Xem mẫu

  1. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION TWELVE NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH SỰ BIẾN THIÊN CỦA BỨC XẠ MẶT TRỜI TẠI MỘT VÙNG Ở ĐÀI LOAN *Nguyễn Tuấn Anh (1) 1) Giảng viên khoa Kỹ thuật điện, nghiên cứu sinh khoa Công nghệ năng lượng – Trường Đại Học Điện Lực *Tác giá liên hệ: Anhnt88@epu.edu.vn Giảng viên hướng dẫn: Phạm Mạnh Hải TÓM TẮT Ngày nay sự tham gia của các nguồn dự báo được công suất phát của nhà máy năng lượng tái tạo (RES), đặc biệt là điện điện mặt trời để xây dựng phương án vận mặt trời vào hệ thống điện đang tăng lên hành hệ thống cũng là một vấn đề quan đáng kể. Điện mặt trời là nguồn không ổn trọng cần giải quyết. Điều kiện để dự báo định và phụ thuộc vào bức xạ mặt trời. Khi được công suất phát điện mặt trời là phải bức xạ mặt trời biến đổi theo thời tiết thì dự báo được sự biến thiên của bức xạ mặt công suất phát điện mặt trời cũng biến trời. Để dự báo được chính xác sự biến đổi theo. Nếu lưới điện không kiểm soát thiên của bức xạ mặt trời thì việc phân được tốt thì khi thời tiết thay đổi dẫn tới tích đánh giá sự thay đổi của bức xạ mặt công suất phát của nhà máy điện mặt trời trời trong điều kiện lý tưởng và ngoài thực cũng thay đổi, điều này sẽ gây ra sự cố tế là điều quan trọng cần được thực hiện mất an toàn đối với lưới điện. Do đó việc trước khi xây dựng mô hình dự báo. Từ khóa: Biến thiên bức xạ mặt trời, năng lượng mặt trời. 1. GIỚI THIỆU Nội dung đề xuất: I. Bộ dữ liệu về bức xạ mặt trời. V. Sử dụng các chỉ số bức xạ thu được II. Bộ dữ liệu về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ trong thực tế để đánh giá kết quả ước gió môi trường. lượng sự biến thiên bức xạ mặt trời. III. Bộ dữ liệu về công suất thực tế của nhà VI. Kết luận. máy điện mặt trời. IV. Các chỉ số ước lượng sự biến thiên bức xạ mặt trời 236 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  2. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION TWELVE 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Độ trong của bầu trời 2.1 Hướng nghiên cứu (CSI) Dựa trên các dữ liệu bức xạ thu được có sẵn để đánh giá kết quả ước lượng sự biến Chỉ số biến thiên (VI) thiên của bức xạ mặt trời 2.2 Kĩ thuật thu thập dữ liệu Sử dụng dữ liệu bức xạ đo được trong thực Chỉ số biến thiên tự tế tại các trạm PV khác nhau tại để đánh nhiên (NVI) giá sự biến đổi giữa điều kiện lý tưởng và thực tế của bức xạ mặt trời tại Đài Loan Điểm biến Bảng 1: Vị trí và công suất lắp đặt của các địa thiên (VS) điểm trạm điện mặt trời (PV) đã lắp đặt tại đài loan Vị trí trạm Mật độ điện mặt Vĩ độ năng Hiệu suất chuyển Trong đó: đổi trời (PV) lượng tới GHI : Chỉ số bức xạ ngang toàn cầu PV1 23,412481 120,361236 203,06 : Biểu thị độ lệch chuẩn của thay đổi PV2 22,664814 120,499167 368,42 PV3 23,179864 120,337342 251,685 bức xạ mặt trời đo được trong một PV4 24,026727 120,410892 177,735 khoảng thời gian cụ thể. PV5 23,743341 120,554517 580 M: số lần đo bức xạ. PV6 23,613408 120,288616 493,92 PV7 23,541335 120,223774 387 : Giá trị trung bình của bức xạ đo được PV8 23,649720 120,295902 182,16 : Giá trị trung bình của các bước thay đổi bức xạ : Điểm biến thiên giữa độ dốc ban 3. PHÂN TÍCH đầu và đường cong xác suất. 3.1 Phương trình điều chỉnh : Điểm biến thiên của hàm phân phối (*) Các chỉ số thường dùng khi dự báo tích lũy bức xạ mặt trời [1], [2], [3], [4]. : Độ dốc ban đầu : Độ dốc tỷ lệ : Nghịch đảo của hàm phân phối tích lũy. DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 237
  3. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION TWELVE 3.2 Phương pháp số Sử dụng phần mềm mô phỏng, phần phềm lập trình MATLAB. 3.3 Kết quả Bảng 2: Giá trị các chỉ số biến thiên trong một ngày quang đãng và trong một ngày có nhiều thay đổi về bức xạ mặt trời Ngày Các chỉ số biến Ngày có nhiều quang đãng thiên thay đổi (09/11/2019) Bức xạ mặt trời 174,35W/m2 237,47W/m2 Độ lệch chuẩn của bức xạ thay đổi trong thời 8,19 W/m2 147,01W/m2 Hình 1: Biểu đồ so sánh các chỉ số biến gian 5 phút Chỉ số bầu trời quang 0,84 1,13 thiên đãng VI 1,03 9,42 NVI 0,03 0,22 VScdf 0,02 0,08 VSdict 6,13 48,01 Hình 2: Biểu đồ tương quan giữa các chỉ số biến thiên (Dựa trên dữ liệu có sẵn từ thực tế để đánh giá kết quả ước lượng sự biến thiên của bức xạ mặt trời). 238 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  4. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION TWELVE 4. KẾT LUẬN TÁC GIẢ Ý TƯỞNG Nghiên cứu có thể sử dụng để nghiên cứu NGUYỄN TUẤN ANH sinh năm 1988 tại học tập trong lĩnh vực dự báo sự biến thiên Hà Nội, Việt Nam. Tốt nghiệp hệ kỹ sư của bức xạ mặt trời, năng lượng tái tạo và chuyên ngành Kỹ thuật điện tại Đại học dự báo công suất phát của nhà máy năng Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học Viện Nông lượng mặt trời. Nghiệp Việt Nam) năm 2012. Tốt nghiệp hệ thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật điện tại Đại học Điện lực năm 2016. Từ năm 2017 REFERENCES đến nay là giảng viên khoa Kỹ thuật điện [1] R. Yan, T. K. Saha, P. Meredith, A. Ananth, and M. I. Trường Đại học Điện lực. Hướng nghiên Hossain, “Megawatt-scale solar variability study: cứu chính: Khí cụ điện, năng lượng tái tạo, An experience from a 1.2 MWp photovoltaic DCS và SCADA… system in Australia over three years,” IET Renew. Power Gener., vol. 10, no. 8, pp. 1229–1236, 2016, doi: 10.1049/iet-rpg.2015.0383. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN [2] J. S. Stein, C. W. Hansen, and M. J. Reno, “The MANH-HAI PHAM Sinh năm 1983, Hải variability index: A new and novel metric for quantifying irradiance and pv output variability,” Dương. Tốt nghiệp chuyên nghành Hệ World Renew. Energy Forum, WREF 2012, Incl. Thống Điện của Trường Đại học Bách khoa World Renew. Energy Congr. XII Color. Renew. Hà Nội năm 2006; Đạt học vị Thạc Sĩ của Energy Soc. Annu. Conf., vol. 4, no. May, pp. Trường Đại học Paul Sabatiers, Toulouse 2764–2770, 2012. tại Pháp 2008 và Đạt học vị Tiến Sĩ về ứng [3] M. Lave, M. J. Reno, and R. J. Broderick, “Characterizing local high-frequency solar dụng plasma của Đại học Poitiers tại Pháp variability and its impact to distribution studies,” 2011. Fig Sol. Energy, vol. 118, pp. 327–337, 2015, doi: 10.1016/j.solener.2015.05.028. Từ năm 2012 đến nay, là giảng viên của [4] L. Robledo and A. Soler, “Luminous efficacy of Trường Đại học Điện Lực Hà Nội; Nguyên global solar radiation for clear skies,” Energy cứu các vấn đề bao gồm: quy trình và ứng Convers. Manag., vol. 41, no. 16, pp. 1769–1779, dụng phóng điện plasma, dự báo phụ tải, 2000, doi: 10.1016/S0196-8904(00)00019-4. độ tin cậy của hệ thống điện và năng lượng tái tạo… DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 239
nguon tai.lieu . vn