Xem mẫu

  1. ThS. BÙI NGỌC SƠN BẲomẾN ở VỆT NAM NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006
  2. LỜI GIỚI THIỆU Bảo hiến là một trong những vấn đề về tổ chức quyền lực nhà nước đang được đặt ta trong tiến trinh xây dưng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ nhận thức, nhà nước pháp quyền phải là một nhà nứớc hợp hiến, vấn đề bảo hiến đang được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Vào tháng 5/2005, tại Vinh, Ban Công tác ìập pháp của uỳ ban thường vụ Quốe hậi đă tổ chức một hội thảo về chủ đệ “Cơ ch ế bảo hiến” với « • sự tham gia của các chuyên gia pháp lý hàng đầu của Việt Nam. $au đỏ Ban Cồng tác lập pháp đã cho xuất bản cuốn “Cơ ch ế bảo hiến" vào đầu năm 2006. Cuôh sách đã cung cấp những thông tin hữu ứh về ĩũiững mô hình bảo hiến trên thế giới. Mặc dù vậy, bảo hiến vẫn còn là vấn đề khoa học khá mới mẻ ở Việt Nam. Với mong muốn giúp độc giả hiểu rõ hơn về bảo hiến, chế độ bảo hiến ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tưpháp giâi thiệu cuốn sách “B ảo hiến ỏ Việt Nam" của tác giả Bùi Ngọc Sơn, giảng viên Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
  3. Cuốn sách giới thiệu những quan điểm của tác giả về bảo hiến đã công b ố trên các tạp chí như Nghiên cứu lập pháp, Nhà nước và pháp luật, Toà án nhân dân. Các quan điểm đã được sổu chuỗi, hệ thống hoá và bổ sung, phân tích cụ thể hơn với mong muôn có nhận thức chinh xác về bảo hiến, về cơ 8Ởpháp lý và thực tiễn bảo hiến ở Việt Nam, từ đó đưa ra phiíơng hướng hoàn thiện chế độ bảo hiến ò Việt Nam. Những quan điểm của tác giả trong cuốn sách này là mang tinh cá nhân, vi vậy không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong bạn đọc góp ý. Xin trăn trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2006 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP
  4. Chudng I. Bảo híỉn trong Nhà nưdc pháp quyển 'Chương I BẢO HIỂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN 1. Khái niệm bảo hiến Bảo hiến (bảo vệ Hiến pháp) về ý nghĩa cốt lõi được hiểu trưốc hết là kiểm soát tính hỢp hiến của các đạo ỉuật. Kiểm soát tính hỢp hiến của các đạo luật tức ỉà điều tra, xem xét nhũng đạo ỉuật (những hành vi pháp lý ỏ một địa vỊ kém hơn Hiến pháp) có phù hỢp với tinh thần cũng như nội dung của Hiến pháp hay khônế". Theo cách hiểu này thì mục đích của bảo hiến không nhằm vào các văn bản dưối luật. GS. Lê Đình Chân lý giải: ^Sự kiểm hiến chỉ nhằm những đạơ luật do Quốc hội biểu quyết; những văn kiện này đứng ở tột đỉnh của hệ cấp những hành ui pháp lỷ. Tất cả những hành vi (văn kiện) pháp lý của các nhà cầm quyền ngoại "> Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến pháp và chinh trị học, Sài Gòn, 1967.
  5. Bio him ồ N«n trừ Quốc hội (Quốc trxibng, Thủ tưởng, Tổng trưởng, các quyền chức địa phương...) đều phụ thuộc luật, theo nguyên tắc hợp pháp: sự phụ thuộc này được th ể hiện và đảm bảo trong thực tế bằng sự kiểm soát tư pháp tính hợp hiến các hành vi của hành chính'*^^ Tuy nhiên, nếu. hiểu bảo hiến chỉ là kiểm soát tính hỢp hiến của các đạo luật thì chưa thật đầy đủ. Thực tiễn của chế độ bảo hiến các nưốc cho thấy, các định chế bảo hiến được sinh ra không đơn thuần chỉ là kiểm soát tính hdp hiến của hành vi lập pháp. Chẳng hạn, Toà án Hiến pháp ỏ nhiều quốc gia châu Âu bên cạnh việc kiểm soát tính hợp hiến các đạo luật của Quốc hội còn thực hiện nhiều chức năng khác để bảọ vệ nội dung và tinh thần của Hiến phập như giải quyết tranh chấp giữa lập pháp và hành pháp, giữa liên bang và, tiểu baiỉậ, giữa trung ương và địa pỉiựơBig; kiểm iSoát tính hợp hiến trong hành vi của Tổng thếng cũng như cậc quan chức hành pháp; giải quyếfe tranh chấp về kết quả bầu cử... Toà án.ỏ Mỹ - một định chế bảo hiến - cũng không đdn thuầa chỉ kiểm soát tính hợp hiến trong hành vi của Quốc hội, '”Lê Đình Ch&n, Luật Hiến pháp, Sài Gòn, 1966. 8
  6. Chơong I. Bảo hiếh trong Nhà nu6c pháp quyền mà còn đcâ với Tổng thấng và các cơ quan hành pháp... Về cơ bản, vì các đạo ỉuẬt phụ thuộc trực tiếp Hiến pháp nên bảo hiến chủ yếu ỉà kiểm soát tính hỢp hiến các đạo luật, nếu hiểu theo nghĩa bao trùm hơn thi bảo hiến ỉà kiểm soát tính hỢp trong hảụoh vị của các định chế chính trị được ấn định trong Hiến pháp. Tuy nhiên, ý nghĩa cốt lỗi của bảo hiến vẫn ĩà kiểm soát tính hợp hiến trong hành vi lập pháp. Cũng cần phân biệt bảo hiến vói bảo đảm thi hành Hiến pháp. Bảo hiến không đổng nghĩa với bảo đảm thi hành Hiến pháp. Bảo thi hành Hiến pháp ỉà một tư duy của pháp chế xã hội chủ nghĩa hướng đến sự thấng nhất của hệ thấng pháp ỉuật bằng hàng loạt các phường thức như tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, tổ chức đưa Hiến pháp vào cuộc sấng... Tcọng khi đỗ, bảo hiến là tư duy của pháp quyền. Phương thức tư duy của bảo hiến ỉà hưóhg ^ kiểm soầt quýền ỉực của Nhà nưốc để bảo vệ các qúyền và tự do của con ngưòi. Chế độ bảo hiến là chế độ xử ỉý những hành vi vi phạm Hỉến pháp của côiig quyền và chỉ vận hành khi có hành vỉ vi phạm đó xảy ra. Qua đó, có thể nhận thấy hai độc điểm của bẳo hiến ỉà: thứ nhất, hoạt động bảo hiến ỉà hoạt động đưỢc tiến hành khi có hành vỉ vi phạm Hiến pháp xảy
  7. Bảo hiến ồ Việt Nam ra; thứ hai, đâ tượng của hoạt động bảo hiến ỉà công quyền. Như vậy, bảo hiến là bảo vệ Hiến pháp trưóc hành vi xâm phạm Hiến pháp của công quyền. 2. Chủ thể bảo hiến Thòi kỳ đầu của nền lập hiến thế giới, ngưòi ta quan niệm cd quan dân cử cố vỊ thế thuận ỉợi nhất để bảo vệ Hiến pháp. Do đó, ý tưỏng trao quyền bảo hiến cho cd quan dân cử được hình thành. Theo đó, thẩm quyền bảo hiến có thể được trao cho một hội nghị dân cử, một uỷ ban của Quốc hội, hoặc một trong hai viện của Quốc hội. ở một số nưốc trưốc đây có úng dụng mô hình bảo hiến bằng cơ quan dân cử thì thông thưòng cd quan bảo hiến đó ỉà cờ quan lập hiến. Tuy nhiên, các nưốc đó có phân biệt giữa quyền iập hiến và quyền lập pháp. Cđ quan đã làm ra Hiến pháp được quan niệm ỉà cơ quan ỗ vị trí thuận lợi để giải thích ý nghĩa của Hiến pháp và biết được khi nào Hiến pháp bị vi phạm, đồng thòi nó lại ở vị thế cao hơn cd quan ỉộp pháp. Thực ra, những ỉập luận về việc trao thẩm quyền bảo hiến cho một cđ quan dân cử đã sóm trỏ nên ỉỗi thòi và đã không được áp dụng phổ biến trên thế giới. 10
  8. ChUứng I. Bảo hiến trong Nhả nilởc pháp quyển_______ Lý ỉuận hiến pháp học phân tích rằng cd quan dâiì cử có khuynh hướng nghiên cứu, xem xét vấn đề trên khía cạnh chính trị hơn ỉà pháp ỉý. Mà kiểm soát tính hỢp hiến là một hành vi pháp ỉý. Là một cơ quan dân cử, sự kiểm soát dễ sai lạc vì cơ quan này nghĩ nhiều đến ỉợi ích của đạo ỉuật, tính hỢp thòi của nó, cũng như giá trị thực tiễn của nó. Là cơ quan kiểm soát tính cách hỢp hiến, cd quan dân cỏ, thưòng biến thành cd quan kiểm soát tính cách hỢp thòi*' Cơ quan dân cử thưòng chỉ thẩm định giá trị pháp ỉý bị tô' cáo là bất hdp hiến, theo một quan điểm hoàn toàn mang tính chính trị. Nhỉỉng sự kiểm soát tính hỢp hiến của pháp ỉuật là một nghiệp vụ hoàn toàn pháp lý. Đó ỉà địa hạt của các ỉuột gia, hơn nữa, một nghiệp vụ tư pháp, thuộc thẩm quyền của các vị thẩm phán chuyên nghiệp. Do đó, có ý niệm giao việc kiểm hiến cho một cđ quan tư pháp®. Hđn nữa, việc trao cho ngành tư pháp chức năng ‘"Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến pháp và chính trị học, Sài Gòn, 1967, tr.68. Lê Đình Chân, Luật Hiến pháp và các định ch ế chính trị, cuốn I, Sài Gòn, 1974, tr.294. 11
  9. Bảo hiến ỏ Vlột Nam bảo hiến là phừ hợp vổi tính chất quyền lực của quyền tư pháp •một ngành quyền lực có những khác biệt với ngành lập pháp và hành pháp. Lập pháp và hành pháp là những nhánh quyền lực mạnh và đo đó dễ có nguy cơ lạm quyền. Lập pháp có quyền ấn định cách hành xử của cả xã hội. Hành pháp hàng ngày, hàng giò tác động vào đòi sấng của con ngưòi, hay nói như Hegeỉ ỉà hành pháp “ợuan hệ một cách trực tiếp hơn vớỉ cái đặc thù trong xã hội công dần và thực hiện lợi ích p h ổ biến ở bên trong những mục đúđi đặc thừ đd”“’. Hamiton nhận xét ĩằng: “Ngành hành pháp không những có quyền phán phôĩ các vinh dự mà lại có quyền sử dụng vũ lực. Ngành lập pháp không những kiềm soát tài chính m à lạ i còn có quyền quy định các luật lệ chi phối sựsinh hoạt của các công dán”'^. Chính những ưu thế này của ỉập pháp và hành pháp tạo cho chúng dễ có nguy cơ lạm quyền, xâm phạm đến các quyền, tự do của con người. Mác - Ph. Ảnt^hen, Toàn tập^ Tập ỉ, Nxb.Chửìh trị quốc gia, H.1995« tr.367. ® Hamiton, Jay, Madison, The Federalist, No.80. 12
  10. Chuơng I. Bảo hiến trong Nhà nưức pháp quyển Trong khi đó, tư pháp lại M một nhánh quyền lực yếu hơn so với ỉập pháp, hành pháp. Hamỉntón cũng ỉập ỉuận rằng: “Ngành tư pháp, trái lại, không cỏ quyền sử dụng vũ lực hoặc quyền kiểm sòát tói chinh, khống có quyền chi phối tài sản lẫn sức mạnh của xã hội và cũng không có một quyền quyết định, tích cực nào cả. Có thể nói được rằng là ngành tư pháp vừa không có lực lượng lại vừa không cố ỷ chí, mà chỉ có trí phán đoán mà thôi, và cần phải dựa trên sự trợ tá của ngành hành pháp mới có th ề thị hănh được quyết định của trí phán đoán minh”^^\ Montesquieu nói rằng: '‘Người ta không luôn luôn hhin thấy Toà án trưởc m ặt minh, nên ngưiH> ta chỉ sợ cơ ch ế cai trị chứ không sợ các qwan cai trÇ^. Chính vì vậy, tư pháp ít có nguy cđ lạm quyền và cũng ít nguy hiểm đâ với các quyền, tự do của con ngưèẳ. * Hctti nữa, trong một chế độ dân chủ thừa nhẠa sự phân công quyền ỉực giữa lập pháp, hành pháp và tư ph&p, thì ngành tư pháp được thiết kế độc ỉập có trách Hamiton, Jay, Madison, The Federalist, No.80. ***Montesquieu, Tinh thần pháp luật, (Bàn địch của Hoàng Thanh Đạm) Nxb.Giáo dục, H.1996, tr.l02 13
  11. Bảo hiến ồ Việt Nam nhiệm bảo vệ Hiến {ứiáp vối tư cách là đạo luật tâỉ cao của một đất nưốc, bảo vệ tự do dân chủ bằng cách chống ỉại sự tập trung quyền lực vào Nhà nưốc. Nếu như ỉập pháp, hành pháp ỉà những ngành quyền lực đại diện cho công quyền thì tư pháp lại đại diện cho công lý để bảo vệ các quyền tự nhiên vốh có mà mọi người sinh ra phải được hưỏng. Cho nên có tác giả cho rằng: **Giới hạn quyền lực nhà nườ: và bảo vệ quyền cá nhân sẽ không cố ý nghĩa g ì nếu không có những định ch ế kim ch ế quyền lực của đa số. Do đó, tư pháp là một công cụ hữu hiệu đ ể bảo vệ quyền của thiểu s ố trong khi hai ngành quyền lực còn lại lại phúc đáp cho đa Bên cạnh nguyên tắc phân quyền, nguyên tắc về tính tốì cao của luật trong nhà nưốc pháp quyền cũng góp phần tạo cho tư pháp có vị thế kiểm soát được hành vi của ỉệp pháp và hành pháp. Nguyên tắc này (tòi hỏi phải có sự ph&n cấp hiệu lực phấp ỉý giữa những Ỉ09Ì vản bản pháp ỉúật khác nhau, theo đó: Hiến pháp có hiệu ỉực phảp lý tâ cao, tất cả các vân bản khác phải phù hợp với Hiến pháp, các văn bản do hành pháp ban hành phải phù hợp vdi Hiến pháp, và Susan Sullivan LagCHi, The role of the independenịịudiàáuy, http:/Aỉ8emba88y.8tate.gov/vietaam/ 14
  12. ChiiOng I. Bảo hiến trong Nhà nuớc pháp quyển luật •sản phẩm của lập pháp. Vdi vai trò ỉà ngưòi bảo vệ pháp ỉuật, Toà án có chức năng duy trì trật tự hiệu ỉực pháp lý. Toà án sẽ có thể vô hiệu hoá những vản bản pháp ỉuật không được ban hành đứng thẩm quyền, trình tự hiệu lực pháp lý, chẳng hạn có thể huỷ bỏ luật của Quốc hội vi phạm Hiến pháp, hay nghị định của Chính phủ trái vổi luật của Quốc hội. Vối ý nghĩa như vậy, tư pháp khôhg nhũng ỉà một ngành quyền ỉực ít có nguy cơ ỉạm quyền, ít nguy hiểm đôi với các quyền hiến định của công dân, mà còn là một I\gành quyền lực được tạo ra nhằm để giải quyết các khiếu nại của công dân khi các quyền hiến định của công dân bị chính quyền vi phạm“ Như vậy, việc trao cho tư pháp vai trò kiểm soát lập pháp và hành pháp xuất phát từ nguyên ỉý tổ chức quyển lực. Chính vì vậy, trên thế giới hiện nay, ỏ đa sô' các nước, tư pháp đều có vai trò kiểm soát ỉập pháp và hành pháp. Theo Báo cáo về tình Mnh phát tríển thế gidi năm 1997 của Ngân hàng thế giói, tất cả các nưóc công nghiệp và nhiều nưốc đang phát tnển *'* Bừỉ Ngọc Sơn, Tổ' tụng hiến pháp, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 8ấ 12, 2004. 15
  13. Bio hiến ỏ Việt Nam đã dựa vào ngành tư pháp đế buộc ngành hành pháp phải chịu trách nhiệm trưốc pháp luật để giải thích và buộc phải thi hành các điều khoản của Hiến pháp^ Tóm lại, về cd bản, cơ quan bảo hiến là một cơ quan tư pháp. Đm vdi mô ỉứnh của Mỹ thì đố là Toà án thưòng. Đm với mô hĩnh của châu Âú thì đó là một Toà án cỉiuyên biệt thưòng được gọi là Toà án Hiến pháp. Trong mô hinh hỗn hdp, cả Toà án thưòng lẫn Toà án Hiến pháp đều ỉà những cơ quan bẳo hiến. 3. Một SỐ mô hinh bảo hỉến điển hinh Lý thuyết về bảo hiến thưòng chia các mô hình bảo hiến bằng cd quan tư pháp thành hai mô hình cơ bản ỉà: mô hình bảo hiến phỉ tập trung hoá với đại diện tiêu biểu ỉà Mỹ và mô hình bảo hiến tập trung hòá vdi đại dỉện tiêu biểu ỉà Đức: Mô hình bảo hiến của Mỹ là £ển hình cho mô hình Ngân hàng thế giđi, Nhà nưđc trong một thế giởi đang chuyền đổi, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.l27. 16
  14. Chiiona I. Bảo hiến trong Nhà nu6c pháp quyển này. Kiểm tra tư pháp ỏ Mỹ đặc biệt được xem như chức năng tự nhiên của cơ quan tư pháp, ở Mỹ, mặc dừ sự kiểm tra tư pháp ỉà một công cụ quyền ỉực mạnh nhất của Toà án liên bang, nhưng điều này không được quy định trong Hiến pháp*‘\ Toà án tốỉ cao liên bang Mỹ đã tự nhận cho minh vai trò kiểm tra tư pháp với một ỉôl suy ỉuận pháp lý xuất hiện lần đầu tiên trong vụ Marbury V. Madison. Trong bản án cùa vụ án này, Toà án tối cao liên bang đã đưa ra một nguyên tắc rõ ràng về kiểm tra tư pháp: **Trong một vụ tranh chấp mà Toà án phải xem xét, nếu một bên đương sự đưa ra sự bất hiến của đạo luật mà người ta muốn đem thi hành đôĩ với y, thì Toà án phải kiểm tra xem sự bất hỢp hiến đó thật hay không và nếu có thật, Toà án phải từchôì áp dụng đạo luật bất hợp h iến ^ . 9 Hệ thống kiểm tra tư pháp của Mỹ được thiết ỈẠp
  15. Biio hid'n d Vi^t Nam d tilt ca ciic Toil in. Khong c6 m^t To^ an d^c bi^t hay lo^i To& in nio c6 d^c quy^n tii phip dl kilm tra tfnh hilfn cua c6c d^o luftt - ca Toi in lidn bang lUn Toi in tilu bang d^u c6 quy^n kilm tra tinh h^p hi^n cua luit. Do d6, ngildi ta goi day l i md hinh bio hi^n phi t^p trung hoi. Bdi vi kilm tra tii phip l i m0t hoat ddng binh thiidng cua Toi in nen sif nghi ngd vl tinh h ^ hi^n chi dU
  16. Chương I. Bảo hiến trong Nhà nilớc pháp quyển Trong lĩnh vực bảo hiến của mô hình phi tập trung hoá, mặc dù quyền tài phán hiến pháp thuộc về tất cả các Toà án nhưng ngưòi ta thường hay nhắc đến vai trò của Toà án tối cao vì trong một vụ án, hai bên bao giờ cũng đem vụ tranh tụng ra trưóc cơ quan tư pháp cao nhất, sử dụng tất cả mọi thủ tục chông án hay phá án, nên hậu quả cuối cừng chỉ có thể thu nhận đưỢc sau khi vị thẩm phán cao nhất trong hệ thông tư pháp ra phán quyết. Toà án chỉ có quyền tuyên bố^ đạo luật bất hợp hiến sẽ không được áp dụng trong vụ án đó chứ không có quyền huỷ bỏ đạo ỉuật đó. Hiến pháp không trao cho Toà án quyền huỷ bỏ một đạo luật của ngành ỉập pháp. Về điều này Haminton viết; "*Chúng ta không có quyền nối như một s ố người rằng nếu các vị Chánh án có quyền tuyên b ố một đạo luật trái với tinh thần Hiến pháp là một đạo luật vô hiệu lực, các vị Chánh án sẽ có quyền quyết định theo ý nghĩ riêng của mình thay th ế quyết định do Viện lập pháp han hành bằng một quyết định dựa trên ý kiến riêng của họ. Dù có hai đạo luật trái ngược nhau, các vị Chánh án vẫn chỉ có quyền chọn một trong hai đạo luật, như vậy tức là họ chỉ có quyền sử dụng trí phán đoán của họ chứ không 19
  17. Bảo hiến ò Việt Nam p h ải ý chí riêng của Như vậy, về nguyên tắc, hiệu lực phán quyết của Toà án trong các vấn đề Hiến pháp chỉ giỏi hạn trong các vụ án cụ thể và cũng chỉ dừng ỏ việc tuyên bô" không áp dụng một đạo ỉuật bất hỢp hiến trong trưòng hỢp cụ thể đó. Tuy nhiên, có một nguyên tắc bể sung cho sự thiếu hụt hiệu lực toàn vẹn của các phán quyết Hiến pháp ỉà nguyên tắc xác định giải thích Hiến pháp của Toà án tối cao ỉiên quan đến tất cả các Toà án cấp dưói. Các Toà án cấp dưới chịu sự ràng buộc bcRi phán quyết của Toà án tcă cao trong các vụ việc Hiến pháp. Sau khi phán quyết của Toà án tối cao về sự bết hợp hiến của một đạo luật được ban hành trong một vụ việc cụ thể, bất cứ một vụ kiện nào khác có ỉiên quan đến đạo ỉuật tưdng tự sẽ có một phán quyết tương tự®. Mộc dù về nguyên tắc, Toà án không có quyền huỷ bỏ một đạo ỉuật bất hỢp hiến, đạo ỉuật đó vẫn tổn ^ Hamiton, Jay, Madison, The Federalist, No.80 Allan R.Brew«r - Carias, JudickU review in a>mparative law, Cambridge University press, p. 149. 20
  18. Chuơng I. Bảo hiến trong Nhà nu6c pháp quyển tại, nhưng sự việc Toà án từ chôỉ áp dụng một đạo luật bất hợp hiến trong một trưòng hỢp cụ thể trên thực tế đã làm vô hiệu hoá đạo luật đó. Vdi truyền thấng tôn trọng án ỉệ, trong những trưòng hỢp tưđng tự, nếu đưdng sự khiếu nại ra đạo luật đã bị Toà án tuyên bấ bất hỢp hiến thì Toà án thụ ỉỷ sẽ từ châ áp dụng. Nhìn chung, trong việc hành xử quyền bảo hiến, Toà án ỏ Mỹ giữ thái độ tự kìm chế, tránh những va chạm vổi ngành lập pháp và hành pháp. Với nguyên tắc tự kìm chế, Toà án không xem xét tính hỢp hiến của một đạo ỉuật nếu đương sự không đưa ra ỉý do cho rằng đạo luật áp dụng trong trưòng hỢp của anh ta là không phù hỢp với Hiến pháp. Nói chung, nếu các bên tranh tụng nại ra tính chất bất hỢp hiến của một đạo luật, Toà án rất dè dặt trong việc ra phán quyết. Toà án sẽ cố gắng giải thích ý nghĩa của đạo ỉuột theo hưóng tránh sự trỏ ngại về Hiến pháp. Điển hinh là trong vụ Hoa Kỳ/C.I.O. Khi Quốc hội quy định trong Đạo luật Taft Hartley rằng các nghiệp đoàn lao động không thề ùng hộ các đàng phái chinh trị về phương diện tài chính, Toà án đã hiểu đạo luật theo chiều hướng tránh áp dụng vụ đó cho một tờ 21
  19. Bảo hiến ỏ Việt Nam báo của nghiệp đoàn đã ủng hộ một ứng cử viên của Đảng Dân chủ và phâh phổi rộng rãi truyền đơn ảng hộ cuộc vận động bầu cử. Toà án đã phán xét như sau: "Chúng tôi không muốn nói rằng, sự cấm đoán (Đoạn 304 của Đạo luật Taft Hartley) các thương hội hay các tổ chức lao động đã chi tiêu về bất cứ cuộc bầu cử nào đ ề ủng hộ một ứng cử viên vào một chức vụ liên bang. Quốc hội đã có ý định đặt tờ báo đỗ ngoài vòng pháp lu ật Chúng tôi không nghĩ rằng điều khoản đó đà nói tới sự sử dụng như vậy về ngân quỹ của thương hội hay tổ chức lao độn^'^^K Tuy nhiên, trong lịch sử cũng có nhũng thòi kỳ Toà án Mỹ đã chủ động sử dụng quyền bảo hiến của minh để phán xét về hành vi của ngành lập pháp và hành pháp. Toà án tốì cao Mỹ sau khi tự nhận cho minh John p. Roche, Toà án và quyền dân ở Hoa Kỳ, Thòi nay, Sài Gòn, 1969, tr.40. Sự tự kim chế đó nhiều khi đưa Toà án đến những phán đoán sai lểm. Thượng nghị sỹ Taft và dân biểu Hartley đã tuyên bố rằng khi soạn thảo đạo luật đó họ cế ý ám chỉ các loại hoạt động của nghiệp đoàn. 22
nguon tai.lieu . vn