Xem mẫu

  1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LOGO
  2. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG “Tại sao tôn giáo lại phồn vinh, mà nhiều ngành sản xuất lại phá sản, mặc dù những sản phẩm họ làm ra đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của con người. Phải chăng sự khác nhau là ở chỗ, tôn giáo đứng trên niềm tin và bằng mọi cố gắng cứu vớt con người, còn chúng ta kinh doanh vì chúng ta”.
  3. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đạo đức Phương Tây: “Đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (luân lý) - bản thân mình cư xử và gốc từ Hy lạp Ethigos (đạo lý). Phương Đông: “Đạo" có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý.
  4. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đạo đức Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Chức năng cơ bản: điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục.
  5. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 2. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đối tượng điều chỉnh: doanh nhân và khách hàng của doanh nhân.
  6. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN Chủ sở hữu Kế toán, Quản trị Nhân Khách tài chính nhân lực viên hàng Text Text Marketing Đối thủ cạnh tranh
  7. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 1.1. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực 1.1.1. Tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động 1.1.2. Đánh giá người lao động
  8. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 1.1.3. Bảo vệ người lao động
  9. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 1.2. Đạo đức trong Marketing
  10. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 1.3. Đạo đức trong kế toán, tài chính a. Kế toán
  11. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 1.3. Đạo đức trong kế toán, tài chính b. Kiểm toán Các áp lực: thời gian, phí ngày càng giảm, những yêu cầu của khách hàng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Hành vi cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề. Bảo mật thông tin khách hàng.
  12. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 2.1. Đạo đức với đối thủ cạnh tranh
  13. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 2.2. Đạo đức đối với Chủ sở hữu  Nhà quản lý (chủ sở hữu) của một doanh nghiệp có cả trách nhiệm pháp lí và đạo đức để điều hành doanh nghiệp của mình vì lợi ích của người chủ sở hữu.  Mâu thuẩn lợi ích giữa giám đốc và chủ sở hữu doanh nghiệp.
  14. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 2.3. Đạo đức của nhân viên Cáo giác Bí mật thương mại Lạm dụng của công Phá hoại ngầm
  15. II. CÁC KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN 2.4. Đạo đức đối với khách hàng  Phòng ngừa mọi khả năng sản phẩm đưa ra thị trường có khiếm khuyết.  Chịu trách nhiệm không chỉ về những trường hợp sử dụng sai.  Từ ngữ trong lời giới thiệu, trong quảng cáo, trong tuyên bố của công ty phải có tính trung thực.
  16. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LOGO
  17. I. KHÁI NiỆM Trách nhiệm xã hội là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội.
  18. II. CÁC CẤP ĐỘ BIỂU HIỆN Philanthropic Ethical Legal Economic
  19. LOGO
nguon tai.lieu . vn