Xem mẫu

  1. Kiểm soát quá trình bằng thống kê (Statistical Process Control- SPC) Process Capability Sixpack of C1, ..., C10 Xbar Chart Capability Histogram LSL USL UCL=2.53335 2.530 Specifications Sample Mean _ LSL 2.50 2.525 X=2.52476 USL 2.54 2.520 LCL=2.51616 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.504 2.512 2.520 2.528 2.536 2.544 S Chart Normal Prob Plot AD: 0.411, P: 0.335 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 0.015 UCL=0.01513 Sample StDev 0.010 _ S=0.00881 E- mail: ngocliemnd@yahoo.com/ 0.005 ngocliemnd@gmail.com LCL=0.00250 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.50 2.52 2.54 2.56 Last 9 Subgroups Capability Plot 2.54 Within Within Overall StDev 0.00906119 StDev 0.0089132 Values Cp 0.74 Pp 0.75 2.52 Overall Cpk 0.56 Ppk 0.57 Cpm * 2.50 Specs 2 4 6 8 Sample 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -1- Quá trình là gì?  Theo TCVN ISO 9000: 2007: “Tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra” (Set of interrelated or interacting activities which tranforms inputs into outputs) 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -2- Cách tiếp cận theo quá trình Process approach  Hoạt động hoặc tổ hợp các hoạt động tiếp nhận các đầu vào và chuyển thành các đầu ra có thể được coi như một quá trình  Thông thường đầu ra của quá trình này có thể là đầu vào của quá trình tiếp theo  Việc áp dụng một hệ thống các quá trình trong tổ chức, cùng với sự nhận biết và mối tương tác giữa các quá trình này, cũng như sự quản lý chúng để tạo thành đầu ra mong muốn có thể được coi như “cách tiếp cận theo quá trình” 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -3- 1
  2. Ví dụ về quá trình PROCESS INPUTS PROCESS OUTPUTS - Menpower Transformation of - Menpower - Equipment inputs, value - Equipment - Materials (time, place, - Materials - Methods form) is added - Methods - Environment - Environment Tiếp cận kiểm soát theo quá trình giúp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -4- Ưu thế của cách tiếp cận theo quá trình  Là một trong tám nguyên tắc quan trọng khi xây dựng, thực hiện, và cải tiến hiệu lực của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng  Hỗ trợ một cách “nhìn có hệ thống” về tổ chức, giúp tổ chức hiểu và quản lý hiệu quả các mối quan hệ tương tác, nâng cao năng lực phân bổ các nguồn lực cho các quá trình, và là cơ sở để thực hiện các hệ thống đo lường.  Cách tiếp cận theo quá trình đưa ra một phương pháp quản lý theo chiều ngang, vượt qua các rào cản giữa các bộ phận chức năng và cùng hướng vào mục tiêu chung của tổ chức, đồng thời các giao diện của quá trình  Cách tiếp cận theo quá trình đưa ra một phương pháp quản lý theo chiều ngang, vượt qua các rào cản giữa các bộ phận chức năng và cùng hướng vào mục tiêu chung của tổ chức, đồng thời các giao diện của quá trình 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -5- Continual improvement of The quality management system Management responsibility Custumers Measurement, Requirement Resource Custumers analysis, and s management improvement Requirement Input Product Produc Out- s realization t put Key Value- adding activities Information flow Model of a process- based quality management system 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -6- 2
  3. Các dạng quá trình  Các quá trình để quản lý một tổ chức  Các quá trình quản lý nguồn lực  Các quá trình tạo sản phẩm/ dịch vụ  Các quá trình đo lường, phân tích và cải tiến 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -7- Các căn cứ để lựa chọn quá trình cải tiến  Các vấn đề/ khiếu nại thường xuyên xảy ra cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức.  Chi phí cao  Đầu ra biến động lớn  Cycle time dài và hay thay đổi 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -8- Năng lực quá trình  Chỉ ra một quá trình có thể làm và làm thế nào để thực hiện tốt chức năng của nó  Mọi quá trình đều có một giới hạn năng lực: giới hạn trên và giới hạn dƣới  Quản trị theo quá trình phải đảm bảo các yêu cầu thực hiện của quá trình phải nằm trong giới hạn năng lực của quá trình 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm -9- 3
  4. Xác định năng lực quá trình Con ngƣời: - Kỹ năng, Phƣơng pháp: - Kinh nghiệm, - Cách thực hiện, - Trình độ nhận thức - Ra quyết định, - Quản lý Năng lực quá trình Đầu vào: - Thông tin, Công nghệ: - Nguyên vật liệu, - Máy móc, thiết bị, - Dụng cụ đo lường, 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 10 - Năng suất quá trình  Chỉ ra số lượng công việc hoặc sản phẩm có thể được thực hiện bởi quá trình trong một khoảng thời gian cụ thể 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 11 - Mô hình PROFIT để cải tiến quá trình  P: Problem definition  R: Root cause identification and analysis  O: Optimal solution based on root cause(s)  F: Finalize how the corrective action will be implementated  I: Implement the plan  T: Trach the effectiveness of the implementation and verify that the desired results are met. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 12 - 4
  5. Khái niệm SPC Kiểm soát quá trình bằng thống kê (Statistical Process Control- SPC, hay Statistical Quality Control- SQC) là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 13 - Lợi ích của việc áp dụng SPC  Tập hợp số liệu dễ dàng  Xác định được vấn đề  Phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân  Loại bỏ nguyên nhân  Ngăn ngừa các sai lỗi  Xác định hiệu quả của cải tiến 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 14 - Các công cụ của SPC 7 công cụ phổ biến 7 công cụ phổ mới 1. Phiếu kiểm tra 1. Biểu đồ tương đồng 2. Biểu đồ tiến trình/ lưu đồ 2. Biểu đồ quan hệ 3. Biểu đồ Pareto 3. Biểu đồ cây 4. Biểu đồ nhân - quả 4. Biểu đồ ma trận 5. Biểu đồ phân bố tần số 5. Biểu đồ mũi tên 6. Biểu đồ kiểm soát 6. Biểu đồ PDPC 7. Biểu đồ phân tán 7. Biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 15 - 5
  6. 1. Phiếu kiểm tra (Check Sheet)  Khái niệm Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu dùng để thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích.  Tác dụng: - Kiểm tra vị trí khuyết tật - Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật - Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản xuất - Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng (kiểm tra xác nhận) - Bảng kê để trưng cầu ý kiến khách hàng. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 16 - Các bước xây dựng  Bước 1: Xác định dạng phiếu, xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ liệu, cung cấp các thông tin về: Người kiểm tra Địa điểm, thời gian, cách thức kiểm tra Lưu ý:  Chú ý khi phân vùng nhằm xác định rõ yếu tố tác động  Hình thức phiếu phải đơn giản.  Cách kiểm tra và mã số phải đồng nhất  Cách bố trí phải phản ánh trình tựu quá trình  Bước 2: Thử nghiệm phiếu kiểm tra bằng việc thu thập và lưu trữ một số dữ liệu  Bước 3: Xem xét lại và sửa đổi nếu cần 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 17 - Ví dụ về phiếu kiểm tra 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 18 - 6
  7. 2. Biểu đồ tiến trình (Flow Chart)  Biểu đồ tiến trình mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình.  Tác dụng: - Thiết kế một quá trình mới - Mô tả quá trình hiện hành. Giúp hiểu rõ quá trình. Từ đó, xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện, thiết kế lại quá trình. - Giúp cải tiến thông tin đối với mọi bước của quá trình. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 19 - Các ký hiệu kỹ thuật Nhóm 1: Nhóm cho quá trình cơ bản Bắt đầu Điểm xuất phát/ điểm kết thúc Bƣớc quá trình Mỗi bước, công đoạn của quá trình Quyết định Mỗi điểm mà quá trình chia nhiều nhánh do một quyết định Chiều hướng tiến trình 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 20 - Các ký hiệu kỹ thuật Nhóm 2: Nhóm cho quá trình chi tiết Những bƣớc chủ yếu trong một quá trình (thao tác) Nguyên công Thanh tra Một sự kiểm tra về số lƣợng hoặc chất lƣợng Sự chuyển động của ngƣời, vật liệu, giấy tờ, thông tin Một sự lƣu kho tạm thời do chậm trễ, trì hoãn, D sự tạm ngừng giữa các nguyên công nối tiếp nhau Một sự lƣu kho có kiểm soát không phải là chậm trễ 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 21 - 7
  8. Các bước xây dựng  Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình  Xác định các bước trong quá trình  Thiết lập dự thảo biểu đồ tiến trình  Xem xét lại dự thảo biểu đồ cùng với những người liên quan trong quá trình.  Thẩm tra, cải tiến biểu đồ dựa trên việc xem xét lại  Đề lập ngày biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 22 - Ví dụ về biểu đồ tiến trình Đóng gáy các Không Bắt đầu Nhận tài liệu bản phô tô? Có Nhập số lƣợng cần copy vào ổ Đóng gáy tài liệu Copy Chờ lấy Không Máy làm việc ổn? Sửa lỗi Kết thúc Có 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 23 - 3. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)  Khái niệm Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi cột đại diện cho một cá thể (một dạng trục trặc, nguyên nhân sai lỗi..v.v. ), chiều cao mỗi cột biểu thị mức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung. Đường tần số tích lũy biểu thị sự đóng góp tích lũy của các cá thể.  Tác dụng - Xác định thứ tự ưu tiên cho việc cải tiến - Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng nhất, giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 24 - 8
  9. Các bước xây dựng  Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu  Thu thập dữ liệu  Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ nhỏ nhất đến lớn nhất  Tính tần số tích lũy  Vẽ biểu đồ Pareto Vẽ 2 trục tung: một ở đầu và một ở cuối trục hoành. Cột bên trái được định cỡ theo đơn vị đo, chiều cao phải bằng tổng số độ lớn của tất cả các cá thể. Thang bên phải có cùng chiều cao và được định cỡ từ 0% đến 100%. Trên mỗi cá thể vẽ một cột có chiều cao biểu thị lượng đơn vị đo cho cá thể đó. Lập đường tần số tích lũy.  Xác định các cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất lượng 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 25 - Ứng dụng với Minitab QC TOOL_PARETO.MPJ 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 26 - 4. Biểu đồ nhân quả (Cause- Effect Diagram)  Khái niệm Biểu đồ nhân quả/ biểu đồ Ishikawa/ biểu đồ xương cá (có hình giống bộ xương của cá). Là biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa một kết quả với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá.  Tác dụng - Liệt kê và phân tích mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình. - Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp. Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình - Có tác dụng trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra. - Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó gữa các thành viên. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 27 - 9
  10. Các bước xây dựng  Bước 1: xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu, vấn đề cần phân tích. Viết nó bên phải và vẽ mũi tên từ trái sang phải. Vấn đề cần phân tích 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 28 - Các bước xây dựng (tt)  Bước 2: xác định Máy móc, những nguyên Con thiết bị nhân chính ngƣời (nguyên nhân cấp 1). Thông thường có bốn nguyên nhân Vấn đề cần chính là con phân tích người; thiết bị, máy móc; nguyên vật liệu; phương pháp. Nguyên Phƣơng vật liệu pháp 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 29 - Các bước xây dựng (tt)  Bước 3: phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê Con Máy móc, những nguyên nhân ở ngƣời thiết bị cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ hay nguyên nhân cấp 2) xung quanh một nguyên nhân chính và biểu thị Vấn đề cần chúng bằng những mũi phân tích tên nhỏ nối liền với nguyên nhân chính. Tiếp tục quá trình này cho những nguyên nhân ở cấp thấp hơn. Nguyên Phƣơng vật liệu pháp 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 30 - 10
  11. Các bước xây dựng  Bước 4: sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả, cần thảo luận với những người có liên quan, nhất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới chỉ tiêu chất lượng cần phân tích.  Bước 5: điều chỉnh các yếu tố và thiết lập biểu đồ nhân quả để xử lý.  Bước 6: xác định một số lượng nhỏ nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng đến vấn đề cần phân tích. Sau đó,cần có thêm những hoạt động như thu thập số liệu, nỗ lực kiểm soát các nguyên nhân đó.  Lưu ý: Cần sử dụng kỹ thuật Braistorming trong việc tìm ra các nguyên nhân. Một biểu đồ xây dựng tốt thường có ba hoặc nhiều cấp hơn 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 31 - Ví dụ minh họa Kỹ thuật chơi Golf 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 32 - Ví dụ minh họa (tt) 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 33 - 11
  12. 5. Biểu đồ phân bố (Histogram Diagram)  Khái niệm Là biểu đồ mô tả tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh của sự thay đổi, biến động của một tập dữ liệu với 3 đặc trưng quan trọng là: tâm điểm, độ rộng, và độ dốc.  Tác dụng - Trình bày kiểu biến động - Tạo hình dạng đặc trưng “nhìn thấy được” từ những con số tưởng chừng như vô nghĩa. - Kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố đầu vào - Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 34 - Nguyên nhân của sự phân bố?  Hiếm có sản phẩm hay dịch vụ nào y hệt giống nhau mà luôn có sự khác nhau do sự biến động của quá trình sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ đó  Ví dụ: - Thời gian từ công sở về nhà và ngược lại - Sản xuất ra 1000 gòi mì ăn liền - Mức lưu kho sản phẩm biến đổi mặc dù chúng ta cố giữ cho cố định - Xuất 100 hóa đơn có bao nhiêu cái ghi đầy đủ, không sai lỗi chính tả - Sinh đôi y hệt nhau từ một trứng cũng có sự khác biệt 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 35 - Sự biến động  Các đặc tính chất lượng sản phẩm luôn biến thiên tại mọi thời điểm  Sự biến thiên này tuân theo các quy luật phân bố khác nhau  Biểu đồ phân bố nhằm nghiên cứu sự phân bố của mẫu nhằm tìm ra quy luật biến thiên 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 36 - 12
  13. Sự biến động (tt) “Chất lượng tốt không nhất thiết có nghĩa là chất lượng cao. Mà nó phải là mức độ đồng nhất có thể dự đoán được, có sự tin cậy với giá thấp, và với chất lượng phù hợp với thị trường” - E. Deming - 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 37 - Ví dụ về sự biến động Một siêu thị lớn trong thành phố mới mở một dịch vụ giao hàng tận nhà cho những đơn hàng có giá trị từ 200.000 đồng trở lên trong phạm vi bán kính 10km khi khách hàng gọi điện thoại mua hàng. Khách hàng đồng ý với dịch vụ giao hàng này trong vòng 90 kể từ khi gọi điện thoại xong. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm soát chất lượng dịch vụ này, ban giám đốc phát hiện thấy có một số lượng đơn hàng nhỏ được giao chỉ trong vòng 15 phút, một phần khác phải mất từ 40’ – 90’ để giao hàng, còn lại phải mất hơn 90’. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 38 - Ví dụ về sự biến động (tt) 5% 65% 25% ≤5% 0’ 15’ 110’ 80’ 40’ 90’ Chưa chắc Không Hài lòng đã hài lòng hài lòng Nếu các đơn hàng đƣợc giao trong khoảng thời gian từ 40’ – 80’ thì đây mới đƣợc coi là có chất lƣợng 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 39 - 13
  14. Nguyên nhân của sự biến động?  Nguyên nhân đặc biệt (bất thƣờng): chiếm 15%. Đây là các nguyên nhân mà những người trong cuộc của một quá trình có khả năng kiểm soát và có thể thay đổi.  Nguyên nhân bình thƣờng: chiếm 85%. Đây là những nguyên nhân mà những người trong cuộc của một quá trình không có khả năng kiểm soát các nguyên nhân này vì chúng là một thành phần của quá trình và chỉ có thể được giải quyết hay thay đổi bởi người quản lý 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 40 - Tổng thể và mẫu  Tổng thể - Một nhóm thực thể có các đặc tính cần điều tra, nghiên cứu  Mẫu - Một số lượng xác định đơn vị sản phẩm được lấy đại diện nhằm cung cấp thông tin về tổng thể 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 41 - Năng lực quá trình Cp/Cpk  Cp ≥ 1.67:  nhiều năng lực quá trình quá đủ. Không cần phải lo lắng ngay cả khi dãy chất lượng sản phẩm trải ra một chút. Hãy xem lại việc kiểm soát đơn giản hơn nhằm giảm bớt chi phí  1.67 > Cp ≥ 1.33:  năng lực quá trình đủ. Đây là trường hợp lý tưởng. Hãy duy trì nó  1.33 > Cp ≥ 1.00:  không thể nói năng lực quá trình đủ. Hãy giữ việc kiểm soát chặt chẽ. Khi Cp tiến gần về 1, có thể có một số khuyết tật. Hãy xử lý ngay các nguyên nhân gây ra khuyết tật này  1.00 > Cp ≥ 0.67:  không đủ năng lực quá trình. Một số sản phẩm không phù hợp. Lập tức xử lý các nguyên nhân của khuyết tật này  Cp < 0.67  Năng lực quá trình quá kém. Không đáp ứng yêu cầu chất lượng. Phải cải tiến chất lượng và điều tra nguyên nhân ngay lập tức 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 42 - 14
  15. Các bước xây dựng  Bước 1: Thu thập giá trị số liệu  Bước 2: Xác định giá trình max, min  Bước 3: Xác định độ rộng của sự phân bố  Bước 4: Xác định số lớp (cột)  Bước 5: Xác định độ rộng của từng lớp (giới hạn)  Bước 6: Lập bảng tần xuất  Bước 7: Xác định giá trị trung bình của sự phân bố  Bước 8: Vẽ biểu đồ và điền các thông tin (Giới hạn trên, dưới, giá trị trung bình. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 43 - Ứng dụng với Minitab Histogram and Control chart.MPJ 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 44 - Biểu đồ kiểm soát  Khái niệm Là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê  Tác dụng Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình. Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình Xác định sự cải tiến của một quá trình 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 45 - 15
  16. Ví dụ minh họa Số Out of Control đo Upper Control Line- UCL Center Line- CL Lower Control Line- LCL Số mẫu Biểu đồ kiểm soát (Control Diagram) 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 46 - Phân loại biểu đồ kiểm soát  Theo đặc tính giá trị - Giá trị liên tục: đo được - Giá trị rời rạc: đếm được  Theo mục đích sử dụng - Dùng cho kiểm soát quá trình - Dùng cho phân tích dữ liệu 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 47 - Theo đặc tính giá trị Giá trị liên tục (đo đƣợc)  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 48 - 16
  17.  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 49 -  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 50 -  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 51 - 17
  18. Theo đặc tính giá trị Giá trị rời rạc (đếm đƣợc)  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 52 -  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 53 -  9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 54 - 18
  19. Tóm tắt các dạng biểu đồ kiểm soát theo đặc tính giá trị ĐẶC TÍNH GIÁ TRỊ LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT TƢƠNG ỨNG Giá trị liên tục (đo đƣợc) Giá trị rời rạc (đếm đƣợc) 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 55 - Công thức tính toán các đường CL, UCL, LCL LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CÔNG THỨ TÍNH CÁC ĐƢỜNG CL, UCL, LCL 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 56 - Công thức tính toán các đường CL, UCL, LCL (tt) LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CÔNG THỨ TÍNH CÁC ĐƢỜNG CL, UCL, LCL 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 57 - 19
  20.  - Các hệ số thống kê A2, A3, B3, B4, D3, D4, c4, d2, d3 được cho trong bảng 5.9, sách GT, trang 180 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 58 - Các bước xây dựng  Bƣớc 1: lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát  Bƣớc 2: lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp  Bƣớc 3: quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu  Bƣớc 4: thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất là 20 mẫu hoặc sử dụng các dữ liệu lưu trữ trước đây  Bƣớc 5: tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu  Bƣớc 6: tính CL, UCL, LCL  Bƣớc 7: xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu  Bƣớc 8: Kiểm tra các điểu nằm ngoài giới hạn kiểm soát và đối với kiểu dáng chỉ ra các nguyên nhân có thể  Bƣớc 9: quyết định về tương lai Nếu không có điểm nằm ngoài giới hạn thì sử dụng các giá trị CL, UCL, LCL làm chuẩn để kiểm soát quá trình tương lai Nếu có điểm nằm ngoài kiểm soát, cần tìm ra nguyên nhân. Khi các điểm này bị loại bỏ, tính toán lại CL, UCL, LCL từ những điểm nằm bên trong giới hạn kiểm soát. Xây dựng lại biểu đồ mới và thực hiện bước 8, 9 cho đến khi xây dựng được biểu đồ chuẩn. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 59 - Nhận biết quá trình QUÁ TRÌNH ỔN ĐỊNH QUÁ TRÌNH KHÔNG ỔN ĐỊNH  Toàn bộ các điểm trên  Một số điểm vượt ra ngoài biểu đồ đều nằm trong các đường giới hạn. hai đường giới hạn kiểm  Các điểm liên tiếp trong soát. biểu đồ có dấu hiệu bất  Các điểm liên tiếp trong thường mặc dù chúng biểu đồ có sự biến động đều nằm trong đường giới nhỏ. hạn kiểm soát. 9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm - 60 - 20
nguon tai.lieu . vn