Xem mẫu

  1. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Xây Dựng Giải Pháp Điều Khiển Thích Nghi Hội Tụ Nhanh Để Thiết Kế Bộ Lọc Tích Cực 3 Pha Huỳnh Lê Minh Thiện(*), Hồ Văn Cừu(**), Trần Thanh Vũ(***), Đỗ Đăng Trình(****) Tóm tắt - Điều khiển bộ lọc tích cực nhằm đảm bảo ổn định nguồn năng lượng điện được sử dụng trong công nghiệp, trong các khu dân cư và đặc biệt là trong hàng không và quân sự, là một trong những vấn đề cấp thiết của ngành công nghiệp sản xuất năng lượng điện. Mục đích chính của việc điều khiển bộ lọc là tạo ra sự ổn định nhanh cho hệ thống năng lượng điện trong trường hợp tải đột ngột tăng hoặc giảm cần phải có sự hộ trợ của bộ nguồn dự phòng, bài viết chủ yếu phân tích các giải pháp điều khiển bộ lọc để đáp ứng nhanh nhất sự ổn định nguồn điện nhằm tránh các sự cố gây ra do tác động của hệ thống điện năng. Hình 1. Sơ đồ nguyên lý của bô ̣ điề u khiể n ma ̣ch lo ̣c tích cực mắ c shunt Từ khóa - FFT, RDFT, APF, bộ lọc nguồn tích cực, ANN, nghịch lưu đa bậc, sóng hài, PWM, hội tụ nhanh, chất Các kỹ thuâ ̣t ta ̣o tham chiế u truyề n thố ng có thể lượng nguồn điện dự phòng. đươ ̣c phân loa ̣i gồm: phương pháp tiế p câ ̣n trong miề n I. GIỚI THIỆU thời gian, phương pháp miề n tầ n số và gầ n đây là phương pháp dùng bô ̣ lo ̣c thích nghi và tính toán Năm 1984, Akagi phát triển lý thuyế t toán về công mề m. Hình 2 [1] mô tả phân loại chung của những kỹ suấ t tức thời, đã mở ra cuộc cách mạng trong nghiên thuật quan trọng có trong hệ tham chiế u. cứu và phát triển liñ h vực điề u khiể n nguồ n điện trên toàn thế giới, trong đó việc điề u khiể n ma ̣ch lo ̣c tích cực để tố i ưu hê ̣ thố ng nguồ n điện là mô ̣t trong những hướng nghiên cứu mới nhằ m tố i ưu viê ̣c sử du ̣ng năng lươ ̣ng điê ̣n, tuy nhiên, trong thực tế nguồn năng lượng điện cung cấp từ mạng lưới điện luôn bị mất ổn định, mấ t cân bằ ng pha, méo hài, để thiế t kế tối ưu các bộ nguồn thì việc ứng dụng lý thuyế t công suấ t tức thời để nghiên cứu xây dựng giải thuật hội tụ nhanh cho các bô ̣ lo ̣c tích cực dựa trên nề n các bô ̣ nghicḥ lưu đa bâ ̣c 3 pha là vấn đề trọng tâm cấp thiết và khả thi [1] – [2]. Hình 2. Phân loa ̣i kỹ thuâ ̣t hê ̣ tham chiế u Vì vâ ̣y, trong bài báo này, chúng tôi trình bày một hướng nghiên cứu và xây dựng giải pháp điều khiển Bài viết này trình bày bộ lọc ứng dụng kỹ thuâ ̣t ta ̣o thích nghi hội tụ nhanh để điều khiển tối ưu bộ lọc tích tham chiế u theo phương pháp miề n thời gian. cực 3 pha, nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của người sử Lý thuyế t p-q: Cho tới nay, hầ u hế t các bô ̣ APF dụng năng lượng điện và của thị trường công nghiệp. đươ ̣c thiế t kế dựa vào công suấ t phản kháng để tính dòng bù sóng hài tham chiế u, mô tả như hình 3 [1], ưu II. BỘ LỌC NGUỒN TÍCH CỰC - APF thế của phương pháp này là ổn định trạng thái và dễ thiết kế nhưng nhươ ̣c điể m là cần có nhiều bộ chuyển Vấ n đề tải không cân bằ ng, tải khản kháng làm cho đổi và không hiệu quả cao trong việc bù sóng hài, bù nguồ n điê ̣n đố i mă ̣t với nguy cơ sóng hài lan truyề n âm và dòng thứ tự 0, nhươ ̣c điể m này đã đươ ̣c khắ c trên hê ̣ thố ng. Sóng hài làm tăng tổ n hao trong hê ̣ phu ̣c mô ̣t phầ n bằ ng phương pháp công suấ t phản thố ng, làm xáo trô ̣n và gây bấ t ổ n định trong ma ̣ng kháng. truyề n thông, điê ̣n áp, dòng điê ̣n nên cần thiết phải nghiên cứu và phát triển bô ̣ lo ̣c nguồ n tích cực APF (Active Power Filter) để cải thiê ̣n chấ t lươṇ g điê ̣n năng. APF mắ c shunt đươ ̣c sử du ̣ng để loa ̣i bỏ sóng hài bằ ng cách bù sóng hài điê ̣n áp/ dòng điê ̣n. A. Kỹ thuật tham chiếu trong mạch lọc tích cực Có 3 vấ n đề cầ n đươ ̣c xem xét đố i với ma ̣ch lo ̣c tích cực mắ c shunt (Shunt Active Power Filter – SAPF): 1. Tính dòng bù; 2. Lựa cho ̣n cấ u trúc bô ̣ chuyể n đổ i nguồ n phù hơ ̣p với nhu cầu sử du ̣ng; 3. Điề u chế xung. Sơ đồ nguyên lý của bô ̣ điề u khiể n sử Hình 3. Sơ đồ khố i kỹ thuâ ̣t hê ̣ tham chiế u p-q tức ̣ lưu áp như hình 1 [1]. du ̣ng bô ̣ điề u chế xung nghich thời. ISBN: 978-604-67-0635-9 77 77
  2. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Lý thuyế t khung tham chiế u đồ ng bô ̣: Đây là hê ̣ Vdkd=(V0+E0)/Vd; quy chiế u tiñ h, đươ ̣c xác đinḥ bỡi góc ø với tru ̣c α-β, %Controlling signal modulation tấ t cả các thành phầ n cơ bản đươ ̣c thể hiê ̣n như thành %Pha A phầ n mô ̣t chiề u trên hê ̣ d-q và những sóng hài khác sẽ if Vdka>=Vc s11=1; s12=0; xuấ t hiê ̣n như dơṇ sóng. Sử du ̣ng bô ̣ lo ̣c thông thấ p else s11=0; s12=1; LPF để tách thành phầ n cơ bản iQ , hình 4 [1] là ma ̣ch end nguyên lý, thành phầ n này dùng để tính toán dòng bù %Pha B nế u đươ ̣c yêu cầ u. Ưu điể m của hê ̣ tham chiế u là phù if Vdkb>=Vc s21=1; s22=0; hơ ̣p với bù sóng hài trong điề u kiê ̣n nguồ n sine nhưng else s21=0; s22=1; nhươ ̣c điể m là yêu cầ u nhiề u bô ̣ chuyể n đổ i dòng áp end cũng như trễ bù. %Pha C if Vdkc>=Vc s31=1; s32=0; else s31=0; s32=1; end %Pha D if Vdkd>=Vc sn1=1; sn2=0; else sn1=0; sn2=1; end Sa = [s11, s12, s21, s22, s31, s32, sn1, sn2]; Các áp va , vb , vc thỏa các điều kiện của lý thuyết p- q cũng như các phép biế n đổ i đa ̣i số từ điê ̣n áp/dòng điê ̣n ở hê ̣ tru ̣c a-b-c sang hê ̣ tru ̣c α-β-0, công thức (1a) và (1b) [2]: Hình 4. Sơ đồ khố i kỹ thuâ ̣t hê ̣ tham chiế u d-q  11 1  Có thể nhận thấy phương pháp miề n thời gian có  22 2  v (1a) các ưu điể m là chắ c chắ n và dễ thực hiê ̣n, không bi ̣  v0    a   2 1 1  ảnh hưởng bỡi nhiễu băng rô ̣ng và méo truyề n dẫn v   1     vb  nhưng có nhươ ̣c điể m về trễ bù, cầ n nhiề u bô ̣ chuyể n 3 2 2 v     vc  đổ i dòng áp và khó thực hiê ̣n bù trong trường hơ ̣p áp    3 3  0  nguồ n bi ̣méo da ̣ng.  2 2   1 1 1  B. Thiế t kế bộ điề u khiể n thích nghi hội tụ nhanh  2  i0  2 2  i (1b) cho APF dựa trên lý thuyế t p-q.   a   2 1 1   Nguyên lý hội tụ nhanh được đưa vào giải thuật i   3 1  2  2   ib i     ic  phần mềm, hình 5, dựa theo lý thuyết p-q, sao cho    3 3 công suất tức thời được đảm bảo, tức các quan hệ  0 2  2  công suất vào/ ra thỏa mãn các đẳng thức của thuyết Công suấ t thứ tự 0 tức thời: p0 = v0.i0 (2) này, đặc biệt công thức 10. Công suấ t thực tức thời: p = vα.iα + vβ.iβ (3) Utj Công suấ t ảo tức thời: q = vβ.iα – vα.iβ (4) Max V0max -1/3 Min V0min V0 + + Uj0 Udkj Thành phầ n công suấ t p và q quan hê ̣ giố ng như dòng và áp trên hê ̣ α-β, và có thể viế t chung với nhau, công thức (5): Hình 5. Điều khiển nghịch lưu nhiều nhánh áp dụng  p   v v  i  (5) nguyên lý offset và song mang   v q     v  i  Giải thuật điều khiển bộ nghịch lưu 4 nhánh được điều Và do đó, chúng ta dễ dàng có: khiển với giải thuật song mang, có sơ đồ khối mô tả p0 : giá tri ̣công suấ t thứ tự 0 tức thời trên hình 5. function[Sa,Vdka,Vdkb,Vdkc,Vdkd]=fcn(Vac, m, p0 : giá tri ̣nghich ̣ đảo của p0 Vd, Vc) p : giá tri ̣công suấ t tức thời %Xac dinh ap tai 3 pha p : giá tri ̣nghich ̣ đảo của p Vta = (200*m)/sqrt(3)*Vac(1); Vtb = (160*m)/sqrt(3)*Vac(2); q : công suấ t ảo tức thời: q = 3*V*I1 *sinφ1 Vtc = (180*m)/sqrt(3)*Vac(3); Để tính dòng bù tham chiế u (điề u khiể n bù) trên hê ̣ V0= -(Vta+Vtb+Vtc)/3; α-β, ta biế n đổ i công thức (5) và công suấ t cầ n bù %Xac dinh Eoff (( p - p0 ) và q) thu đươ ̣c công thức (6) [3]: E0max=Vd-max([Vta,Vtb,Vtc,V0]); ic*  1  v v   p  p0  (6) E0min=-min([Vta,Vtb,Vtc,V0]); *  2 2    E0=(E0max+E0min)/2; ic  v  v v v   q  %Vdk cac pha Khi dòng thứ tự 0 phải đươ ̣c bù, dòng bù tham Vdka=(Vta+E0)/Vd; chiế u ở tru ̣c 0 cũng chính là i0: Vdkb=(Vtb+E0)/Vd; ic*0  i0* (7) Vdkc=(Vtc+E0)/Vd; 78 78
  3. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Để có đươ ̣c dò ng bù tham chiế u trên hê ̣ a-b-c, ta Nghich ̣ lưu đa bâ ̣c đươ ̣c sử du ̣ng ở cá c thiế t bi ̣ công á p du ̣ng công thức (1), sau khi biế n đổ i ta đươ ̣c: suấ t cao bỡi nó có thể ta ̣o ra điê ̣n á p cao và công suấ t  1 1 0   ngõ ra cao bằ ng cách sử du ̣ng cá c đóng ngắ t bán dẫn  (8) ica*   2   ic*0  mà không sử du ̣ng biế n áp và ma ̣ch cân bằ ng điê ̣n á p * 2 1 1 3  *  tiñ h. Khi số bâ ̣c ngõ ra tăng, thì hà i củ a điê ̣n á p và icb   3 2  2  ic 2  *  dò ng điê ̣n ngõ ra cũng như nhiễu điê ̣n tử giả m. icc*  ic       Nguyên lý của nghich ̣ lưu đa bâ ̣c là sử du ̣ng nhiề u 1 1 3      2 2 2  đóng ngắ t bán dẫn công suấ t với điê ̣n á p nguồ n DC icn*  (ica*  icb*  icc* ) (9) thấ p hơn để thực hiê ̣n chuyể n đổ i công suấ t bằ ng cách tổ ng hơ ̣p mô ̣t da ̣ng só ng điê ̣n á p bậc thang, để có đươ ̣c Hình 6 [4] mô tả sơ đồ nguyên lý điề u khiể n bô ̣ mô ̣t da ̣ng só ng ngõ ra ít méo da ̣ng, gầ n như sine, tín SAPF hiê ̣u kích phả i đươ ̣c ta ̣o ra để điề u khiể n tần số đóng Những tính toá n nà y đươ ̣c á p du ̣ng và o cá c trường ngắ c của cá c van bá n dẫn công suấ t. Tín hiê ̣u kích củ a hơ ̣p điề u khiể n bô ̣ lo ̣c tích cực mắ c shunt đố i với bô ̣ nhicḥ lưu đa bâ ̣c đươ ̣c ta ̣o ra theo nhiề u cách, ví du ̣ nguồ n cấ p tức thời liên tu ̣c, làm cho dò ng 3 pha trở sử du ̣ng sơ đồ chuyể n đổ i pha. nên sine hơn, cân bằ ng và đồng pha với điê ̣n á p, tương đương tải thuầ n trở. Dò ng trung tính bằ ng zero (ngay cả hà i bâ ̣c 3 cũ ng đươ ̣c bù ) Tổ ng công suấ t tức thời cung cấ p, công thức (10) [5]: p3s (t) = Va . isa + Vb . isb + Vc . isc (10) Trong trường hơ ̣p nguồ n không sine, không cân bằ ng, thì điể m khá c biê ̣t là dò ng cung cấ p sẽ bao gồ m só ng hà i, nhưng trong thực tế sự méo da ̣ng nà y không đáng kể . Cá ch điề u khiể n nguồ n dòng sine phải đươ ̣c sử du ̣ng khi á p bi ̣ méo da ̣ng hoă ̣c không cân bằ ng và mong muố n dòng đươ ̣c sine. Hình 8. Mạch kích của bộ lọc tíc cực 3 pha 3 bậc cấu hình diode kẹp hình 8 Kết quả phân tích 1 nhá nh củ a sơ đồ nguyên lý nghich ̣ lưu 3 pha 3 bâ ̣c diode ke ̣p, như hình 9. Hình 6. Nguyên lý điều khiển mạch lọc C. Nguyên lý bộ nghi ̣ch lưu đa bậc Hình 7 và hình 8 là mạch nguyên lý và mạch kích của bộ lọc tích cực 3 pha 3 bậc cấu hình diode kẹp dựa trên kỹ thuâ ̣t ta ̣o tham chiế u theo phương pháp miề n Hình 9: Mô ̣t nhá nh nghich ̣ lưu áp 3 pha 3 bâ ̣c thời gian, có tải RLC giả định. Nguyên lý thiết kế và vận hành được mô tả bỡi Quy tắ c đố i nghi ̣ch: S21+S21’=1; S11+S11’=1 (10) hình 9 và hình 10. [6]. Ba tra ̣ng thá i á p nghich ̣ lưu pha 1:  Vd ; S11 S21 1 V (11)  u10  d   ; S 21 0,S11 1 2  0; S11 S21 0 Do u10 có thể đa ̣t đươ ̣c 3 giá tri ̣là: 0, Vd và Vd nên go ̣i 2 là nghic̣ lưu 3 bâ ̣c. Giả n đồ kỹ thuâ ̣t CPWM nghich ̣ lưu 3 bâ ̣c như mô tả trong hình 10 Chú ý: để kích S11, S11’ ta so sá nh C1 với uđk 1 ; Hình 7. Sơ đồ nguyên lý nghich ̣ lưu 3 pha 3 bâ ̣c diode ke ̣p. 1; u  c1 (12) Thiế t bi ̣ nghicḥ lưu đa bâ ̣c là mô ̣t thiế t bi ̣ điê ̣n tử S11   dk1 0; udk1  c1 công suấ t ta ̣o ra điê ̣n á p AC từ nhiề u bâ ̣c điê ̣n á p DC. Tương tự, để kích S21, S21’ ta so sá nh C2 với uđk 1 ; 79 79
  4. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) và ngược lại, nếu kết quả mạch so sánh (2) bằng “1” 1; u  c 2 thì ∆Ui > ∆Uc , tăng hệ số khuếch đại k , uđk tăng. Kết S 21   dk1 (13) quả so sánh ∆U tiến về 0, hay nói cách khác là uđk tiến 0; udk1  c 2 nhanh về utb . Điề u điều kiện điều khiể n tuyế n tính là 0 ≤ uđk 1 < 1 và 1 ≤ uđk 1 ≤ 2, E. Giải thuật điều khiển thích nghi hội tụ nhanh Vd Thông thường, giới hạn điện áp tham chiếu điều khiển với 0 ≤ uđk 1 < 1 => u10  udk1 trong bộ so sánh (2), hình 11, được phân chia như 2 bảng 1, trong đó có N bậc điều khiển chuẩn, giá trị V U dk và 1 ≤ uđk 1 ≤ 2 => u10  d udk1 . (14) mỗi bậc là  U ci x(i  1),i 1, 2,.., N 2 N Á p nghicḥ lưu trung bình thay đổ i tỉ lê ̣ thuâ ̣n với áp điề u khiể n. Mở rô ̣ng cho bô ̣ nghich ̣ lưu áp n bâ ̣c NPC, Bảng 1. Giới hạn điện áp tham chiếu điều khiển n>2. Ta có áp nghich ̣ lưu trung bình trên mô ̣t nhánh Vd TT ∆Uci U (U  c) U dk x(i  1) Hệ số k pha: u10  udk1 (15) N n 1 1 ∆Uc1 0 2 ∆Uc2 1 .. 8 ∆Uc8 7 Giải thuật điều khiển nhanh, hình 12, là chia bảng điều khiển thành các miền khác nhau phụ thuộc vào áp so ánh của bộ so sánh (1) của hình 11. Hình 10. Kích các van đóng ngắ t mô ̣t nhánh trong 3 nhá nh sơ đồ CPWM 3 bâ ̣c D. Nguyên lý nghịch lưu đa bậc thích ứng Kết quả của bài toán nghịch lưu đa bậc tìm được áp nghịch lưu trung bình đa bậc trên 1 nhánh pha, như công thức (11). Trong thực tế, tải luôn biến động ngẫu Hình 12. Lưu đồ giải thuật điều khiển nhanh nhiên, điện áp trung bình trên tải vì vậy cũng biến động theo, mà mức độ tùy vào đặc tính tải; bài toán III. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN APF điều khiển là tìm ra giá trị thông số ∆U giữa u10 và uđk Trên cơ sở đã trình bày phần II, mục tiêu của APF để điều chỉnh uđk nhằm đạt được ∆U = 0. Mô hình trong hệ thống này là đảm bảo dạng sine cho nguồn điều khiển thích ứng thực hiện như hình 11. điện trong trường hợp tải không cân bằng, và do đó, APF vẫn làm việc với nguyên lý của bộ nghịch lưu 3 pha 3 bậc, nhưng được điều khiển các IGBT để tái cấu trúc dạng sóng điện áp/dòng điện nguồn để nó đạt sine bằng cách nhận phản hồi từ phía tải theo sơ đồ nguyên lý hình 13. Hình 11. Mô hình điều khiển thích ứng Mạch so sánh (1) so sánh áp trung bình và áp điều khiển, kết quả so sánh là tạo ra áp ∆U . Mạch so sánh (2) so sánh mức ngưỡng tham chiếu với ∆U được đưa qua từ mạch so sánh (1). Trong giới hạn sai số điều chỉnh chia ra nhiều bậc tham chiếu. Dựa vào kết quả so sánh (2) để điều khiển bộ khuếch đại nhằm tạo hệ số khuếch đại k phù hợp để đưa ra áp điều khiển thích Hình 13. Sơ đồ nguyên lý mô hình thực nghiệm mạch nghi. Nguyên lý nếu kết quả mạch so sánh (2) bằng lọc tích cực “0” thì ∆Ui < ∆Uc , giảm hệ số khuếch đại k , uđk giảm 80 80
  5. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Toàn bộ hệ thống gồm các khối cơ bản sau: Hướng nghiên cứu tiếp theo là xây dựng giải thuật Khối cảm biến: xác định 3 áp pha nguồn, 3 dòng tải điều khiển hội tụ nhanh theo phương pháp tăng tốc độ IL, 3 dòng ngõ ra bộ nghịch lưu IF, 1 áp VDC trên tụ lấy mẫu để điều khiển nhanh hơn. DC. Khối điều khiển mà hạt nhân là DSP TMS320F28335, TÀI LIỆU THAM KHẢO nhận tín hiệu từ cảm biến sau đó tính toán đưa ra 6 hoặc 8 xung kích tùy vào cấu hình 3 bậc 4 dây phân đôi điện áp tụ hay cấu hình 3 bậc 4 nhánh. [1] Park Ki Won, R&D Center , POSCON, A review of Active Khối mạch lái với nhiệm vụ chính là cách ly khối điều Power Filter, 2001 [2] Oleg Vodyakho, and Chris C. Mi, Three-Level Inverter-Based khiển và công suất. Shunt Active Power Filter in Three-Phase Three-Wire and Khối công suất chính là bộ nghịch lưu 3 bậc nguồn áp, Four-Wire Systems, 2009. 12 hoặc 16 IGBT được điều khiển bởi xung kích từ [3] N.V.Nho, M.J. Youn, Carrier PWM algorithm with optimized mạch lái switching loss for three-phase four-leg multilevel inverters, IEEE Letters, UK, vol.41, pp.43-44, vo.1, ISSN Kết quả mô phỏng cho thấy khi hệ thống làm việc với 0013-5194, Jan. 2005 bộ lọc tác động, các thông số dòng áp đo tại tải, hình [4] Nguyễn Văn Nhờ, Myung- Bok Kim, Gun- Woo Moon, 14, đạt sine. Myung- Joong Youn, “A Novel Carrier Based PWM Method in Three-phase Four-Wire Inverters”, IEEE 2004. [5] H. Akagi, Y. Kanazawa, A. Nabae, “Generalized Theory of the Instantaneous Reactive Power in Three-Phase,” IPEC'83 - Int. Power Electronics Conf., Tokyo, Japan, 1983, pp. 1375-1386. [6] N.V. Nho, N.X. Bac and H-H. Lee, "An Optimized Discontinuous PWM Method to Minimize Switching Loss for Multilevel Inverters,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol.58, no. 9, Sep. 2011. TÁC GIẢ (*), Huỳnh Lê Minh Thiện, sinh năm 1979, tại Bình Thuận, năm 2004, nhận bằng tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử tại trường Đại học Hình 14. Da ̣ng sóng nghich ̣ lưu tại tải sau điều khiển Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Hồ Chí Minh, năm 2011, nhận bằng Thạc sỹ kỹ thuật điện tử tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Hồ của bô ̣ CPWM 3 pha 3 bâ ̣c Chí Minh. Hiện nay công tác tại khoa Điện tử viễn thông trường đại Trong hình 12, c1 và c2 được gọi là sóng mang học Sài Gòn. tam giác, tần số dùng trong mô phỏng này là 1 kHz; (**), Hồ Văn Cừu, sinh năm 1964, tại Quảng Ngãi, năm 1987, nhận VcarrA, VcarrB và VcarrC được gọi là sóng sine tham bằng tốt nghiệp kỹ sư vô tuyến tại trường đại học Bách Khoa thành chiếu (50 hz hoặc 60 hz có thể tùy chỉnh); Vab là dạng Hồ Chí Minh, năm 1997, nhận bằng Thạc sỹ kỹ thuật ngành điện tử viễn thông tại trường đại học Bách Khoa, năm 2006, nhận bằng tiến sóng 3 bậc trên tải RLC giữa pha A và pha B; sỹ kỹ thuật ngành mạng và kênh thông tin. Hiện nay công tác tại I(RLC_Loada), I(RLC_Loadb) và I(RLC_Loadc) là khoa Điện tử viễn thông trường đại học Sài Gòn. dòng điện qua tải trên các pha A, B và C. Tỉ số điều (***),Trần Thanh Vũ, sinh năm 1980, tại Việt Nam, nhận bằng tốt chế trong trường hợp này là m=0.8. nghiệp kỹ sư Điện và bằng Thạc sỹ kỹ thuật Điện tại trường Đại học IV. TỔNG KẾT VÀ BÀN LUẬN Bách Khoa TP.HCM năm 2005 và năm 2008, nhận bằng tiến sỹ kỹ thuật ngành Điện năm 2013 và hoàn thành chương trình Postdoc Kỹ thuâ ̣t điề u khiể n dùng bô ̣ lo ̣c thích nghi để điề u năm 2014 tại Đại học Ulsan, Ulsan, Hàn Quốc. Hiện nay công tác khiể n bô ̣ APF mắ c shunt (SAPF), làm sine hóa dòng tại khoa Điện - Điện tử - Viễn thông trường đại học Giao Thông tải, hội tụ nhanh, và gầ n như không ta ̣o sóng hài điê ̣n Vận Tải TP.HCM. áp, nhưng rất nha ̣y cảm với sự thay đổ i tầ n số nguồ n. (****), Đỗ Đăng Trình, sinh năm 1980, tại Bình Thuận, năm 2004, Thiế t bi ̣ nghicḥ lưu đa bâ ̣c đươ ̣c sử du ̣ng ở các thiế t bi ̣ nhận bằng tốt nghiệp cử nhân vật lý ứng dụng tại trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, nhận bằng thạc sỹ vật lý kỹ thuật công suấ t cao bỡi nó có thể ta ̣o ra điê ̣n áp cao và công năm 2010 tại Đại Học Cần Thơ, hiện đang công tác tại khoa cơ bản suấ t ngõ ra cao bằ ng cách sử du ̣ng các đóng ngắ t bán trường Đại Học Tây Đô, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. dẫn mà không sử du ̣ng biế n áp và ma ̣ch cân bằ ng điê ̣n áp tiñ h. Khi số bâ ̣c ngõ ra tăng, thì hài của điê ̣n áp và dòng điê ̣n ngõ ra cũng như nhiễu điê ̣n tử giảm. Kết quả nghiên cứu kỹ thuâ ̣t điề u khiể n thích nghi hội tụ nhanh để thiết kế bô ̣ lo ̣c tích cực 3 pha dựa trên nguyên lý nghich ̣ lưu 3 bâ ̣c áp du ̣ng vào hê ̣ thố ng nguồ n điê ̣n dựa theo ràng buộc về tham số chất lượng của bô ̣ nguồ n, đây là bài toán sử dụng hiệu quả tài nguyên năng lươ ̣ng điê ̣n trong môi trường nguồn điện có tải biến động phức tạp, kết quả phân tích lý thuyết và mô phỏng tìm được giải pháp điều khiển nhanh hơn trong bài toán cân bằng tải động, tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra kết quả mới và hoàn thiện thực nghiê ̣m và đánh giá kế t quả cũng như khẳng định tính mới của nghiên cứu. 81 81
nguon tai.lieu . vn