Xem mẫu

  1. KINH TE CHAMPA I.Sự phát triển kinh tế của vơng quốc cổ Chăm pa. 1.Nông nghiệp:giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế của Chăm Pa. a.Trồng trọt -C dân Chăm pa biết trồng lúa ở cả ruộng nớc và ruộng bậc thang.Lúa gồm có nhiều loại:lúa trắng,lúa đỏ… Ngoài lúa cư dân còn biết trồng nhiều loại cây lơng thực khác:ngô, khoai,sắn…- Trồng các loại cây ăn quả:Mận,đào, cam,quýt…-Trồng bông,trồng dâu nuôi tằm để dệt vải:“việc tơ tằm một năm tám lứa kén" Cu dân biết làm thuỷ lợi để cung cấp nớc tới cho đồng ruộng,thông qua hệ thống kênh rạch,máng nuớc guồng nuớc. b.Chăn nuôi: Cu dân Chăm pa biết chăn nuôi nhiều loài gia súc lớn:trâu,bò,ngựa,voi… cùng với nhiều loại gia cầm :gà,vịt,ngan,ngỗng…để phục vụ cho nhu cầu của mình a.Ngu nghiệp -Cu dân biết đánh bắt các loài thuỷ hải sản:cá,tôm,đồi mồi,ngọc trai… -Tiến hành sản xuất muối trên các cánh đồng muối ven biển.Ngày nay,còn có những cánh dồng muối nổi tiếng:sao huỳnh(Quảng Ngãi),Cà Ná(Ninh Thuận)… -Chế biến các loại mắm,các loại hải sản phơi khô:Cá,tôm,mực… b.Kĩ thuật hàng hải -Nguời Chăm đóng đuợc những loại ghe thuyền có trọng tải lớn đi dài ngày trên biển.
  2. -cu dân Chăm pa là những nguời thuỷ thủ gan dạ,dày dạn kinh nghiệm trong việc tiến hành giao lu,buôn bán trên biển. -biết lợi dụng vị trí trung gian của mình ở giữa Philippin và Trung Hoa để xúc tiến những hoạt đông thuơng mại. 3.Lâm nghiệp -Gỗ trầm là một sản phẩm nổi tiếng của Chăm pa dùng làm thuốc chữa bệnh,dùng làm hàng trao dổi buôn bán,dùng làm cống phẩm cho các nớc lớn -cau và dừa rất nhiều và đẹp la thức dùng không thẻ thiếu đợc của ngời Chăm + Việc dâng cau trở thành một nghi thức tôn kính đối với nhà vua + Lá dừa dùng làm chiếu,nớc dừa đùn để nấu ruợu Trong rừng còn có nhiều loại cây thảo mộc,dợc liệu quý dùng làm thuốc chữa bênh:cam thảo,xa nhân,quế…Cùng với đó là hệ động vật rất phong phú và đa dạng:hổ,báo,hơu.nai… ⇒ Tất cả Những điều kiện thuận lợi về tài nguyên,vị trí địa lý đã góp phần vào sự phát triển chung của nèn kinh tế nông,lâm,ng nghiệp Chăm pa 4.Thủ công nghiệp Ngành dệt -Ngành dệt rất phát triển:"việc tơ tằm một năm tám lứa kén". -Trồng nhiều bông ,đay…để cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt -Nổi tiếng nhất là loại vải cát bối trắng và đẹp dùng làm cống phẩm,đáp ứng nhu cầu của quan lại quý tộc -kĩ thuất xe sợi,dệt vải,nhuộm màu đạt tới trình độ phát triển khá cao *Kĩ thuật luyện kim,chế tác vàng bạc và các loại dồ trang sức cũng rất phát triển với nhiều kiẻu loại :Nhẫn,hoa tai,vòng tay… *nghề chế tác đá đơc phát triển từ rất sớm đợc chạm trổ và trang trí rất tỉ mỉ,với những tác phẩm nổi tiếng:Bệ thờ vũ nữ ở Trà Kiệu,bệ thờ Mỹ Sơn…
  3. *Nghề đúc đồng,rèn sắt cũng rất phát triển với các công cụ lao động:cuốc,thuổng,lỡi cày…các loại vũ khí bằng đồng:cung,tên,giáo,mác… Nghề gốm: -đợc phát triển mạnh mẽ,phong phú về loại hình,độc đáo về màu sắc và hoa văn với các loại:bát,đĩa,bình ,vò… -đầu thế kỷ XVII,XVIII xây dựng đợc nhiều lò gốm tại các địa phơng.Nghề gốm đóng một vai trò quan trọng và sự phát triển chung của nền kinh tế. *Nghề đóng gạch và xây dựng cũng có kĩ thuật phát triển rất tốt,ngời ta biết lấy một chất kết dính có đọ kết dính rất khoẻ để xây dựng. *Nghề chạm và khắc trên gạch,đá đợc phát triển mạnh.Những đền tháp đợc xây dựng,chạm trổ rất tỉ mỉ.Đờng nẻt trên từng phiến đá,từng viên gạch hoàn toàn ăn khớp với nhau. *Có nhiều ngôi đền , tháp,đài bệ,tợng thần đợc tạc rất sinh động,có giá trị nghệ thuật cao. Kết luận:Từ khi hình thành cho đến khi bị diệt vong trong lịch sử,Chăm pa có một nền kinh tế phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.Mỗi nghành nghề lại đặt đợc sự phát triển ở một mức độ nhất định. II.Sự giao lu kinh tế của Chăm pa Trong quá trình phát triển nền kinh tế của mình,Chăm pa cũng tiến hành giao lu trao đổi buôn bán với nhiều nớc:Đại Việt,Thái Lan,Myanma. Ngành thơng mại đã đem lại cho Chăm Pa một nguồn lợi rất lớn.Thơng nhân Đại Việt mua trầm hơng từ Chăm pa bán sang Trung Quốc để kiếm lời Ngời Việt lấy từ Chăm pa về các loại lúa:lúa tiên,lúa tiễn tử,các loại khoai,mía… Chăm pa tiến hành giao lu buôn bán với các nớc đem những sản phẩm của miền biền để giao lu trao đổi với miên ngợc thiết lạp đợc con đuờng giao lu,buôn bán với bên ngoài đã xuất hiện nhiều cảng thị nổi tiếng nh là:Phan Rang,Phan Thiết,Cam Ranh,Thị Nại… Chăm pa có mô hình“Hệ thống trao đổi ven sông“có một vùng duyên hải để làm cơ sở cho một trung tâm thơng mại, thờng toạ lạc ở vùng cửa sông
  4. C dân Chăm pa còn tiến hành giao lu buôn bán với các nớc ở vùng hải đảo Thái Bình Dơng và Ân Độ Duơng . Kêt luận: Trong một thời gian dài Chăm pa đã trở thành một cờng quốc thơng mại trong khu vực,đóng vai trò là một trung tâm liên vùng,trunh tâm thu gom và phân phối hàng hoá với chức năng trung chuyển giữa trung tâm thế giới với liên các vùng.
nguon tai.lieu . vn