Xem mẫu

  1. Bầo hiến ò Việt Nam Chương III THIẾT LẬP TÀI PHÁN HIẾN PHÁP TRONG TIẾN TRÌNH HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIẾN ở VIỆT NAM 1. Sự cần thiết của việc thiết lập tàl phán Hiến pháp (tố tụng Hiến pháp) ồ Việt Nam Việt Nam có một ch ế độ Hiến pháp thành văn nhưng chita có một quy trình tài phản Hiến pháp, về nguyên tắc, khi pháp ỉuật có quy định nhũng quyền và nghĩa vụ pháp lý của những chủ thể Ợuật nội dung) thì tất yếu pháp ỉuật phải có quy định xác ỉập cơ chế, trình tự, thử tục của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đó (luật tố tụng hay ỉuật hình thức). Như vậy, khi ỉuật (!ă ấn định quyền và nghĩa vụ thì phải có tài phán vói tư cách như ỉà một cơ chế để bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. 72
  2. Chưong III. Thiết lập tải phán Hỉến pháp... Theo đó, đã có Hiến pháp thì cũng phải có tài phán Hiến pháp. Hiến pháp là văn bản giói hạn chính quyền để bảo vệ cora người thông qua việc quy định cách thức tổ chức quiyền lực nhà nưốc và các quyền công dân. Như vậy, khi chính quyền không hành xử quyền lực theo Hiến pháp, khi các quyền hiến định của công dân bị vi phạm thì phải có cơ chế để khỏi kiện những hành vi bất hỢp hiến ra Toà án để bảo đảm cho hiến pháp được thực hiện. Chỉ khi nào cố tài phán Hiến pháp thì quyền con ngưòỉ được ấh định trong Hiến pháp mới được thực hiện và Hiến pháp mối tồn tại theo đúng nghĩa của nó. Việc chúng ta có một chế độ hiến pháp thành văn, nhưng ỉại không có tài phán Hiến pháp ỉà không hỢp với quy ỉuật của Hiến pháp. Một khỉ đã có Hiến pháp thì phải có tài phán Hiến pháp, nếu không thì Hiến pháp sẽ chỉ là những lồi tuyên ngôn khó có thể đi vào cuộc sông. Tài phán Hiến pháp ỉà một yêu cầu tất yếu của pháp quyền. Tại Điều 2 Hiến pháp hiện hành, Việt Nam đã chính thức cam kết thực thi pháp quyền. Để thực hiện điều này, những nẫ ỉực cải cách tư pháp đă được tiến hành. Vổi định hướng xây dựng nhà nước 73
  3. Bẳo hiến ỏ Việt Nam pháp quyền, Việt Nam đă thiết lập một Toà án chuyên trách để kiểm soát hành vi của hành chính công là Toà hành chính được tổ chức từ cấp tỉnh đến trung ương. Nhưng Toà hành chính ỏ nưóc ta hiện nay chỉ kiểm soát được hành vi từ cấp vụ trưỏng trỏ xuấng. Có thể thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, tư pháp không kiểm soát được ỉộp pháp và hành pháp chính trị. Trong một trật tự pháp quyền, tư pháp có chức nảng tự nhiên ỉà kiểm soát ỉập pháp và hành pháp. Để thực hiện được cam kết của chúng ta về việc xây dựng nhà nưóc pháp quyền, vân đề kiểm soát tư pháp tính hợp hiểh trong hành vỉ của ỉập pháp và hành pháp bằng cách thiết ỉập tài phán Hiến pháp phải được thực hiện triệt để. ỏ nưốc ta, không có cđ quan chuyên trách kiểm tra tính hỢp hiến của các đạo luật của Quổc hội mà Quốc hội tự huỷ khi luật của Quốc hội vi hiến. Tuỵ nhiên, trên thực tế Quốc hội chưa huỷ một đạo luật nào của Quốc hội với lý do đạo luẠt đó bất hợp hiến. Điều này không có ngỉủa là không có luẠt cửa Quốc hội bất hợp hiến mà có nghĩa ià cơ chế xử ỉý chưa phù hợp nên trên thực tế chưa được giải quyết. 74
  4. Chưong III. Thiết lập tài phán Hiến pháp... Trong nhà nước pháp quyền, vì ỉợi ích của con ngưòi, mọi thiết chế quyền lực phải được giám sát chặt chẽ, kể cả Quốc hội. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhưng cũng kJlông thể nói rằng Quốc hội không bao giò sai. Quốc hội được cấu thành bỏi những con ngưòi mà đã ỉà con ngưòỉ thì không ai có thể hoàn hảo. Ví dụ, có một Nỉià xuất bản phương Tây quyết tâm in một cuốn thánh kinh (Bible) không có một lỗi nào. sắp chữ xong một số trang, họ vỗ một bản dán ồ trưâc cửa, yêu cầu tất cả các nhân viên đọc, h ễ thấy lỗi đ ể chỉ cho đ ể sửa lại, rồi nìâỉ in. Vậy mà kh i in xong, đóng bừi rồi, một người mới tìm ra được một lỗi nặng ngay à đầu sách: chữ Bible đã sắp chữ lầm ra Bilbe. Một người Ả Rập dệt xong một tấm thảm, soát lại từng đường dệt một, không thấy một lỗi nào. cho như vậy là xúc phạm thánh Allah vi chi Allah mới hoàn hảo, liền tháo một mối dệt, sửa lại cho thành một lỗi nhỗ^
  5. Bio hiến ỏ Viột Nam Không phải ngẫu nhiên mà các nưóc trên thế giối đều dự trù các cd chế kiểm tra hoạt động của Quốc hội: từ cơ chế ỉưdng viện, đến quyền phủ quyết của nguyên thủ quốc gia, rồi đến chế độ bảo hiến bằng cd quan tư pháp. Việc chúng ta trao cho cơ quan dân cử chức năng kiểm soát tính hỢp hiến của quyền lực không phù hợp vói tính chất của các ngành quyền lực. về mặt tự nhiên, đây là địa hạt của ngành tư pháp nhưng Việt Nam ỉại trao cho ngành ỉập pháp nên trên thực tê chức năng này gần như không được Quốc hội Việt Nam sử dụng. Trên thực tế, Quốc hội chưa từng huỷ một văn bản nào của hành pháp bất hỢp hiến, bất hỢp pháp. Điều này không có nghĩa ỉà không có tình trạng Chính phủ ban hành văn bẳn bất hỢp hiến, bất hỢp pháp. Thực tiễn cho thấy là có, nhưng vì trao quyền xử lý cho Quốc hội là không phù hỢp vối tính chất quyền ỉực của Qoốc hội nên Quổc hội chưa từng giải quyết. Gần đây, có thề kề đến Thông tư số 02! 2003/TT-BCA ngày 13/0112003 cảa Bộ Công an về hướng dẫn t^p đăng ký, biển số phương tiện gừu) thông cơgiài. Thông tư này quy định: 76
  6. ChilOng III. Thiết lập tài phán Hiến pháp... “Mỗi mgười chỉ được đăng ký 1 xe môtô hoặc xe gắn máy.” Thông tư này trái với Bộ luật dân sự rttăm 1995 vi theo Bộ luật này thì tài sản hợỊp pháp thuộc sỏ hữu tư nhân không bị hạn chế về sốlượng, giá trị. Thậm chí Thông tư nói trên còn bất hợp hiến vi Điều 58 Hiến pháp năm 1992 bảo đầm quyền 8Ở hữu tài sản của công dÂn (hiện tại, Thông tư này đã được bãi bỏ). Thực tế trong đòi sốhg quyền lực ỏ Việt Nam cũng đã xảy ra những vụ việc cần phải giải quyết theo một quy trinh tài phán Hiến pháp. Để thuận tiện và “dễ chịu” cho bản thân minh trong việc quản ỉý xă hội, các quan chức chính quyền không thể tránh khỏi việc có những hành vi ảnh hưông đến các quyền của người dân được Hiến pháp bảo đảm. Chủ trương cấm kinh doanh karaoke của ngành văn hoá thông tin trước đây, mặc dù không được thực hiện nhưng đã cho thấy tiềm ẩn rủi ro vi phạm Hiến pháp (quyền tự do kinh doanh đưck; Hiến pháp bảo đảm). Mặc dù Hiến pháp bảo đảm quyền tự do cư trú nhưng các văn bản pháp ỉuật về hộ khẩu vẫn được ban hành. Pháp luật về hộ khẩu đã ảnh hưỏng đến quyền tự do cư trú 77
  7. Bẳo hiến ồ Vlột Nam của người dân • dấu hiệu của việc vi phạm Hiến pháp. Khi quan chức của ngành giao thông thực hiện chủ trưdng cấm đảng ký xe máy tại một sô" quận nội thành Hà Nội thì quyền sỏ hữủ tư ỉiệu hỢp pháp của công dân được Hiến pháp bảo bảo không thể nói ỉà không bị tốn thương... Rồi những vụ mà đã có người viện dẫn ra như 17 doanh nghiệp xe máy thuê Văn phòng luật sư N.c kiện các cđ quan hữu quan, vụ khách sạn Phan Thiết (Bình Thuận)“’ đã tiềm ẩn nhũng đấu hiệu vỉ phạm Hiến pháp cần phải có cơ chế giải quyết. Báo chí cũng đã đề cập đến một trường hỢp án đụng trần, qua bốn lần xét xử vẫn tuyên bị cáo phạm tội, nhtứig sau đó mới phát hiện ra là không phạm tội. Điển hinh có tỉ^nối đến trường hập của H.V.N và P.T.U ở Thành phố Hồ Chi Minh, Trong trường hỢp nậy, cần phải có cơ chế đề xem xét lại quyết đụUị gủa Toà án hhán dân tôĩ caọ. Thiết lậpM i phán Hiến pháp là oần thiết đ ể giải quyết nhữig ịrưỉnig hợp tương tự. Nguyễn Đức'Lam, Qiẩm éát hảo hiến, In trong Giám sát 78
  8. Chiwnfl III. Thiết lập tải phán Hiến pháp...______________ 2. Tạo lập điểiu kiện cho việc thiểt lập tài phán Hỉến pháp ỏ Việt Mam Việc thiết lập (chế độ bảo hiến bằng con đưòng tư pháp không đơn giản chỉ ỉà việc trao cho ngành tư pháp chức nảng bảo hiến, mà điều này còn ảnh hưỏng đến toàn bộ đòi sống Hiến pháp. Phải có những điều kiện nhất định thi một chế độ tài phán Hiến pháp mới có thể tồn tại được. Như vậy, trưổc khi bàn đến việc xác lập chế độ tài phán Hiến pháp ỏ Việt Nam như thế nào, cần phải bàn đến điều kiện cho chế độ này tồn tại. Hiến pháp không phải lúc nào cũng xuất hiện tròng xã hội loài ngưòi. Khi xã hội đạt đến trình độ văn minh nhất định mói sinh ra Hiến pháp. Theo ngữ nghĩa hiện đại của từ “Hiến pháp” thi nó chỉ sinh ra từ khỉ cỗ nhà nưóc tư sản. Các nhà nưóc tiền tư sản (tiếp theo tr. 78) và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nửởc ở nước ta hiện nay (GS.TSKH. Bào Tri ức và PGS. T8. Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb.Cống an nhftn dân, H. ^ 3 , tr.584. 79
  9. Bảo hiến ồ ViẬt Nam không có Hiến pháp. Rên xiết dưói sự cai trị tuỳ tiện, độc đoán, chuyên quyền của chúứi quyền phong kiến, giai cấp tư sản đã dần dần hình thành những ý tưỏng về sự giới hạn chính quyền trong nhũng khuôn khổ nhất định. Từ đó chủ nghĩa ỉập hiến đã ra đòi. Chiến thắng đầu tiên và có lẽ lón nhất của chủ nghĩa ỉập hiến là d Anh. Nhũng điều khoản của Dự ỉuật về các quyền năm 1689 cho thấy Cách mạng Anh không chỉ nhằm bảo vệ quyền tài sản mà còn thiết ỉập nhĩỉng quyền tự do mà nhctng người theo ehủ nghĩa tự do tin là cần thiết đôi vói nhân phẩm và giá trị đạo ỉý của con ngưòi. Những quyền của con ngưòi được nêu trong dự ỉuật về quyền của Anh được dần dần công bố rộng rãi, đặt biệt trong Tuyên ngôn
  10. Chương III. Thiết lập tải phán Hiến pháp... điểm về một chính quyền bị giới hạn và những giói hạn đó có thê được thực hiện thông' qua n iững quy trình định sẵn. Là một bệ phận của học thuyết chính trị, chủ nghĩa lập hiến yêu cầu chính quyền trưốc hết phải tồn tại vì lợi ích của cộng đồng và bảo vệ các quyển của cá nhân. Giới hạn chính quyền và bảo vệ con ngưòỉ là ý tưỏng trung tâm của chủ nghĩa lập hiến. Hiến pháp ra đời cũng là một bản văn giói hạn chính quyền và bảo vệ con người. Sự phản ánh bản tính con ngưòi thể hiện rất rõ ỏ đây. Vối ý tưỏng giói hạn chính quyền, tư duy Hiến pháp xuất phát từ nhận thức về tính ác của con ngưòỉ. Hiến pháp ỉà một bản vân kiểm soát tính ác của con ngưòi. Tuy nhiên, Hiến pháp không có tham vọng kiểm soát toàn bộ tính ác của con người. Hiến pháp chỉ điểu chỉnh về chính trị. Do đó, Hiến pháp chỉ kiểm soát tính ác của con ngưòi phát sinh trong lĩnh vực chính trị. Mà trong lĩnh vực chính trị thi tính ác thể hiện rỗ nhất là tính ỉạm dụi^ quyền lực. Hobbes, một tác giả lớn của chủ nghĩa ỉập hiến đã nói: "Trước hết, tôi k ể tror^ xu hường tổng quát của tất cả nhân loại, một sự thèm kỈMt thường trực và 81
  11. Bảo hiến ỏ Vlột Nam không nguôi hết quyền lực này đến quyền lực khác và sự thèm khát ấy chỉ chấm dứt với cái chết mà thôi. Khát vọng quyền lực không p hải chỉ giới hạn trong một s ố ít người có tham vọng, mà nó hiện hữu p h ổ biến ở tất cả mọi ngưỉH. Do đó, tất cả những gì mà con người có th ề quan niêm là đang thèm muốn vi sự khoái lạc nó đem lại - như kiến thức, nghệ thuật, sự nhàn tản, sự binh thản •thì mọi thứ ấy đều phụ thuộc vào sự đòi hỏi có quyền lực và chi được phán đoán trên căn bản quyền lực của con người*’^'^. Đốì với quyền lực chính trị thì nguy cd lạm quyền ỉạỉ càng cao vì đây ỉà một thứ quyền ỉực có tác động phổ biến nhất trong xã hội. Một nhà cách mạng Pháp đã diễn đạt ý tưỗng này trong một c&u nói: “Cai trị thi ngây thơ vô tội sao được*^. Vì con người tiềm ẩn bản tính ỉạm quyền, nên Hiến pháp có trách nhiệm kiểm soát tính lạm quyền của con ngưòi. Ngoài mục đích cao cả khẳng định thành quả mà xã hội đạt đư
  12. Chuong III. Thiết lập tài phán Hiến pháp..._____________ từ góc độ pháp lý, để kiểm soát tính lạm quyền cùa con ngưòi, Hiến pháp thực hiện hai nhiệm vụ: Thứ nhất, đặt ra quy tắc cho việc tổ chức và vận hành của quyền lực nhà nưdc. Bằng việc thiết lập nên khuôn mẫu của quyền lực, Hiến pháp đã có tác dụng làm cho quyền ỉực không thể được lạm dụng mà hành xử tuỳ tiện. Bản thân việc chính quyền được điều chỉnh bỏi Hiến pháp đã là một động tác kiểm soát tính ỉạm quyền của con ngưồi. Hơn nữa, nội dimg của sự điều chỉnh này càng thể hiện rõ khuỉmh hướng đó. Kinh nghiệm mà tư duy lập hiến đã nêu ra ỉà phải dùng quyền lực để kiểm soát quyền ỉực. Để dừng quyền lực kiểm soát quyền lực, Hiến pháp phân chia quyền ỉực thành các ngành độc ỉập và tồn tại trong thế chế ưốc lẫn nhau. Lý thuyết phân quyền của Montesquieu, một tác giả ỉớn của chủ nghĩa ỉập hiến, được vận- dụng để phân bổ và kiểm 80ốt quyền lực trong Hiến pháp. Thứ hai, Hiến pháp vạch ra một gỉới hạn, một **khu vực cấm*’ mà chính quyền không được xâm phạm, đó ỉà quyền con ngưòi. Nhận thức rằng con người c6 bẳn tính ỉạm quyền, tư duy lập hiến cho rằng các quyền và tự do của con người phải được tôn trọng vổỉ tính 83
  13. Bẳo hiến ò Việt Nam chất như ỉà nhũng giổi hạn đâ vdi công quyền. Do đó, Hiến pháp, ngoài việc đặt ra các quy tắc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nưốc, còn ghi nhận các quyển con ngưòỉ. Khi ghi nhận các quyền con ngưòi, Hiến pháp thừa nhận đây ỉà các quyền tự nhiên vốh cố của con ngưòi mà chính quyền không được xâm phạm, phải tôn trọng và bảo vệ. Ngoài tính ỉạm quyền, còn nhũng tính khác cũng dễ phát sinh trong thực thi quyền ỉực nhà nưóc mà Hiến pháp cũng cố ý nghĩa điều chỉnh như tính tham lam, lưòi biếng... Vấn đề đặt ra ô đây ỉà tại sao Hiến pháp chủ yếu phản ánh tính ác của con ngưòi, tính ỉạm quyền, mà không phản ánh tính thiện của con ngưòi. Lý do chính ỉà ỗ chỗ: troii^ các vấn đề liên quan đến quyền ỉực, tính ác của con ngưòỉ dễ phát sỉnh và cần phải kiểm soát. Chính thực trạng ỉạm quyền của gi^ cầm quyền phong kiến ỉàm phát sinh những ý tưdng ỉập hiến. Hợn nữa, việc Hiến pháp kiểm soát tính ác\cũng có Qghĩa là tạo đ i^ kiện cho tính thiện phát huy. Tính nh&n bủi là tính vì' con ngư^. Dù phủi ánh tính ác hay tính thiện thi tính nhân bản cũng có nghĩa ỉà tính vì con ngưòi, để cho con ngưòi được hoàn thiện. 84
  14. Chuong III. Thiết lập tài phán Hiến pháp... Cùng vói thuộc tính đấu tranh giai cấp của Hiến pháp, việc Hiến pháp quy định về các quyền con ngưòi phản ánh bản tính con ngư^ ỏ cả hai khía cạnh: tính tình con ngưòi và bản năng con ngưòi. ở khía cạnh tính tình, Hiến pháp đặt ra những giói hạn cho chính quyền, để chính quyền không tuỳ tiện xâm phạm. Nhưng các quyền con ngưòi mà Hiến pháp bảo đảm cũng phản ánh những nhu cầu chính yếu của con ngưòi, nhũng xu hướng tự nhiên của con ngưòi. Quyển con ngưòi được hiểu là những quyền tự nhiên mà con ngưòi sinh ra vốh có để sinh tồn với tư cách một con ngưòi. Như vậy, quyền con ngưòi và bản tính con ngưòi (ỏ phưởng diện bản năng) có điểm tương đồng vối nhau. Cả quyền con ngưòi lẫn bản tính con người đều nói đến tính tự nhiên của con người. Chỉ có cách tiếp cận về sự tự nhiên đó ỉà khác nhau. Trên nền tảng tính tự nhiên của con ngưòi, quyền con ngưòỉ đặt ra vấn đề yêu cầu được làm người vđi tư cách con ngưồi, còn bản năng (bản tính) con ngưòi lại đề cập đến những nhu cầu chính yếu của con ngưòi, những xu hưống tự nhiên của con ngưòi. Sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc ỉà quyền con 85
  15. Bio hiến ở Việt Nam ngưòi nhưng đồng thòi cũng là bản năng của ỉon người. Sấng, tự do, mifu cầu hạnh phúc là xu hưỉng tự nhiên của con ngưòỉ, ỉà nhu cầu chính yếu của 20X1 ngưòi. Quyền được thoẳ mãn những nhu cầu chính yếu đó, những xu hưống tự nhiên đó là quyền con ngưòi: quyền được sông, quyền được tự do, quyền dỉỢc mưu cầu hạnh phúc. Nhân quyền ỉà một biểu hện của tính nhân bản. Khi Hiến pháp bảo vệ các qwền con Qgưòi cũng có nghĩa là Hiến pháp phản ánh Ỉảỉi năng tự nhiên của con người. Do đó, việc ghi nhậc và bảo vệ nhân quyền trong Hiến pháp ỉà một phiỉmg diện của tính nhân bản trong Hiến pháp. Tóm lại, Hiến pháp phản ánh bản tính của 30H người ỏ cả hai phương tiện: bản nảng và tính thh. Việc Hiến pháp quy định về tể chức và vận hành ỉửa chính quyền phản ánh phướng diện tính tình 20!n người: tính ác (tính ỉạm dụng quyền ỉực là chủ Việc Hiến pháp bảo vệ quyền con n|:ườí vừa phản inli cả‘hai phưdng diện của nhân bản:.4'ạch ra những {iối hẹn để kiểm soát sự ỉạm quyền cua công quyền (t'nSi tình eủa con ngưòỉ); và đảm bảo cho con ngưòi tìoủi mãn được những nhu cầu chính yếu, xu hứdng tỉự nhiên của mình (bản năng con người). s 86
  16. CbtMng III. Thiòlt lập tài phán Hiến pháp... Từ đó, Hiến pháp - sản phẩm của chủ nghĩa lập hiến được quan niệm ỉà một bản văn đặt ra những giới hạn đôl với quyềra ỉực nhà nước, hay như cách gọi của PGS.TS. Nguyễn Đảng Dung, Hiến pháp là “mổí bản văn có hiệu lực pháp lý tôĩ cao có chức năng giới hạn quyền lực nhà Như vậy, ỏ phương diện này, Hiến pháp - một giải pháp chính trị pháp ỉý được đặt trên cơ sỏ nhận thức nhân bản là con người sinh ra vấn tự do. Do nhu cầu đảm bảo tự do võh có của con ngưòi mà đặt ra giải pháp chính trị ỉà phải giới hạn chính quyền trong một bản văn gọi ỉà Hiến pháp để cho chừứi quyền không can thiệp vào các quyền tự do vốh có của con ngưòi. Tuy nhiên, bên cạnh việc ấn định chính quyền trong Hiến pháp, thì để đảm bảo các quyền tự do của con ngưòi, Hiến pháp cũng phải đưa ra những quyền tự do của con ngưòi - coi như là một sự giới hạn mà chính quyền không được xâm phạm. Khi Hiến pháp được quan niệm như thế thì chế độ bảo hiến bằng tư pháp được thiết lập. Hiến pháp là bản PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb.Đại học quốc gia, H.2005, tr.71. 87
  17. Bảo hiến ở Việt Nam văn giới hạn công quyền và bảo vệ nhân quyền. Tư pháp có thiên chức chủ yếu là giói hạn công quyền (lập pháp, hành pháp) theo biên thuỳ đã được Hiến pháp xác lập, bảo vệ các quyền cơ bản được Hiến pháp thừa nhận khi ỉập pháp và hành pháp xâm phạm. Tóm ỉại, khi Hiến pháp được quan niệm là một bản văn giói hạn quyền ỉực nhà nưóc thì tư pháp sẽ có chức năng đứng ra đảm bảo cho sự giới hạn đó được thực hiện. Theo quan niệm chính thông ỏ Việt Nam, pháp luật được xem là công cụ thể hiện ý chí của Nhà nước, là ý chí của Nhà nưổc đư^ nâng lên thành ỉuật. Hiến pháp được xem là pháp luật và cũng được hiểu như vậy. Hiến pháp được xem là một bản văn thể hiện ý chí của Nhà nưóc trong việc tổ chức nhà nưốc cũng như tuyên bấ nhũng mục tiêu chung của Nhà nưóc. Hiến pháp không được quan niệm ỉà một công cụ giói hạn quyền lực nhà nưóc vì Hiến pháp do Nhà nưốc lập ra. Chính vì vậy, các công cụ giâi hạn quyền lực nhà nưốc không được phản chiếu nhiều trong Hiến pháp Việt Nam hiện nay, ví dụ: phủ quyết, bất tín nhiệm Chính phủ, ch ế độ bảo hiến bằng tư pháp... Như vậy, muấn có một chế độ tài phán Hiến pháp 88
  18. Chuong III. Thiết iập tải phán Hiến pháp... thì bản thân Hiến pháp phải được quan niệm là một bản văn giói hạn quyền lực của Nhà nưốc: một bản văn kiểm soát sự lạm quyển của công quyển và bảo vệ các quyền tự nhiên ciỉa con ngưòi. Có quan niệm cho rằng quyền lập hiến là quyền nguyên thuỷ vì thể hiện một cách toàn diện nhất chủ quyền quốc gia, vì quyền lập hiến chung quy là quốc gia tự ấn định cho mình quy tắc tổ chức và điều hành“\ Nhưng ai là chủ thể của chủ quyền quốĩ gia? Vì quyền lập hiến là quyền nguyận thuỷ nên chỉ có chủ thể của chủ quyền quốc gia mói có quyền lập hiến. Hiến pháp ià khuôn mẫu của dân chủ, tồn tạỉ trong một chế độ dân chủ. cần phải phấn đấu để trong một chế độ dân chủ, nhân dân ỉà chủ' thể t â cao của quyền ỉực, là lực lượng nắm chủ quyền. Nhà nước ỉà tổ chức do nhân dân thành lẠp ra, đại diện cho nhân «»Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến pháp và chinh trị học, Sài Gòn, 1967, tr.51. 89
  19. Bảo hiến ò Việt Nam dân để hành xử chủ quyền nhân dân. c. Mác viết: “Trong ch ế độ dán chủ thi bản thân nhà nước chính trị, dưới hình thức mà nó hinh thành hên cạnh nội dung đó và tự phân biệt với nội dung đó, chĩ là nội dung đặc thù của nhân dân, chỉ là hình thức tồn tại đật biệt của nhân dân mà Vi nhân dân là chủ thể của chủ quyền quổb gia, mà quyền lộp hiến là quyền nguyên thuỷ nên nhân dân chính là chủ thể của quyền lập hiến. Thông qua việc hành xử quyền lập hiến, nhân dân thành ỉập ra Nhà nưóc, uỷ quyền cho Nhà nưốc, ấn định những cung cách tổ chức và điều hành Nhà nưổc. K.C. Wheare nhận định; “Sự tốỉ thượng pháp lý của Hiến pháp được đật trên ý nguyện của nhân dồn”^K Nhân dân là chủ thể của quyồi líập hiến nên quyền lập hiến không bị giới hạn bồi luật lệ nào và quyền này khai sinh ra các quyền khác. “Vt quyền lập hiến ấn định và tổ chức các quyền khác, vi các quyền c. Mác - Ãngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, tr.351. ® K.C. Wheare, Hưín pháp tôn tiến, (Bản dịch của Nguyễn Quang), 1967, tr.85. • 90
  20. ChiMng III. Thiết lập tải phán Hiến pháp... khác đi từ quyền lập hiến, hậu quả đương nhiên là tính cách ưu tiên của quyền lập hiển”*^ Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp là những quyền phái sinh từ quyền ỉập hiến. Các quyền đó phải được hành xử trong khuôn khổ do quyền ỉập hiến ấn định. Do đó, Hiến pháp •sản phẩm của quyền nguyên thuỷ - phải có hiệu lực pháp lý t â cao trong mổỉ quan hệ với các văn bản pháp luật khác •sản phẩm của quyền phái sinh. Nhân dân là chủ thể của quyền ỉập hiến. Bằng quyền ỉập hiến, nhân dân trao cho Nhà nưốc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chủ quyền của Nhà nưốc phái sinh từ chủ quyền của nhân dân. Vói ý nghĩa như vậy, c. Mác nhấn mạnh: “CAủ quyền của nhân dân không phải là cái phát sinh từ chủ quyền của nhà vua, m à ngưc^ lại, chủ quyền của nhà vua dựa trên chủ quyền nhân d â n ”^. Do đó, ý chí của nhân dân phải được tôn trọng hđn ý chí của Nhà Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến pháp và chính trị học, Sài Gòn, 1967, tr.53. ® c. Mác- Ảngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1995, tr.317. 91
nguon tai.lieu . vn