Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BAO NILON VÀ CÁT Vũ Văn Dương*, Phạm Mạnh Đình Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: dvu2491@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên tình trạng ô nhiễm bao nilon hiện nay trong và ngoài nước, đang là một vấn đề rất cấp thiết cần được tiến hành thực hiện bằng phương pháp tái chế. Nhưng vấn đề này chưa được tháo gỡ về một số tính ứng dụng sản phẩm nilon sau khi tái chế, sự đáp ứng quy trình nghiên cứu công nghệ tái chế rất phức tạp tốn nhiều chi phí vận hành và nghiên cứu. Để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu, phải xác định ứng dụng và phương pháp thực nghiệm sát thực tế, phù hợp với hiện trạng nghiên cứu. Sau khi đã đưa ra tính khả thi đề tài, bước tiếp đến là tìm hiểu kĩ vùng nguyên liệu nilon và cát, đưa ra một số biện pháp cần phải tháo gỡ giảm mức độ nghiên cứu sản phẩm. Vì bao nilon trên thị trường có nhiều loại do tỷ lệ hợp chất mỗi loại khác nhau và cần phân loại và làm sạch rác thải bám trên bao nilon đã qua sử dụng nên để quy chuẩn thành một nguồn nguyên liệu ổn định, có hàm lượng chất không đổi, phù hợp với quá trình tạo kết cấu vật liệu bao nilon tái chế kết hợp với cát thì cần tái chế nguyên liệu bao nilon đã qua sử dụng thành nhựa tái sinh có hai thành phần nhựa tái sinh chính là PP (Polypropylen) và HDPE (Hight Density Poli Etilen). Từ khóa: Ô nhiễm bao nilon, tái chế, phân loại chất thải, bao nilon tái chế, nhựa tái sinh PP (Polypropylen), nhựa tái sinh HDPE (Hight Density Poli Etilen). RESEARCH AND SOLUTION TECHNOLOGY MATERIALS SAND NILON Vu Van Duong* , Pham Manh Dinh Ho Chi Minh City University of Technology and Education * Corresponding Author: dvu2491@gmail.com ABSTRACT This research is based on the present situation of domestic and foreign plastic pollution, which is a very urgent issue to be implemented by recycling method. But this problem has not been solved in terms of some applications of recycled plastic products, the complexity of the recycling process is very costly to operate and research. In order to carry out the research project, it is necessary to determine the practical application and methodology in accordance with the research status. Once feasible, the next step is to thoroughly research the nylon and sandy material areas, offering a number of measures to reduce the level of product research. Since plastic bags in the market are of different types due to the different types of compounds and need to classify and clean the waste on the used plastic should be standardized into a stable source of raw materials, It is suitable with the process of creating recycled plastic material structure in combination with sand, it is necessary to recycle the used plastic bag as recycle plastic with two components of recycled plastic is PP (Polypropylene) and HDPE (High Density Polyethylene). 654
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Keywords: Plastic bag recycling, recycling, waste sorting, recycled plastic bags, recycled plastic PP (Polypropylene), recycled plastic HDPE (Polyethylene). TỔNG QUAN nóng chảy cùng nhau, chúng có xu Túi nilon hay bao bì nilon, bị nilon hướng tách pha, như dầu và nước, và (phương Ngữ Nam Trung Bộ) là một đặt trong các lớp này. Các ranh giới loại túi nhựa rất bền, dẻo, mỏng, nhẹ pha gây ra sự yếu kém về cấu trúc trong và tiện dụng. Ngày nay, nó được dùng vật liệu kết quả, có nghĩa là các hỗn rất nhiều để đóng gói thực phẩm, bột hợp pha trộn polyme rất hữu ích trong giặt, bảo quản nước đá, các loại phế những ứng dụng hạn chế. Hai loại nhựa phẩm hóa học hay đựng những phế liệu được sản xuất rộng rãi nhất, nhỏ, rác thải,... polypropylene và polyethylene hoạt Túi nilon được làm từ sợi nhựa tổng động theo cách này, làm hạn chế khả hợp bền dẻo với nhiều kích thước khác năng sử dụng cho tái chế. Gần đây, nhau, có thể tái chế được. Tuy nhiên, việc sử dụng copolyme khối là “khâu nó cũng là vật liệu gây ra ô nhiễm môi phân tử” hoặc “thông lượng hàn trường. Chất nhựa độc hại của bao bì macromalecular” đã được đề xuất để nilon ngấm vào đất, nguồn nước, gây vượt qua những khó khăn liên quan ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đến việc phân tách pha trong quá trình con người và các loài sinh vật khác tái chế. (các loài động thực vật ở các sông suối, Tỷ lệ nhựa có thể được tái chế đầy đủ, ao hồ,...). Ngoài ra bao bì nilon còn chứ không phải là lọc hoặc đi vào chất được tạo bởi “Kim loại độc hơn cả thải, có thể được tăng lên khi các nhà chì”, cadimi và chất dioxin cực độc. sản xuất hàng đóng gói giảm thiểu việc Tái chế bao nhựa đã qua sử dụng bao trộn các vật liệu đóng gói và loại bỏ gồm lấy bất kỳ loại nhựa, phân loại nó chất gây ô nhiễm. Hiệp hội Nhựa tái vào các polyme khác nhau và sau đó chế đã ban hành Hướng dẫn Thiết kế chipping nó và sau đó tan nó xuống cho Tái chế. Việc sử dụng chất dẻo dễ viên. Sau giai đoạn này, nó có thể được phân hủy đang gia tăng. sử dụng để làm các vật dụng thuộc bất Cát xây dựng được sàng lọc kĩ, theo kỳ loại nào như ghế và bàn bằng nhựa. tiêu chuẩn quy định cát xây dựng Việt Nhựa mềm cũng được tái chế như Nam (TCVN 1770 – 1986, TCXD 127 màng polyethylene và túi. Hoạt động – 1985). Có 4 loại cát xây dựng: Cát to, vòng kín này đã diễn ra từ những năm cát vừa, cát nhỏ, cát mịn. 1970 và đã sản xuất một số sản phẩm Quy định lấy mẫu như sau: 100m³ cát nhựa trong số các hoạt động hiệu quả lấy một mẫu thử với khối lượng không nhất hiện nay. nhỏ hơn 50kg cát, công tác lấy mẫu cát Một phân tử vĩ mô tương tác với môi phải được lấy riêng biệt ở từng vị trí trường của nó dọc theo chiều dài của khác nhau trong đóng cát cùng loại, nó, vì vậy tổng năng lượng liên quan góp lại và trộn đều, đóng gói và lập đến việc pha trộn nó chủ yếu là do các biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm. phép đo stoichiometric sản phẩm. Việc sưởi ấm một mình là không đủ để giải NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG thể một phân tử lớn, do đó chất dẻo PHÁP NGHIÊN CỨU thường phải có thành phần gần như Nguyên liệu giống hệt nhau để trộn lẫn hiệu quả. Bao nilon đã qua sử dụng được tái tái Khi các loại nhựa khác nhau được chế tại nhà máy tái chế thành nhựa tái 655
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học sinh theo hàm lượng tỷ lệ thêm hợp hiệu quả, giảm chi phí sản xuất, chi phí chất và nhựa tái sinh có trong hạt phù vật liệu, đảm bảo quy trình bảo vệ môi hợp với kết cấu và liên kết các nguyên trường TCVN do nhà nước đề ra. vật liệu nilon tái sinh và cát theo tiêu chuẩn của Phạm Mạnh Đình và Vũ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Văn Dương. Kết quả đo dựa trên thành phần tỷ lệ Lấy mẫu cát có độ lớn ~ 0,14mm và nguyên liệu theo quy trình phương nhỏ hơn 0,14mm theo TCVN. pháp nghiên cứu ở trên. Phương pháp nghiên cứu Kết quả đo độ chịu nén Theo khuôn mẫu đo vật liệu có kích Với kích thước mẫu 100x100x100mm. thước 100x100x100mm để sác định tỷ Từ kết quả trên độ đền nén trung bình lệ pha trộn bao nilon tái sinh và cát. vật liệu trên là 2,293(Kn/cm2). Bước 1: Cho 1,2kg cát vào nồi nhiệt Kết quả đo độ thấm nước độ, trộn cát nóng đều trong nồi đến khi Với kích thước mẫu 100x100x100mm cát đạt nhiệt độ từ 50-55℃. Để giúp cát Độ thấm nước của mẫu đạt 10%. bay hơi ẩm cát, giúp hạt cát khô và Kết quả đo độ chịu uốn nóng. Với kích thước mẫu 160x40x40mm. Bước 2: Cho 0,5kg bao nilon tái sinh Từ kết quả đo độ chịu uốn trung bình (nhựa tái sinh) vào nồi sóc nhiệt khi cát vật liệu nilon và cát là 0,534 đạt 50-55℃. Trộn đều hai hỗn hợp (Kn/mm2). trên. Đến khoản nhiệt độ khoản 127- Kết quả đo độ chịu mài mòn 130℃ thì nhựa tái sinh sẽ nở ra, bắt đầu Từ kết quả đo độ chịu mài mòn trung tan chảy ra thành dạng lỏng kết hợp với bình của vật liệu nilon và cát là: cát. 0,875%. Bước 3: Đến nhiệt độ 150℃ thì đưa nguyên liệu pha trộn ra ngoài cho vào KẾT LUẬN khuôn đúc có kích thước Tạo ra nguồn nguyên liệu rõ ràng: Các 100x100x100mm. 10 phút sau sau gỡ nguồn bao nilon sinh hoạt được tập khuôn vật liệu ra để lấy vật liệu mới chung lại từ nhiều chủng loại được đưa nilon và cát. vào nhà máy trộn lẫn. Sau đó được Các mẫu được được đưa theo từng tỷ phối trộn chất liệu rõ ràng, cân bằng lệ pha trộn hai nguyên liệu bao nilon hợp chất, đưa ra một nguyên liệu có tái sinh và cát để đo mẫu có kết cấu phù cùng công thức hóa học, có độ ổn định hợp để hình thành vật liệu có độ bền chất liệu cao, xác định được sản phẩm cao, phù hợp với các ứng dụng các loại cao hơn, dể dàng tái chế. sản phẩm có trên thì trường theo Sản phẩm có độ bền cơ học cao: Có TCVN. khả năng chịu ma sát, chịu lực tốt giúp Giải pháp công nghệ vật liệu chống được mọi tác động khắc Nghiên cứu quá trình hình thành đưa ra nhiệt bên ngoài môi trường nhờ có độ giải pháp công nghệ tạo ra vật liệu bền, chóng chịu chất hóa học và chịu nilon và cát đơn giản bớt tốn kém chi nhiệt độ môi trường khá tốt, dựa trên phí tạo, vận hành, bảo trì máy móc hiệu các tính chất sẳn có của hai nguồn quả nhất. Thực hiện mô hình hóa công nguyên liệu cát và nhựa tái sinh PP. nghệ nhằm đảm bảo sức khỏe công Sản phẩm nhẹ: Sản phẩm nhẹ, thuận nhân viên làm việc, đáp chu trình khép tiện cho việc vận chuyển. kín tạo để tạo ra sản phẩm nhanh và Đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng: Nhờ những tính chất an toàn và theo 656
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học quy chuẩn nhựa của Việt Nam đảm bảo kích thước, tỷ lệ pha trộn chưa được sức khỏe cho con người, nâng cao chính xác vì còn làm theo phương pháp không gian sống cho con người, giữ thủ công. Một số vật mẫu bị hổng do gìn vệ sinh môi trường,... quá trình cân bằng nhiệt và áp xuất còn Giá thành nguồn nguyên liệu rẻ. nhiều hạn chế dẫn đến vật liệu có hiện Trong quá trình đo vật liệu vẫn còn một tượng lõm do cách thức đổ vật liệu quá số bất cập khi đo là không cân đo đúng dày, sự giãn nở chất liệu khi còn nóng. khối lượng vật liệu, có sự chênh lệch TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN HOA THỊNH VÀ NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC; Vật liệu composite cơ học và công nghệ phần 1-2; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003. PHAN THỊ MINH NGỌC VÀ ĐẠI CƯƠNG; Cơ sở hóa học polyme tập 1-2; Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội, 2011. LÊ ĐÌNH TUÂN; Cơ học kết cấu vật liệu composite; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,2014. ĐOÀN THỊ THU LOAN; Gia công composite; Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội, 2013. TRẦN CÔNG NGHỊ; Độ bền kết cấu vật liệu composite; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2004. 657
nguon tai.lieu . vn