Xem mẫu

  1. Lập kế hoạch PR Phân tích tình thế  Xác định mục tiêu  Xác định công chúng  Thông điệp  Lập chiến lược  Xây dựng chiến thuật  Xác định khung thời gian  Nguồn lực  Kiểm soát và đánh giá 
  2. Giá trị của việc lập kế hoạch Gi 1.Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR: chương  trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh  doanh, marketing và truyền thông 2. Để biết những việc gì đang tiến hành: các hoạt  động để đạt được mục tiêu của PR 3. Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu  quả khi thực hiện chương trình PR: công tác PR  có giá trị hơn
  3.  Bước 1: Phân tích tình thế Chúng ta đang ở đâu: tình thế hiện tại, điểm  1. mạnh, điểm yếu của chúng ta là gì? 2. Đâu là vấn đề (thách thức), cơ hội 3. Phân tích bằng cách nào: Mô hình phân tích PEST - Mô hình SWOT - 4. Phát hiện ra vấn đề
  4. Phân tích PEST Ph CHÍNH TRỊ KINH TẾ luật môi tr ường Lãi suất Luật tuyển dụng Lạm phát Luật thương mại (kể cả ngoại thương) Nguồn cung tiền tệ Sự thay đổi/tiếp tục tại vị của chính phủMức độ tuyển dụng (thất nghi ệp) Thu nhập sau thuế Chu kỳ kinh doanh/kinh t ế Tình hình kinh doanh/kinh tế thế gi ới Giá cả năng lượng XÃ HỘI CÔNG NGHỆ Sự tăng tr ưởng và chuyển đổi cơ cấu dân sốNhững khám phá mới Các phong cách sống Tốc độ thay đổi Mức độ giáo dục Sự đầu tư vào công nghệ Phân bố thu nhập/tài sản Chi tiêu vào nghiên cứu và phát tri ển Xu hướng tiêu dùng Sự lỗi thời Thái độ và các mối quan tâm c ủa xã hội Tác động của công nghệ mới
  5. PHÂN TÍCH SWOT PH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU Tài chính vững mạnh Bảo thủ trong đầu tư Đổi mới, sáng tạo Dòng sản phẩm hạn chế Lãnh đạo tốt Cơ cấu tổ chức truyền thống – nhiều cấp Uy tín tốt Tự mãn Lực lượng lao động trung thành Phong cách làm việc cứng nhắc CƠ HỘI NGUY CƠ Nguồn cung cấp giá r ẻ từ Đông Âu Sự bất ổn của khối Đông Âu Mở rộng thị trường vào Trung Quốc Nguy cơ hoạt động dàn tr ải quá mức Mua lại các đối thủ cạnh tranh Bị mua lại bởi các tập đoàn khổng lồ
  6. Xác định các vấn đề Nhận diện những vấn đề mà tổ chức không thể kiểm   soát được, công luận rõ ràng không thể tránh khỏi  ==> tổ chức không nên đối đầu với những quan điểm  đang chiếm ưu thế Khám phá những vấn đề, đóng góp ý kiến ==> đạt   được kết quả mong muốn
  7. Bước 2: Thiết lập mục tiêu Ba cấp độ thiết lập mục tiêu 1. Nhận thức: hướng suy nghĩ của công chúng đến một điều gì cụ thể và cố gắng thúc đẩy mức độ hiểu biết cao hơn ở họ. Ví dụ: Chính sách giữ nguyên tỷ giá USD của Chính phủ 2. Thái độ và ý kiến: kích thích công chúng hình thành một tư tưởng hay thái độ nào đó về một chủ đề nhất định Ví dụ: Chương trình “Quỹ sữa vươn caoViệt Nam” 3. Hành vi: làm cho công chúng hành động theo hướng 3. làm mong muốn Ví dụ: Chương trình “Học hỏi điều hay, ngại gì vết bẩn” của OMO
  8. Những mục tiêu của chương trình  Nh PR Tạo ra sự nhận thức  Thúc đẩy sự hiểu biết  Khắc phục sự hiểu lầm hãy lãnh đạm, thờ ơ  Thông tin  Phát triển kiến thức  Xoá bỏ định kiến  Khuyến khích niềm tin  Xác nhận hay điều chỉnh sự cảm nhận  Hành động theo một hướng nào đó 
  9. Các quy tắc thiết lập mục tiêu Phù hợp với mục tiêu của tổ chức 1. Thiết lập mục tiêu trong lĩnh vực PR 2. Chính xác và cụ thể 3. Khả thi 4. Định lượng được 5. Theo khung thời gian 6. Phạm vi ngân sách 7. Tuân thủ danh sách ưu tiên 8.
  10. Bước 3: Xác định công chúng mục  tiêu Một chương trình PR phải xác định khán giả/công   chúng một cách cụ thể Công chúng mục tiêu: tuổi, thu nhập, tầng lớp, giáo   dục, nơi cư ngụ… Công chúng sơ cấp (primary) - Công chúng thứ cấp (secondary) -
  11. Các nhóm công chúng Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan  ngại tới tổ chức. 10 nhóm công chúng cơ bản: Bên trong: Bên ngoài: Người lao động Khách hàng   Hội viên Nhà đầu tư/tài chính   Nhà cung cấp  Nhà phân phối  Những nhóm gây sức ép  Truyền thông  Chính phủ  Cộng đồng dân cư 
  12. Bước 4: Xác định thông điệp • 4 bước xác định thông điệp ✔ Tập hợp những quan điểm hiện hữu ✔ Xác định nội dung có thể thay đổi quan điểm đó ✔ Nhận diện những yếu tố thuyết phục ✔ Đảm bảo các thông điệp đều đáng tin cậy và có thể chuyển tải thông qua hoạt động PR
  13. Cách trình bày thông điệp 1. Hình thức 2. Giọng văn 3. Bối cảnh 4. Thời gian 6. Sự lặp lại
  14. Bước 5: Xây dựng chiến  lược, chiến thuật 1. Chiến lược: cách tiếp cận tổng quát đối với một chương trình ==> Thúc đẩy bạn từ vị thế hiện tại sang vị thế mà mình mong muốn 2. Chiến thuật: Các công việc hay hành động cụ thể được thực thi để  triển khai các chiến lược Sử dụng các công cụ PR để chuyển tải thông điệp tới công chúng:  Truyền thông kiểm soát: quảng cáo (advertorial), bản tin (newsletter), tờ   gấp (brochure), tờ rơi (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm (annual  report), thư trực tiếp (direct letter), video, website Truyền thông không kiểm soát: quan hệ truyền thông, phát biểu cá nhân,   sự kiện, tài trợ
  15. Mối quan hệ giữa mục tiêu, chiến  lược và chiến thuật Ví dụ 1 (mục tiêu đơn lẻ, chi ến Ví dụ 2 (chương trình định vị, chiến dịch ngắn hạn) lược dài hạn) Thiết lập nhận thức về ng ườ i d ẫn đầu Mục tiêu Qu ảng bá sản ph ẩm hay d ịch vụ mới thị trườ ng Triển khai chiến d ịch quan h ệ với giới Định vị để trở thành tiếng nói th ẩm Chiến lượ c truyền thông quyền trong ngành Báo cáo nghiên cứu Họp báo Tài liệu quảng bá có ch ất l ượ ng Quan hệ truyền thông Thông cáo báo chí Phỏng vấn Diễn đàn trao đổi thông tin Tổ chức các cu ộc thi Diễn đàn ngành Chiến thu ật Qu ảng cáo Chươ ng trình trao giải th ưở ng...
  16. 2 yếu tố cân nhắc 2 y Tính thích hợp 1. Tiếp cận được đối tượng công chúng mục tiêu - Tạo nên sự tác động mong muốn - Đáng tin cậy và có khả năng ảnh hưởng để  - chuyển tải thông điệp Nội dung, sắc thái, hiệu ứng phù hợp với thông  - điệp 2. Tính khả thi Triển khai được - Đáp ứng ngân sách và thời gian - Nguồn nhân lực -
  17.  Bước 6: Xác định thời gian Thời gian biểu của kế hoạch  Lịch trình chi tiết của từng của từng công việc/hoạt   động (chiến thuật) Hạn chót của từng công việc - Nguồn lực phù hợp cần được phân bổ -
  18. Bước 7: Nguồn lực Tổng chi phí - Chương trình: chi phí trực tiếp để thực thi chương trình + Thuê địa điểm, sản xuất ẩn phẩm, tiệc - Hành chính:  + Chi phí nhân công, thuê tư vấn + Chi phí bất biến: VPP, điện, điện thoại ­ Dự phòng: 10% chi phí dự phòng
  19. Bước 8: Đánh giá Đo lường kết quả có đạt được mục tiêu hay không?  Tiêu chí đánh giá:  Tính xác thực, tin cậy, cụ thể - Chỉ ra mục tiêu và phương pháp đánh giá -
  20. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PR ĐÁ
nguon tai.lieu . vn