Xem mẫu

  1. LOGO 1 LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ
  2. 2
  3. 3 Lực hút: Lực đẩy: + Ái lực hóa học + Dao động nhiệt + Lực hút tĩnh điện + Lực đẩy tĩnh điện + Lực Van der Waals Khi lực hút lớn hoặc cân bằng với lực đẩy thì liên kết xuất hiện
  4. 4 Để đạt tới trạng thái bền vững Độ bền liên kết Elk=436kJ/mol Độ Chiều dài liên kết d(H2)= 74pm d(H Chiều
  5. 5
  6. 6 Kiểu liên kết Năng lượng (kJ/mol) Liên kết Van der Waals ~ 1.0 Liên kết Hidrogen ~ 12 - 16 Liên kết ion ~ 50 - 100 Liên kết cộng hóa trị ~ 100 -1000 6
  7. 7 Bản chất của lk là tương tác tĩnh điện Tương tác định hướng Tương tác khuyếch tán Tương tác cảm ứng
  8. 8 Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử Có thể xuất hiện ở những khoảng cách tương đối lớn Có năng lượng nhỏ E = 1 ÷2Kcal/mol Có tính không chọn lọc và không bão hòa Có tính cộng Ví dụ: Mạng tinh thể He, Xe, CO2 ở thể rắn
  9. 9 Liên kết giữa nguyên tử H+ với ng tử có kích thước nhỏ độ âm điện mạnh như: F, O , N
  10. 10  Những ion dương ở nút mạng tinh thể  Các electron hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể → biển electron
  11. 11 11
  12. 12 Liên kết CHT hình thành bằng cách góp chung electron + Năng lượng liên kết lớn + Nhiệt độ nóng chảy cao Ví dụ: mạng tinh thể kim cương, silic
  13. 13  Liên kết ion hình thành do sự tương tác tĩnh điện giữa các ion trái dấu.  Trong các hợp chất ion, các ion dương và âm sắp xếp thành một mạng lưới tinh thể vững chắc
  14. 14 14 Không định hướng Không bão hòa Phân cực rất mạnh  Dẫn điện kém ở trạng thái rắn nhưng dẫn điện tốt ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao  Tinh thể rắn, giòn.  Dễ tan trong các dung môi phân cực (H2O).
  15. 15  Nguyên tắc sắp xếp các ion đặc khít nhất  Mỗi ion được bao quanh số cực đại các ion trái dấu (số phối trí).  Các ion cùng dấu ở cách xa nhau càng nhiều càng tốt. r  Quyết định kiểu cấu trúc tinh thể là r
  16. 16 Kiểu lập phương tâm khối  r số phối trí là 8  0 , 732  r CsCl, CsBr, CsI Kiểu lập phương tâm diện r Số phối trí là 6 0,411   0,732 NaCl, CsF, MgO r Kiểu ZnS – kiểu blende kẽm- Wutzite  r Số phối trí là 4 0,225   0,414 BeO, ZnO, AgI r
  17. 17 VD Loại liên Nút mạng Cấu trúc tinh thể Tính chất đặc trưng Kết Ion dương và NaCl Cấu trúc có đối xứng lập Rắn, giòn, nhiệt độ nóng chảy Ion phương, số phối trí cao. Thường hòa tan trong ion âm thường là 6 hoặc 8 dung môi phân cực. Cách điện. Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy. Nguyên tử Lập phương Rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, CHT Kim cương không tan trong hầu hết dung môi. Cách điện hoặc bán dẫn. Kim loại Nguyên tử Có thể có ba loại cấu Rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, Cu dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, có trúc số phối trí : 8 hoặc 12 ánh kim. Phân tử hoặc CO2 Cấu trúc phụ thuộc vào Mềm, nhiệt độ nóng chảy Phân tử nguyên tử cấu thấp. Tan được trong dung Ne khí trơ tạo phân tử môi phân cực và không phân cực.
  18. 18 MX (tinh thể ion ) →M+(khí) + X- (khí) H=UMX Công thức Kapustinski (lk ion thuần túy) Z c . Z a .n .A U MX  rc  ra Khi lk có phần cộng hóa trị tương đối lớn thì công thức này không còn chính xác.
  19. 19 19 MX (tinh thể ion ) →M+(khí) + X- (khí) H = UMX Năng lượng mạng tinh thể U của một hợp chất ion là năng lượng được phóng thích trong quá trình hình thành 1 mol tinh thể từ những ion riêng rẽ Độ bền mạng tinh thể Khả năng hòa tan Nhiệt độ sôi Nhiệt độ nóng chảy
  20. 20 Tnc = 2852oC Mg2+ O2- MgO Tnc = 800oC Na+ Cl- NaCl Tnc ~ U mà U ~ Zc Za ; U ~ 1/rc+ra U (MgO)  4 U(NaCl) nên Tnc(MgO)  3.6 Tnc (NaCl)
nguon tai.lieu . vn