Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG TỪ GÓC ĐỘ THỰC TIỄN Lê Quang Y1 Tóm tắt: Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận tại Pháp lệnh luật sư năm 2001, với quy định về điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư. Tuy nhiên, phải đến khi Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004, việc đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam mới được thực hiện một cách chính quy, bài bản. Học viện Tư pháp cũng là nơi duy nhất trong cả nước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực luật sư phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu về luật sư của xã hội. Bài viết thể hiện quan điểm về một số khía cạnh đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay từ góc nhìn của người hành nghề thực tiễn. Từ khóa: Đào tạo nghề luật sư, thực trạng đội ngũ luật sư, định hướng đào tạo, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ luật sư Việt Nam. Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Training lawyer profession in Vietnam is officially recognized in the Decree of lawyers in 2001 in which completing the course of training lawyer profession is stipulated as condition to become lawyer. However, when Judicial Academy is established under Decision No. 23/2004/QĐ-TTg dated 25/2/2004, the task of training lawyer profession in Vietnam is carried out in methodical and professional manner. Judicial Academy is the only training unit meeting requirement of training lawyers for legal reform and social demand. The article highlights legal practitioners’ viewpoints on some aspects of training lawyers in Vietnam currently. Keywords: Training lawyer profession, situation of contingent of lawyers, orientation of training, develop and enhance efficiency of contingent of Vietnam’s lawyers. Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020. Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam gần như bị quên được đặt ra để thực hiện một cách nghiêm túc, lãng trong suốt một thời gian khá dài, giống như bài bản theo yêu cầu của nghề nghiệp. Đến năm chính số phận của nghề nghiệp này. Mặc dù, 2001, vấn đề đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam trong những sắc lệnh đầu tiên về lĩnh vực tư pháp mới được chính thức ghi nhận với quy định cụ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho Chính thể “một trong những điều kiện để trở thành luật phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư”3. ban hanh, vai trò của luật sư đã luôn được ghi Với qui định này, khóa đào tạo nghề luật sư đầu nhận như một phần không thể thiếu được của tiên trong cả nước đã được tổ chức vào năm 2000 một nền tư pháp dân chủ. Sắc lệnh số 46/SL ngày tại Trường đào tạo các chức danh tư pháp 3, với 10/10/1945 là sắc lệnh đầu tiên ghi nhận về chế số lượng 125 học viên, có thời gian đào tạo là 4 định luật sư của nước Việt Nam dân chủ cộng tháng. Ngày 25/2/2004, Học viện Tư pháp được hòa2 được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký rất sớm thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngay sau ngày giành được độc lập… Thế nhưng, mở đầu cho thời kỳ hoạt động đào tạo nghề luật ngay sau những dấu ấn pháp lý đó nghề luật sư sư ở Việt Nam được thực hiện một cách chính đã tồn tại rất mờ nhạt trong suốt một thời gian quy, bài bản và cho đến nay đây cũng là nơi duy khá dài. Vấn đề đào tạo nghề luật sư càng không nhất trong cả nước đáp ứng yêu cầu đào tạo 1 Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai, Giảng viên thỉnh giảng Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Sắc Lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945. 3 Điểm c Khoản 1 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh luật sư năm 2001.
  2. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm nguồn nhân lực luật sư phục vụ cho nhu cầu của Thủ tướng Chính phủ kí phê duyệt theo Quyết xã hội. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011. Quan việc đào tạo, bồi dưỡng hướng đến việc phát triển điểm có tính định hướng và cũng là mục tiêu của số lượng luật sư, nâng cao chất lượng đội ngũ Chiến lược là phát triển về số lượng đến năm luật sư để phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khi 2020 có từ 18.000 đến 20.000 luật sư; về chất gia nhập WTO và các định chế pháp lý quốc tế lượng, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động khác mà Việt Nam đã và đang chuẩn bị tham gia; của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, đáp ứng cũng như để đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách được nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày càng cao, tư pháp, một trong những trọng tâm của quá trình thực hiện chức năng xã hội và trách nhiệm của thực hiện chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng luật sư đối với cộng đồng đã được đề cao, bảo vệ và Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, quyền... việc đào tạo luật sư đã được đặc biệt tổ chức và doanh nghiệp ngày càng hiệu quả. quan tâm. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày Mặt khác, với định hướng lấy bản lĩnh chính trị, 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm đạo đức nghề là gốc của nghề luật sư ở Việt Nam, vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian kết hợp với tính “độc lập tương đối, tuân thủ tới”4; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Hiến pháp, pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên của Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đoàn Luật sư Việt Nam và bộ quy tắc đạo đức và đến năm 2020” đặc biệt định hướng chiến ứng xử nghề luật sư Việt Nam”, đề cao vai trò tự lược“Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số chủ của luật sư và tự quản của tổ chức xã hội – lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình nghề nghiệp, đòi hỏi càng phải phát huy vai trò độ chuyên môn…”5, qua đó khẳng định phẩm lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với tổ chức và chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ hoạt động của luật sư. Đồng thời, để thực hiện chuyên môn là những nội dung nền tảng tạo nên mục tiêu bổ sung nguồn lực cho các chức danh tư chất lượng của đội ngũ luật sư và đào tạo luật sư pháp và chức danh quản lý nhà nước từ đội ngũ chính là yếu tố then chốt để có thể đạt được mục luật sư giỏi, có bản lĩnh chính trị và phẩm chất tiêu đã đề ra. Như vậy, có thể khẳng định đào tạo đạo đức phải tiến hành tốt việc quản lý luật sư và nghề luật sư đã được luật hóa từng bước và đã đánh giá chất lượng luật sư. Với mục tiêu đó đã được cụ thể hóa trong Luật luật sư ngày đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho công tác đào tạo luật 29/06/2006, trong đó quy định rõ về việc phải sư nhằm để có thể xây dựng và phát triển đội ngũ được đào tạo nghề nghiệp luật sư là một trong luật sư đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, những yêu cầu có tính bắt buộc để có thể trở vững vàng về bản lĩnh chính trị, trong sáng về thành luật sư. đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách Trên cơ sở các tiền đề pháp lý và nhu cầu của tư pháp và nhu cầu của xã hội; bảo đảm ngày xã hội, Chiến lược phát triển nghề luật sư đến càng có nhiều luật sư am hiểu pháp luật và tập năm 2020, với mục tiêu tổng quát: “... từng bước quán thương mại quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, xây dựng nghề luật sư ở Việt Nam thành một giỏi kỹ năng hành nghề luật sư, có trình độ ngang nghề với đội ngũ luật sư, tổ chức luật sư chuyên tầm với các luật sư trong khu vực và quốc tế. nghiệp, bảo đảm cung cấp dịch vụ pháp lý chất Thực tiễn triển khai thực hiện Chiến lược phát lượng đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp triển nghề luật sư đã mang lại những kết quả hết quyền, xã hội dân chủ, công bằng, phát triển kinh sức tích cực và có ý nghĩa đối với sự phát triển tế và hội nhập quốc tế của đất nước”6 đã được đội ngũ luật sư Việt Nam, cụ thể: 4 Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002. 5 Nghị Quyết số 49-NQ/BCT ngày 02/06/2005. 6 Báo cáo tổng kết Chiến lược phát triển nghề Luật sư – LĐLSVN, ngày 04/05/2020.
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP (i) Sự phát triển số lượng luật sư khá ấn 72.028 vụ án hình sự được khách hàng mời; tượng: Sau Pháp lệnh luật sư năm 1987 cho đên Tham gia vào 121.744 vụ việc dân sự, 54.170 vụ năm 1989 cả nước chỉ có 186 luât sư, tinh đên việc trong lĩnh vực kinh tế kinh doanh thương 30/9/2001 sô lương luât sư cả nước là 2.100 luât mại, 9.149 vụ án hành chính, 2.576 vụ án lao sư. Khi thành lập Liên đoàn Luât sư Việt Nam động; Tham gia tư vấn pháp luật: 705.876 vụ (tháng 5/2009), tông sô luât sư Viêt Nam là 5.300 việc; Tham gia đại diện ngoài tố tụng: 25.932 vụ người. Sau 10 năm thực hiện chiến lược, số việc; Tham gia vào các dịch vụ pháp lý khác: lượng luật sư của cả nước là: 14.178 người7. Như 112.130 vụ việc; Tham gia trợ giúp pháp lý miễn vậy, trong 10 năm thực hiện Chiến lược, sô lương phí: 181.946 vụ việc9... Các con số trên chỉ ra số luât sư tăng đêu hàng năm, trung binh môi năm lượng dịch vụ pháp lý của luật sư nhìn chung tăng hơn 700 luât sư, mặc dù vẫn chưa đạt được năm sau tăng hơn năm trước, nhưng chỉ mới đáp mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển nghề ứng một phần nhỏ đòi hỏi của xã hội trong các luật sư là đến năm 2020 số lượng luật sư đạt lĩnh vực dịch vụ pháp lý, đặc biệt là tỉ lệ tham 18.000 đến 20.000 luật sư; gia của luật sư trong các vụ án hình sự là rất thấp (ii) Sự phân bố nhân lực luật sư không đồng chỉ có 146.000 vụ án hình sự có luật sư tham gia đều: Sư phát triển về số lượng luật sư nhưng chủ (trong đó khoảng 50% là án chỉ định); yếu vẫn tập trung ở các thành phố lớn, đặc biệt là (iv) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Trong số luật sư và đào tạo nghề luật sư chưa thực sự 14.178 luật sư của cả nước thì Đoàn Luật sư tương xứng với nhu cầu xã hội: Thực tế cho thấy, thành phố Hà Nội có 4.077 luật sư, Đoàn luật sư nguồn để đào tạo đội ngũ luật sư rất đa dạng, tiêu Thành phố Hồ Chí Minh có 5.751 luật sư, chiếm chuẩn trở thành luật sư chỉ là cử nhân luật của hơn 2/3 tổng số luật sư của cả nước. Còn lại 61 bất kỳ loại hình đào tạo nào (Điều 10, 12 Luật Đoàn luât sư có sô lương luât sư là 4.350 luât sư, luật sư) đã mở cánh cửa rộng rãi cho đầu vào đào chiêm 30,7%8; tạo luật sư, cùng với sự gia tăng ồ ạt các loại hình (iii) Sự phát triển chất lượng đội ngũ luật sư đào tạo cử nhân luật của các trường đại học (từ và khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý xa, tại chức, liên thông...), cộng thêm sự kiểm của xã hội chưa ngang tầm: Nêu chia binh quân soát, kiểm định chất lượng của các loại hình đào đâu người theo dân sô của Viêt Nam (gần 100 tạo cử nhân luật nói trên chưa thực sự chuẩn triệu dân/14.178 luât sư) tỷ lệ xâp xi là 01 luât mực... đã góp phần ảnh hưởng đến chất lượng sư/7.050 người dân. Tỷ lệ này cho thấy nhu câu đào tạo đội ngũ luật sư. sử dụng dịch vu pháp lý của người dân, đông Cho đến hiện nay, Học viện Tư pháp là đơn thời sự phát triển của nghề luật sư, đội ngũ luật vị duy nhất đảm trách công tác đào tạo nghề luật sư còn mât cân đôi giữa các vùng miên trong ca sư ở Việt Nam kể từ khi việc đào tạo luật sư được nươc nhưng đã nói lên một xu thế phát triển nghề chính thức ghi nhận trong Pháp lệnh Luật sư năm luật sư đang theo đúng quy luật của nền kinh tế 2001. Kết quả công tác đào tạo luật sư do Học thị trường. Cụ thể: theo báo cáo chưa đây đu của viện Tư pháp thực hiện đã đáp ứng được về cơ Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, trong 10 năm qua bản đối với sự phát triển đội ngũ luật sư cả về số (từ năm 2009 đến 31/12/2019), đội ngũ luật sư lượng và chất lượng, góp phần tích cực vào công Việt Nam đã tham gia vào các lĩnh vực hành cuộc cải cách tư pháp và phục vụ nhu cầu xã hội nghề như sau: Tham gia vào 146.081 vụ án hình trong thời gian vừa qua. Tuy vậy, vấn đề đạo tạo sự trong đó có 74.240 vụ án hình sự chỉ định và nghề luật sư vẫn đang đặt ra những thách thức, 7 Số liệu tính đến ngày 30/4/2020 (BCTKCL PTNLS – LĐLSVN, ngày 04/05/2020). 8 Báo cáo tổng kết Chiến lược phát triển nghề luật sư - LĐLSVN, ngày 04/05/2020. 9 Báo cáo tổng kết Chiến lược phát triển nghề luật sư - LĐLSVN, ngày 04/05/2020.
  4. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm yêu cầu và đòi hỏi thực sự cấp thiết để có thể xây Một là, hướng đến đào tạo tính chuyên dựng và phát triển một đội ngũ luật sư ngang tầm nghiệp cho luật sư: Đào tạo nghề luật sư đòi hỏi với chức năng, vai trò mà xã hội giao phó, đáp phải tính đến việc tạo ra sản phẩm có tính chuyên ứng được yêu cầu cải cách tư pháp và nhu cầu xã nghiệp của nghề luật sư, bởi chính những cá nhân hội cả về kĩ năng và đạo đức nghề nghiệp, cũng luật sư phải được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ như sánh vai được với khu vực và quốc tế. Để năng khi thực hành nghề nghiệp trong môi thực hiện được mục tiêu này, cần phải xây dựng trường chuyên nghiệp. Cần có sự hoạch định về Chiến lược đào tạo nghề luật sư ở tầm vĩ mô, huy kế hoạch, chương trình, mục tiêu đào tạo để tạo động các nguồn lực xã hội, quán triệt và thực ra những sản phẩm có thể thích ứng ngay với các hiện quyết liệt các quan điểm, đường lối, chính yêu cầu của xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội mà sách, định hướng của Đảng và Nhà nước về đào không phải mất một thời gian dài lúng túng, ngỡ tạo nghề luật sư. Hơn ai hết, đội ngũ luật sư Việt ngàng trước đòi hỏi của thực tiễn, kể cả việc để Nam phải là một chủ thể có trách nhiệm tích cực xã hội phải định hướng hoặc đào tạo lại về nghề để tham gia vào quá trình đạo tạo cho chính sự nghiệp. phát triển của chính mình. Những nguyên nhân Hai là, hướng đến việc đào tạo để nâng tầm chủ quan và khách quan dẫn đến những vướng hoạt động của tổ chức nghề nghiệp: Tổ chức mắc, khó khăn, tồn tại trong việc đào tạo nghề hành nghề luật sư buộc phải nâng tầm trình độ luật sư hiện nay cần phải được tháo gỡ, cụ thể là: quản lý, chuyên môn hóa các bộ phận quản trị (i) Về chủ quan: Việc tuyển chọn giảng viên co văn phòng, tài chính, kế toán... Việc đào tạo các tinh thân trach nhiêm cao, có trình độ chuyên kĩ năng quản trị tổ chức hành nghề cần phải được môn và kĩ năng nghề nghiệp vững vàng, tâm chú trọng để nâng tầm nhận thức, khả năng quản huyết với sư nghiêp đào tạo nghề luât sư... để làm lý, điều hành của các luật sư đối với các tổ chức cán bộ, giảng viên cơ hữu gặp nhiều khó khăn; hành nghề của mình hoặc nơi mình tham gia Nội dung chương trình đào tạo vẫn nghiêng hành nghề, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhiều về lý thuyết với nhiều giờ nghe giảng (độc nghề nghiệp của đội ngũ luật sư. thoại) hoặc làm bài tình huống trên lớp... vẫn giữ Ba là, công tác đào tạo cần chú trọng hình thời lượng quá lớn trong đào tạo nghề...; (ii) Về thành những phẩm chất đạo đức và ứng xử nghề khách quan: Môi trường hành nghề và cơ chế tố nghiệp luật sư: Đây là một vấn đề khá cấp thiết tụng vẫn chưa thực sự thuận lợi cho luật sư phát đặt ra từ góc độ thực tiễn, đòi hỏi công tác đào huy vai trò trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý tạo luật sư phải đặc biệt quan tâm khi đặt vấn đề cho khách hàng; hoạt động hành nghề của luật định hướng đào tạo phát triển đội ngũ luật sư. sư con găp kho khăn do nhận thức của một số cá Bởi lẽ, đạo đức và ứng xử nghề nghiệp là một nhân, cơ quan trong việc thực hiện nghiêm các đòi hỏi tất yếu và cơ bản nhất về các phẩm chất quy định của pháp luật; Thể chế pháp luật trong và kĩ năng cần có của một luật sư chuyên nghiệp. lĩnh vực luât sư đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn Một luật sư giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thạo còn bộc lộ một số nội dung chưa theo kịp với yêu nghề nhưng không có ý thức tôn trọng, tuân thủ cầu xây dựng phát triển đội ngũ luật sư, yêu cầu qui tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, thì có thể quản lý luật sư và yêu cầu hội nhập quốc tế; Đầu sẽ dễ dàng bị cuốn vào những rủi ro tiềm ẩn, dễ vào để tuyển chọn đào tạo đội ngũ luật sư vẫn bị bị vấp ngã, tha hóa trước những cám dỗ của vật buông lỏng nên đã phần nào ảnh hưởng đến chất chất, cạm bẫy, dẫn đến những hệ lụy xấu cho xã lượng đào tạo đội ngũ luật sư tương lai... Từ hội và cho thanh danh của giới luật sư. những nguyên nhân chủ quan và khách quan đó, Từ góc độ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp cần phải chú trọng định hướng, bổ sung xây dựng luật sư có thể khẳng định rằng, để trở thành một chương trình, nội dung công tác đào tạo nghề luật luật sư thực thụ và xứng đáng với danh xưng cao sư tập trung vào một số mục tiêu định hướng sau: quý đó, đòi hỏi một cá nhân phải được đào tạo
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP bài bản và được tôi luyện trong môi trường nghề luật sư Việt Nam trong sạch về phẩm chất nghiệp. Đào tạo nghề luật sư đóng vai trò tiền đề chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có trình độ đặc biệt quan trọng có tính quyết định trong việc chuyên môn cao, trên cơ sở đó để có thể phát hình thành bước đầu những kỹ năng chuyên môn huy được ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn và đạo đức ứng xử nghề nghiệp cho luật sư. Để kết hợp tác, khai thác được tiềm năng to lớn chấm dứt tình trạng chỉ lấy chứng chỉ hành nghề, của đội ngũ luật sư, góp phần xây dựng và phát thẻ luật sư về mặt hình thức, mang tính danh triển số lượng và chất lượng đội ngũ luật sư xưng nhưng không thực chất, không đáp ứng Việt Nam. được đòi hỏi của công cuộc cải cách tư pháp Thứ tư, cần chú trọng đẩy mạnh việc mở cũng như yêu cầu xã hội... việc đào tạo nghề luật rộng và phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế, sư phải được hoạch định một cách căn cơ trên cơ nhất là trong lĩnh vực đào tạo chuyên môn nghề sở của một chính sách tổng thể về phát triển nghiệp, ngoại ngữ,… nhằm tranh thủ học tập nguồn nhân lực đội ngũ luật sư. Vì vậy, trong kinh nghiệm tổ chức, quản lý của tổ chức luật sư phạm vi bài viết này, chúng tôi có một số khuyến các nước phát triển, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về nghị như sau: tài chính kỹ thuật của các tổ chức quốc tế, các Thứ nhất, tiếp tục quán triệt đầy đủ sâu sắc nước khác trong việc đào tạo phát triển đội ngũ các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, nhà nước luật sư Việt Nam./. về tổ chức, hoạt động luật sư, đặc biệt là Nghị quyết số 08 và 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về TÀI LIỆU THAM KHẢO chiến lược cải cách tư pháp và Chiến lược phát 1. Phạm Minh (2003), Những điều cần biết triển nghề luật sư đến năm 2020 ban hành kèm về Luật pháp Hoa Kỳ, Nxb. Lao động. theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg của Thủ tướng 2. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Chính phủ; Chỉ thị số 33-CT/TW của Ban Bí thư, pháp (1999), Chuyên đề về: Tư pháp hình sự so sánh. đồng thời thực hiện nghiêm sự lãnh đạo, chỉ đạo 3. Mai Thoa (2020), Luật sư Phạm Công của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, sự quản lý của Hùng, nguyên Thẩm phán TANDTC: Luật sư bắt Chính phủ đối với tổ chức hoạt động luật sư… buộc phải tuân theo sự điều hành của chủ tọa trong toàn bộ công tác quản lý, điều hành hoạt phiên tòa, Công Lý Online,https://congly.vn/ động của đội ngũ luật sư và từng cá nhân luật sư, hoat-dong-toa-an/tieu-diem/luat-su-pham-cong- đặc biệt là trong công tác đào tạo phát triển hung-nguyen-tham-phan-tandtc-luat-su-bat- nguồn nhân lực luật sư Việt Nam. buoc-phai-tuan-theo-su-dieu-hanh-cua-chu-toa Thứ hai, đào tạo nghề luật sư phải được thực -phien-toa-334500.html. hiện trên nền tảng của một chiến lược tổng thể 4. Luật sư Trần Văn An, Đoàn luật sư Bắc về chính sách phát triển nguồn nhân lực luật sư Giang, Tình đồng nghiệp luật sư Việt Nam quyết Việt Nam, có chú trọng đến tính đặc thù nghề định vị thế của luật sư,http://luatsudanan.com.vn nghiệp, cơ cấu vùng miền, tính nổi trội của hoạt /tinh-dong-nghiep-luat-su-viet-nam-quyet-dinh- động chuyên sâu (như tư vấn, tranh tụng, yếu tố vi-the-nghe-luat-su/. quốc tế trong nghề nghiệp ...), trên có sở đó định 5. Luật sư Lê Quang Y, Đoàn luật sư Đồng hướng và xây dựng chương trình, kế hoạch đào Nai, Sự tác động của Nghị định số 82/NĐ-CP tạo phù hợp để phát triển mạnh mẽ đội ngũ luật đến sự lựa chọn hình thức hành nghề, quan hệ sư Việt Nam, không chỉ đáp ứng tốt cho nhu cầu lao động của Luật sư và nguồn nhân lực đội ngũ của xã hội mà từng bước ngang tầm với khu vực Luật sư, https://lsvn.vn/su-tac-dong-cua-nghi- và thế giới. dinh-82-nd-cp-den-su-lua-chon-hinh-thuc-hanh- Thứ ba, mục tiêu của hoạt động đào tạo nghe-quan-he-lao-dong-cua-luat-su-va-nguon- nghề luật sư là hướng đến xây dựng đội ngũ nhan-luc-doi-ngu-luat-su.html.
nguon tai.lieu . vn