bộ suy hao sử dụng hoặc giá trị của hệ A. Đo công suất phát của máy thông tin vô tuyến nhảy số ghép của bộ ghép bằng máy phân tích mạng để bù tần theo tần số đo công suất. Sơ đồ thực hiện khảo sát như trong Hình 2. Sau quá trình khảo sát, ta có tập giá trị 1) Giải pháp thực hiện: Một cách thông thường để (f0 ,A0 ), (f1 ,A1 ). . . (fn ,An ) của bộ suy hao hoặc tập hệ đo công suất phát lớn hơn 1 W của máy thông tin vô số ghép định hướng (f0 ,C0 ), (f1 ,C1 ). . . (fn ,Cn ) của bộ tuyến nhảy tần bằng máy phân tích tín hiệu/máy phân ghép định hướng. Trong đó, fi là tần số khảo sát, Ai là tích phổ hoặc các đầu đo cảm biến công suất sử dụng giá trị suy hao tại tần số fi , Ci là giá trị của hệ số ghép bộ ghép định hướng công suất lớn hoặc bộ suy hao cao của bộ ghép định hướng tại tần số fi . Để xác định giá tần công suất lớn để làm suy giảm tín hiệu trước khi đưa trị suy hao của bộ suy hao hoặc giá trị của hệ số ghép vào thiết bị đo như trong Hình 1. Công suất máy phát của bộ ghép tại tần số đo công suất fj (fj không có được tính bằng mức đo trên máy phân tích tín hiệu/máy trong tập giá trị khảo sát), chúng ta sử dụng thuật toán 1 Xử lý dữ liệu “offline” là quá trình thu thập dữ liệu từ thiết bị nội suy tuyến tính: xong mới xử lý và phân tích dữ liệu Ai−1 (fi − fj ) + Ai (fj − fi−1 ) 2 Xử lý dữ liệu “online” là quá trình thu thập dữ liệu sa xử lý dữ Aj = , (1) liệu được diễn ra đồng thời fi − fi−1 148
  3. Máy tính Phần mềm đo Bảng I THUẬT TOÁN THỰC HIỆN ĐO CÔNG SUẤT PHÁT BẰNG MÁY PHÂN công suất và tốc TÍCH PHỔ N9332C SỬ DỤNG BỘ SUY GIẢM độ nhảy tần Bắt đầu Khai báo các tham số: RJ-45 - Tần số bắt đầu: fstart ; - Tần số kết thúc: fstop ; - Độ phân giải băng thông, RBW ; (1) Bộ suy - Số lần lặp lại của quá trình đo, T1 ; Máy thông tin hao - Số lần lấy mẫu giá trị đo, T2 ; Máy phân tích phổ - Nhập dữ liệu của bộ suy hao/bộ ghép định hướng: nhảy tần cao tần A=importdata(’SA3N10W20.txt’); Kết nối với máy phân tích phổ N9322C: (2) SA=tcpip(y,x); % y là địa chỉ IP của N9322C; % x là cổng điều khiển (thông thường là 5025); Hình 3. Giải pháp đo tự động công suất phát đối với máy thông tin (3) Thiết lập các tham số trên máy phân tích phổ N9322C; vô tuyến nhảy tần Thực hiện thủ tục đo công suất của máy phát thông tin nhảy tần: for j=1: T1 hoặc for i=1:T2 fprintf(N9322C, ’:CALCulate:MARKer1:CPEak ON’); Ci−1 (fi − fj ) + Ci (fj − fi−1 ) Lev(1,i)=str2num(query(N9322C,’:CALCulate:MARKer1:Y?’)); Cj = , (2) f(1,i)=str2num(query(N9322C,’:CALCulate:MARKer1:X?’)); fi − fi−1 pause(0.2); end trong đó, fj là tần số cần đo công suất phát, có giá trị [Level(1,j) index1]=min(Lev); (4) nằm giữa fi và fi−1 ; Ai hoặc Ci và Ai−1 hoặc Ci−1 fre(1,j)=f(:,index1); tương ứng là giá trị suy hao hoặc hệ số ghép tại điểm end [Pow index2]=max(Level); tần số fi và fi−1 . Freq=fre(:,index2)./10^6; Khi đó công suất phát của máy thông tin vô tuyến FREQ=round(Freq,2); nhảy tần được tính theo công thức (3): ATT=interp1(A(:,1),A(:,2),Freq); Pow_dBm=Pow + ATT; Pj [dBm] =Cj |Aj [dB] + Bj [dBm]. (3) Pow_watt=10^((Pow_dBm -30)/10); Pow_watt=round(Pow_watt,4); trong đó, Pj : công suất phát đo được của máy thông tin C=[FREQ; Pow_dBm; Pow_watt]; Thực hiện lưu dữ liệu: vô tuyến nhảy tần cần đo tại tần số fj ; Bj : Giá trị mức (5) save_Results_N9322C(C); đo được trên máy phân tích phổ/máy phân tích tín hiệu Kết thúc hoặc cảm biến đo công suất tại tần số fj ; Cj |Aj [dB]: Giá trị của hệ số ghép của bô ghép định hướng hoặc giá trị suy hao của bô suy hao tại tần số fj . Chúng ta có thể giảm sai số ước lượng giá trị suy hao hoặc hệ số tách sóng đỉnh, độ phân giải băng thông 1 kHz, VBW ghép bằng cách tăng số lượng điểm khảo sát trong dải 100 Hz, mức tín hiệu vào (-50÷0) dBm, tắt tiền khuếch tần hoạt động của bộ suy hao hoặc bộ ghép định hướng. đại, sử dụng suy hao 20 dB, ở nhiệt độ (20÷30)◦ C: Khi đó, chúng ta có sơ đồ đo công suất phát của máy Dải tần số (100 kHz đến 3 GHz): ± 0.6 dB; thông tin vô tuyến nhảy tần như trong Hình 3. Dải tần số (3 ÷ 4) GHz: ± 0.65 dB; 2) Thuật toán thực hiện: Trong phần này, tác giả đưa Dải tần số (4 ÷ 7) GHz: ± 0.8 dB. ra thuật toán thực hiện đo công suất phát của máy thông tin vô tuyến nhảy tần được thực hiện trên máy phân tích B. Đo tốc độ nhảy tần của máy thông tin vô tuyến nhảy phổ N9322C mô tả như trong Bảng I. tần 3) Đánh giá sai số đo công suất: Từ Hình 3 cho thấy 1) Giải pháp thực hiện: Phương pháp thông thường sai số đo công suất của hệ thống phụ thuộc sai số đo để xác định tốc độ nhảy tần là chuyển tín hiệu phân tích mức của máy phân tích phổ tín hiệu, bộ suy hao, cáp kết được trên miền tần số sang miền thời gian để từ đó xác nối từ bộ suy hao đến máy đo. Tuy nhiên, trong phần định thời gian tồn tại của tín hiệu. Sau đó, tốc độ nhảy trước đã đưa ra giải pháp nhằm loại bỏ sai số của bộ suy tần được xác định là nghịch đảo của thời gian tồn tại tín hao và cáp kết nối bằng cách tăng số lượng điểm khảo hiệu. Cụ thể, giải pháp của Hãng Keysight có thể mô sát trong dải tần số cần đo [4]. Do vậy, sai số của hệ tả như trong Hình 4. Tín hiệu thu được trên máy phân thống đo công suất lúc này chỉ còn sai số đo mức của tích tín hiệu băng rộng sẽ được chuyển sang đồ thị thác máy phân tích phổ N9322C với điều kiện sử dụng bộ nước bằng phần mềm VSA 89600; sau đó, phần mềm 149
  4. Bảng II Máy tính TÓM TẮT THUẬT TOÁN THỰC HIỆN ĐO TỐC ĐỘ NHẢY TẦN BẰNG Phần mềm VSA MÁY PHÂN TÍCH PHỔ N9332C SỬ DỤNG BỘ SUY GIẢM 89600 và Phần Bắt đầu mềm FHSA Khai báo các tham số: - Độ phân giải băng thông, RBW ; Ăng-ten Ăng-ten (1) RJ-45 - Thời gian quét một trace tín hiệu, T ; phát thu - Sai số đo, err; Kết nối với máy phân tích phổ N9322C: (2) SA=tcpip(y,x); % y là địa chỉ IP của N9322C; Máy thu phát vô Máy phân tích tín % x là cổng điều khiển (thông thường là 5025); tuyến điện SCN hiệu của Keysight (3) Thiết lập các tham số trên máy phân tích phổ N9322C; nhảy tần N9030A Thực hiện xác định tốc độ nhảy tần của thiết bị PRC2188 (4) bằng hàm con Hopping_Rate: C=Hopping_Rate(SA,RBW,T,err); Thực hiện lưu dữ liệu: (5) Hình 4. Giải pháp đo tốc độ nhảy tần của Hãng Keysight save_Results_N9322C(C); Kết thúc FHSA sẽ truy xuất dữ liệu từ phần mềm VSA 89600 để Máy tính cài đặt tính ra tốc độ nhảy tần của tín hiệu phân tích được. Tuy phần mềm nhiên, 02 phần mềm sử dụng trong giải pháp này cũng VSA89600 và FHSA chưa có chức năng đọc ra công suất phát thực của máy thông tin vô tuyến nhảy tần. Từ đó, ta có thể thấy giải RJ-45 pháp của Hãng Keysight có giá thành đắt đỏ và phức Máy phân tích tín tạp trong quá trình sử dụng (do phải sử dụng 02 phần Máy thôn tin hiệu N9030A Bộ chia mềm cùng một lúc) nhưng kết quả vẫn chưa đưa ra giá vô tuyến nhảy Suy hao tín hiệu tần 20 dB trị chính xác của công suất. Ngoài ra, các máy phân 1167A PRC2188 Máy phân tích tích tín hiệu hoặc phân tích phổ hiện nay đều có tính phổ N9322C năng Zero Span có thể chuyển tín hiệu phân tích được RJ-45 ở một tần số cụ thể sang tín hiệu trên miền thời gian. Do vậy, giải pháp đo tốc độ nhảy tần của bài báo này Máy tính cài đặt phần mềm đo là sau khi đo được tham số công suất phát, máy phân công suất và tích tín hiệu/phân tích phổ sẽ tự động chuyển sang chế tốc độ nhảy tần đô Zero Span để từ đó phần mềm (phần mềm đo công suất và tốc độ nhảy tần) tự động xác định thời gian tồn Hình 5. Sơ đồ khối thực hiện thử nghiệm đo công suất và tốc độ nhảy tần của máy thông tin quân sự nhảy tần PRC 2188 tại của tín hiệu để tính ra tốc độ nhảy tần của thiết bị phát. Sơ đồ khối thực hiện giải pháp đo tốc độ nhảy tần như Hình 3. tin liên lạc cần đo. 2) Thuật toán thực hiện: Quá trình đo tốc độ nhảy tần tự động trên máy phân tích phổ N9322C được mô III. THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ tả bằng thuật toán tóm tắt ở trong Bảng II. A. Sơ đồ khối thực hiện thử nghiệm 3) Sai số đo của hệ thống đo tốc độ nhảy tần: Sai số đo của hệ thống đo tốc độ nhảy tần phụ thuộc vào thời Để đánh giá tính đúng đắn của giải pháp trong bài gian quét được chọn để quan sát tín hiệu, số điểm hiển báo, chúng ta sử dụng đồng thời giải pháp đo của Hãng thị của máy phân tích phổ N9932C. Theo [5], số điểm Keysight và giải pháp đo của bài báo để đo công suất và hiển thị cố định 461 điểm. Thông thường, thời gian quét tốc độ nhảy tần của một máy thông tin vô tuyến nhảy để quan sát tín hiệu bằng bốn lần thời gian tồn tại của tần PRC 2188 hoạt động ở cả chế độ phát tín hiệu ở tín hiệu cần phân tích. Khi đó sai số cho phép của hệ mức cao và mức trung bình thấp. Sơ đồ khối thực hiện thống đo tốc độ nhảy tần bằng công thức (4): và sơ đồ thực tế được mô tả lần lượt ở trong Hình 5 và Hình 6. Trong đó, máy thông tin quân sự PRC 2188 là ∓4000 × H ehopping = , (4) máy thu phát vô tuyến điện sóng cực ngắn nhảy tần do (461000 ± 4000) Tập đoàn Phong Hỏa của Trung Quốc sản xuất. Dải tần trong đó: ehopping là sai số đo tốc độ nhảy tần cho phép công tác của máy từ (30,000 ÷ 87,975) MHz, giãn cách và H là tốc độ nhảy tần danh định của thiết bị thông tần số 25 kHz. Công suất phát của máy có 02 mức: Mức 150
  5. tin quân sự PRC 2188 ở Bảng 3 cho thấy có sự sai lệch không đáng kể về kết quả đo tốc độ nhảy tần giữa giải pháp đo của bài báo và giải pháp đo của Hãng Keysight. Sai lệch lớn nhất ở băng tần số 4 là khoảng 5 Hop/s. Sự sai khác nhỏ về kết quả đo của hai giải pháp có thể được giải thích một cách định tính do: Theo [5], máy phân tích phổ N9322C có số điểm quét cố định là 461 điểm và [6] cho thấy máy phân tích tín hiệu N9030A có số điểm quét có thể đạt lớn nhất đến 40001 điểm có thể là nguyên nhân dẫn đến việc xác định được thời gian tồn tại của tín hiệu nhảy tần khác nhau. Từ đó, kết quả Hình 6. Sơ đồ thực tế thực hiện thử nghiệm đo công suất và tốc độ nhảy tần của máy thông tin quân sự nhảy tần PRC 2188 đo tốc độ nhảy tần cũng có sự khác biệt nhẹ. Bảng III IV. KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐO CÔNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ NHẢY TẦN CỦA MÁY THÔNG Bài báo đã đề xuất và xây dựng thành công hệ thống TIN PRC 2188 có khả năng đo tự động công suất và tốc độ nhảy tần của Kết quả đo PRC 2188 TT Băng tần Giải pháp đo mới Keysight máy thông tin quân sự nhảy tần mà không cần phải sử (MHz) PHigh PLow Tốc độ Tốc độ dụng thiết bị phân tích tín hiệu băng rộng và các phần (W) (W) (Hop/s) (Hop/s) mềm đi kèm có giá thành đắt đỏ và sử dụng phức tạp. Băng tần 1: 1 30 ÷ 36.375 9.54 2.12 496.61 498.06 Trong đó, bài báo đã đề xuất một giải pháp mới để đo Băng tần 2: tốc độ nhảy tần bằng thiết bị phân tích phổ mà không 2 10.71 2.03 497.84 496.13 40 ÷ 46.375 cần chuyển tín hiệu sang dạng đồ thị thác nước. Ngoài Băng tần 3: ra, một giải pháp đo công suất với độ chính xác cao 3 11.44 2.24 495.44 498.06 50 ÷ 56.375 cũng được đề đưa ra trong bài báo. Kết quả thử nghiệm Băng tần 4: 4 11.55 2.37 500.69 505.18 cho thấy chỉ cần sử dụng một máy phân tích phổ tín 60 ÷ 66.375 Băng tần 5: hiệu, bộ suy hao với phù hợp hoặc bộ ghép định hướng, 5 11.63 2.33 497.84 496.13 70 ÷ 77.375 máy tính có cài đặt phần mềm đo công suất và tốc độ Băng tần 6: nhảy tần (là kết quả của bài báo) có thể tự động đo công 6 12.23 2.39 502.12 496.13 80 ÷ 87.375 Băng tần 7: suất và tốc độ nhảy tần (với độ chính xác tương đương 7 10.45 2.09 498.66 498.06 với hệ thống đo tốc độ nhảy tần phức tạp và đắt đỏ của 30 ÷ 42.375 8 Băng tần 8: 11.72 2.30 497.84 501.95 Hãng Keysight). 30 ÷ 55.500 9 Băng tần 9: 12.31 2.57 501.09 496.13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ÷ 75.500 [1] D. Torrieri, Principles of Spread-Spectrum Communication Sys- Băng tần 0: tems, 2nd Edition: Springer Publishing Company, 2011. 10 12.35 2.42 497.84 501.95 30 ÷ 87.375 [2] Agilent, “Agilent 89600 VSA Software,” Quick Start Guide, 2014. [3] Nguyễn Tất Nam, Hoàng Minh Quân, Nguyễn Trọng Thắng, Phùng Phú Bình, and N. Đ. Bình, “Xây dựng chương trình xử lý kết quả đo tín hiệu nhảy tần từ máy phát trải phổ nhảy tần cao 10 W; Mức thấp 2 W. Máy thông tin PRC 2188 có bằng phần mềm Matlab,” Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Đo lường thể liên lạc hướng, liên lạc mạng trong đó có thể thiết toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội, Tháng 5 Năm 2015. lập mạng từ trước; công tác ở nhiều chế độ như thoại [4] Nguyễn Tất Nam,“Nghiên cứu giải pháp giảm sai số đo công suất cao khi sử dụng bộ ghép định hướng DC2035A trong dải tần số rõ hoặc thoại mật, tần số cố định hoặc nhảy tần, truyền từ 10 kHz đến 250 MHz,” Tạp chí Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất số liệu, làm trung gian chuyển tiếp, thu canh hoặc thực lượng Quân sự, số 38+39, Tháng 01 Năm 2018. hiện chức năng nói thầm. [5] Keysight, “N9322C Basic Spectrum Analyzer”, Data Sheet, July 2018; [6] Keysight, “PXA X-Series Signal Analyzer N9030A”, Data Sheet, B. Kết quả đo đạt được March 2018. Kết quả đo công suất và tốc độ nhảy tần cụ thể của máy thông tin quân sự PRC 2188 hoạt động ở cả 10 băng tần, chế độ thoại số nhảy tần ECC/C tại tốc độ nhảy tần 500 Hop/s bằng giải pháp đo của Hãng Keysight và giải pháp thực hiện đo của bài báo được thống kê ở trong Bảng III. Từ kết quả đo tốc độ nhảy tần của máy thông 151
nguon tai.lieu . vn