Xem mẫu

  1. HOẠT ĐỘNG KH-CN HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG Ở NGHỆ AN n Bùi Minh Hào(*) 1. Khung sinh kế bền vững Trong khoảng hai thập niên qua, giới nghiên cứu đã và đang quan tâm nhiều đến vấn đề sinh kế và xóa C ông cuộc Đổi mới (1986) đã đưa nền kinh tế Việt Nam chuyển đói giảm nghèo ở Việt Nam. Theo Murray (2002): “Trong nghiên cứu phát triển nông thôn và giảm mình theo một hướng mới. Sự nghèo, vấn đề sinh kế và sinh kế bền vững đã trở phát triển của kinh tế thị trường đã làm thành mục tiêu phân tích ở cả cấp vĩ mô và vi mô, thay đổi các mô hình sinh kế, qua đó theo ba hướng tiếp cận chính, đó là các tiếp cận tác động mạnh mẽ đến văn hóa cộng đồng đại, các tiếp cận lịch đại và những tiếp cận đồng. Nghiên cứu và đánh giá các mô hướng tới tương lai” (Dẫn theo Nguyễn Văn Sửu, hình sinh kế được nhiều nhà nghiên 2015, tr.15). Trong thời đại phát triển bền vững, cứu quan tâm và xem đó là một cách những nghiên cứu về sinh kế cũng hướng theo khung để tiếp cận sự thay đổi về văn hóa cộng sinh kế bền vững. Sinh kế bền vững được hiểu là đồng và văn hóa dân tộc. Cũng như các địa phương khác trong cả nước, Nghệ An bắt nhịp với sự phát triển kinh tổng thể các điều kiện tự nhiên, văn hóa, con người, tế thị trường khá sớm và đạt được kinh tế, xã hội, chính sách, thông tin để cộng đồng sinh tồn và phát triển nhằm hướng tới phát triển ổn những kết quả nhất định. Tuy nhiên, sự định và bền vững. Khung sinh kế bền vững được một phát triển đó có tính bền vững hay chưa số nhà nghiên cứu coi là “một cách tiếp cận toàn thì vẫn cần phải trao đổi thêm nhiều. diện về các vấn đề phát triển thông qua việc nhấn Theo đó, bài viết này muốn góp phần mạnh đến việc thảo luận về sinh kế của con người thảo luận thêm về sự phát triển ở Nghệ và đói nghèo trong các bối cảnh khác nhau” An theo hướng sinh kế bền vững. (Nguyễn Văn Sửu, 2015, tr.15). SỐ 9/2017 Tạp chí [10] KH-CN Nghệ An
  2. HOẠT ĐỘNG KH-CN Nhìn chung, khái niệm sinh kế bền vững cái nhìn toàn diện hơn và sâu sắc hơn. (Sustainable livelihood) bắt nguồn từ những 2. Phân tích mô hình sinh kế ở Nghệ An theo nghiên cứu trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo khung sinh kế bền vững ở các nước, các vùng kém phát triển. Qua Từ khung sinh kế bền vững đã nói ở trên, chúng ta phân tích nhiều mô hình sinh kế, các nhà có thể phân tích các mô hình sinh kế ở Nghệ An qua nghiên cứu đưa ra thảo luận nhằm tìm ra một các loại vốn. Khái niệm “vốn” (Capital) sử dụng ở đây khung sinh kế bền vững. Sau đó, Bộ Phát triển được hiểu như là một nhóm các yếu tố tác động đến Quốc tế Anh (Department for Internatinal De- mô hình sinh kế của một cộng đồng người. velopment - DFID) đã tổng hợp và đưa ra Vốn tự nhiên (Natural Capital): là các nguồn lực khung sinh kế bền vững vào cuối thập niên 90 tự nhiên phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất của của thế kỷ XX. Khung sinh kế của DFID đã con người. được các nhà nghiên cứu trong tổ chức này Tự nhiên Nghệ An đa dạng và cũng phức tạp, có mở rộng, phát triển và dần phổ biến rộng rãi vùng đồi núi trập trùng ở phía Tây, vùng trung du trải trong giới nhân học (Nguyễn Văn Sửu, 2015, dài, vùng đồng bằng ven biển và vùng biển. Vốn tự 16). Nội dung chủ đạo của khung sinh kế bền nhiên quan trọng nhất ở đây là đất đai, rừng, hệ thống vững là “lấy con người và sinh kế của họ làm sông suối và nước ngầm, hệ thống sinh vật đa dạng, trung tâm để phân tích, nghĩa là đặt con các loại khoáng sản, biển... Tuy nhiên, việc phát huy người ở trung tâm của sự phát triển” các nguồn vốn tự nhiên trong phát triển kinh tế - xã (Nguyễn Văn Sửu, 2015, tr.17). Khung sinh hội ở Nghệ An là vấn đề cần thảo luận nhiều. kế này đề cập đến các thành tố hợp thành sinh Trước nay, những người hoạch định phát triển kế của con người, từ các ưu tiên và chiến thường coi vùng núi phía Tây là vùng khó khăn, kém lược, họ lựa chọn để thực hiện các ưu tiên của phát triển và là gánh nặng cho nền kinh tế địa phương. mình; các chính sách ảnh hưởng đến cách tiếp Đồng thời họ xem vùng đồng bằng ven biển có điều cận của họ, khả năng sử dụng các loại vốn và kiện thuận lợi và trở thành đầu kéo cho nền kinh tế. môi trường sống quanh họ. Trong phân tích Và trong chiến lược phát triển kinh tế, người ta nhấn khung sinh kế bền vững, các nhà nghiên cứu mạnh đến phát triển đồng bộ theo nghĩa đưa miền núi đã tập trung vào các loại vốn, trong đó chủ phát triển kịp miền xuôi. Điều này có phần không thực yếu là năm loại vốn gồm có: vốn vật chất (cơ tiễn. Bằng chứng là chẳng khi nào vùng núi có thể phát sở hạ tầng, hàng hóa...), vốn tài chính (nguồn triển kịp vùng đồng bằng hay đô thị về mặt kinh tế. lực tài chính để sử dụng), vốn xã hội (quan hệ Vấn đề ở đây là cần nhấn mạnh đến quan điểm phát xã hội, mạng lưới, niềm tin, nhóm thành triển hài hòa và hợp lý trên cơ sở khai thác vốn tự viên...), vốn con người (tri thức, kỹ năng làm nhiên của từng vùng nhỏ, từng địa phương cụ thể. Trên việc, sức khỏe...) và vốn tự nhiên (đất đai, quan điểm đó, cần phân chia Nghệ An thành các tiểu rừng, nước, nguyên liệu...). Và hiện nay, vùng khác nhau, thậm chí cần nhìn nhận thế mạnh của những nghiên cứu về sinh kế bền vững ở Việt từng địa phương nhằm có định hướng phát triển hợp Nam đang tập trung vào việc tranh luận về các lý hơn. Vùng trung du và đồng bằng có nhiều đất canh loại vốn này và vai trò của các loại vốn tác nông nghiệp thì việc phát triển nông nghiệp cần (Nguyễn Văn Sửu, 2015). Một vấn đề quan được coi trọng. Vùng đồng bằng ven biển có điều kiện trọng mà khung sinh kế bền vững trên chưa phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ... thì việc nhấn mạnh hay chưa đề cập đúng vai trò của ưu tiên kinh tế và xem mục tiêu kinh tế, thu nhập là nó là vốn văn hóa. Đối với các cộng đồng, hàng đầu. Nhưng miền núi cần có quan điểm khác vốn văn hóa giữ một vai trò vô cùng quan nhau: phát triển để bảo tồn và phát triển để bảo vệ. trọng trong phát triển. Nếu phân tích sinh kế Không nên đặt gánh nặng phát triển kinh tế, tăng của một cộng đồng mà bỏ qua hay coi trọng nguồn thu đối với vùng miền núi mà xem nhiệm vụ chưa đúng mức vốn văn hóa thì sẽ là một phát triển để bảo tồn quan trọng nhất. Phát triển ở thiếu sót khó chấp nhận được. Vậy nên trong vùng miền núi Nghệ An cần gắn với bảo tồn thảm tự phân tích khung sinh kế, cần phải phân tích nhiên như rừng, sông, suối, hệ thực vật và con người, vai trò của 6 loại vốn của cộng đồng mới có văn hóa tộc người. Đồng thời đây là vùng biên giới SỐ 9/2017 Tạp chí [11] KH-CN Nghệ An
  3. HOẠT ĐỘNG KH-CN quan trọng nên phát triển là để bảo vệ lãnh Không có con người Nghệ An nói chung trong sự phát thổ, bảo vệ đất nước. Xem hai nhiệm vụ này triển nhưng có nguồn vốn con người. Đó là những con là mục tiêu chiến lược của phát triển chứ người cụ thể cộng đồng, những tộc người đang sinh không phải định hướng vùng phát triển cho sống ở đây và tham gia hàng ngày vào quá trình phát kịp với vùng trung du, đồng bằng và ven biển. triển. Vậy nên, cần thấy được con người Nghệ An Khai thác nguồn vốn tự nhiên cũng là vấn cũng đa dạng về mặt dân tộc, văn hóa. Ngoài người đề quan trọng của Nghệ An. Rừng đang bị Kinh sinh sống chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng chặt phá, khai thác quá mức và diện tích giảm và ven biển cùng một số vùng miền núi mới di cư lên, liên tục. Cả khu vực rừng Quốc gia Pù Mát thì Nghệ An còn có hàng chục các nhóm tộc người cũng có nguy cơ bị thu hẹp. Các dòng sông, khác sinh sống ở vùng miền núi như Thái, Khơ mú, suối đang bị ô nhiễm dần, không kiểm soát Hmông, Thổ… Tương ứng với các cộng đồng tộc được dòng chảy và hay gây lũ lụt, nhiều nhà người là các thiết chế xã hội và các nền văn hóa riêng. máy thủy điện mọc lên nhưng thiếu hợp lý và Tất cả những con người, những tộc người này đều là thiếu hiệu quả. Hệ thống sinh vật, thảm thực vốn con người của Nghệ An. Vậy nên cần nhận thức vật đang bị đe dọa và bị tiêu diệt dần cùng với cụ thể về từng nhóm người, từng tộc người để phát rừng, sông, suối. Các vùng biển cũng bị ô huy sức mạnh của họ trong quá trình phát triển. nhiễm dần do khai thác không hợp lý và thiếu Mỗi cộng đồng đều có những thế mạnh riêng với ý thức bảo vệ biển. Trong khi đó, các nguồn tài những kinh nghiệm, đặc tính khác nhau nên nếu phát nguyên khoáng sản thì thiếu quy hoạch để khai huy được điểm mạnh thì đó là một động lực quan thác phục vụ phát triển. Tình trạng khai thác trọng cho sự phát triển và ngược lại. Tư duy phát triển tài nguyên tự phát trong thời gian dài đã làm lấy người Kinh làm trung tâm đang có nhiều vấn đề. cạn kiệt nguồn vốn này. Giữa những năm 1960, Đưa những kinh nghiệm, kỹ năng của người Kinh lên vùng Nghệ An có rất nhiều nguồn khoáng sản để dạy cho các dân tộc khác ở vùng miền núi trong quý như vàng, đá quý, kim loại hiếm... nhưng phát triển kinh tế là không hợp lý. Các cộng đồng này hiện nay đã bị kiệt quệ. Hiện nay, khai thác hàng trăm năm nay sinh sống ở đây và họ có kinh khoáng sản vẫn chưa có quy hoạch chung và nghiệm trong khai thác tự nhiên cũng như phát triển chiến lược nhất định, nhiều địa phương còn có các phương thức, mô hình sinh kế thích hợp. Không vấn đề khai thác tự phát, không ai quản lý. Cần thể yêu cầu họ phát triển công nghiệp hay các ngành nhấn mạnh rằng với nguồn vốn tự nhiên đa dịch vụ vốn quá xa lạ với họ với mục tiêu là đưa đồng dạng, Nghệ An cần có một chính sách phát bào phát triển kịp với người Kinh. Mặt khác, khi người triển đa dạng và hợp lý cho từng vùng nhỏ, Kinh di cư lên miền núi và sử dụng cách thức của từng địa phương theo điều kiện và bối cảnh mình khai thác tự nhiên sẽ ảnh hưởng nhiều đến các nhất định. Vốn con người (Human capital): Nghệ An được coi là đất học, người Nghệ có tinh thần hiếu học, chịu thương chịu khó, yêu lao động, dũng cảm và kiên cường... Nói chung, có rất nhiều đặc điểm tốt đẹp. Không phủ nhận thế kỷ XX, ở Nghệ An, đã sản sinh ra một thế hệ trí thức cách mạng có nhiều đóng góp. Chính người Nghệ đã có nhiều công lao trong các cuộc cách mạng và các cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc. Nhưng khi hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh mà nhìn nhận như vậy là chủ quan, thiếu cả lý luận về phát triển. Nhận thức về con người với tư cách là một loại vốn trong phát triển Khai thác bừa bãi nguồn lợi tự nhiên cần nhìn nhận toàn diện và có hệ thống. đang là vấn đề quan trọng của Nghệ An SỐ 9/2017 Tạp chí [12] KH-CN Nghệ An
  4. HOẠT ĐỘNG KH-CN nguồn tài nguyên này. Phần lớn rừng bị chặt thích phát triển kinh tế và bảo tồn giá trị, bản sắc văn phá, sông suối ô nhiễm hay sự khai thác vô tổ hóa còn cần nhiều nghiên cứu và thảo luận để đưa ra chức các tài nguyên ở miền núi đều do người những chính sách hiệu quả và hợp lý. Kinh thực hiện. Bên cạnh đó, cũng cần nhìn Vốn xã hội (Social capital): Người Nghệ có một nhận một điều là việc sử dụng nguồn lực con vốn xã hội rộng lớn và đa dạng. Thể hiện “sự giàu có” người ở vùng đồng bằng chưa hẳn hợp lý. về nguồn vốn xã hội của người Nghệ là họ có một Những đặc trưng đáng tự hào về người Nghệ mạng lưới quan hệ rộng lớn ở gần như mọi vùng miền đã nêu trên, chủ yếu nói về người Kinh vùng khắp cả nước. Người Nghệ từ quê đi ra khắp nơi sinh xuôi. Nhưng những con người như vậy đã thật sống nhưng luôn giữ mối liên hệ mật thiết với quê sự được phát huy trong quá trình phát triển hương và với các cộng đồng, các nhóm cùng quê sống hay chưa? Người Nghệ đỗ đạt rất nhiều và có gần với họ. Mạng lưới quan hệ xã hội này cho phép uy tín trong các cơ quan đào tạo cũng như họ hoạt động trên nhiều lĩnh vực và có sự hỗ trợ hợp công tác. Nhưng những người đỗ đạt quay về tác với nhau chặt chẽ. Mạng lưới này cũng giúp người công tác ở quê hương rất ít và số thành công Nghệ tiếp cận các điều kiện phát triển mới hơn và tiếp lại càng ít hơn. Tại sao lại có những nghịch lý cận thị trường lao động cũng như thị trường hàng hóa trớ trêu như vậy? Phải chăng trong hoạch định nhanh hơn. Các hội đồng hương Nghệ An rải khắp các phát triển của tỉnh nhà đã bỏ qua nguồn vốn địa phương, đặc biệt là các đô thị lớn là cầu nối để con người, hay đúng hơn là chưa coi trọng người Nghệ vươn ra nhiều nơi lập nghiệp (Bùi Minh đúng mức nguồn vốn này trong sự phát triển. Hào, 2014). Tuy nhiên, tính cục bộ hay tính cố kết Vốn văn hóa (Cultural Capital): bao gồm cộng đồng của người Nghệ nhiều khi cũng ảnh hưởng một hệ thống biểu hiện như giá trị, chuẩn đến quá trình phát triển của họ. Tâm lý đám đông và mực, biểu tượng, tri thức, ngôn ngữ dân tộc, sự tự tôn quá mức trở thành một rào cản lớn cho việc phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực... tiếp cận thị trường và tiếp cận các quy trình sản xuất Nghệ An có một nguồn vốn văn hóa đa hiện đại mà người Nghệ mong muốn vươn ra. dạng được phân biệt bởi hệ thống giá trị văn Vốn vật chất (Physical capital): được hiểu là các hóa của các dân tộc khác nhau, các vùng và điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát địa phương khác nhau. Ở đó có văn hóa vùng triển, là một nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh cao của các dân tộc ở miền núi phía Tây, văn tế thị trường. Khi các cơ sở hạ tầng và các loại sản hóa của người Kinh ở vùng trung du và đồng phẩm hàng hóa không được phát triển và nâng cấp thì bằng, văn hóa biển của cộng đồng người Kinh việc tiếp cận thị trường thêm khó khăn. sống ven biển… Là vùng đất từng có một thời Vốn vật chất ở Nghệ An trong nhiều năm qua đã gian dài trong lịch sử là nơi tiếp giáp, giao được đầu tư và xây dựng nhiều. Các tuyến đường thoa của nhiều nền văn hóa: văn hóa Đại Việt huyết mạch được sửa sang, mở rộng và nâng cấp, tạo từ ngoài Bắc vào, văn hóa Champa từ phía điều kiện cho giao thông thuận lợi hơn. Các đường nối Nam, văn hóa núi với văn hóa biển… nên liền các địa phương trong tỉnh cũng được đầu tư xây Nghệ An tích hợp được một vốn văn hóa dựng. Nhìn chung, hệ thống giao thông các cấp được phong phú. Truyền thống hiếu học và truyền cải tạo và nâng cấp hơn, điều kiện giao thông giữa các thống cách mạng là những yếu tố thu hút đối vùng, địa phương trở nên thuận lợi hơn. Bên cạnh đó với văn hóa xứ Nghệ. Vốn văn hóa đa dạng là sự nâng cấp các yếu tố khác như đường điện, hệ là một thế mạnh để phát triển, đồng thời cũng thống cơ sở vật chất cho y tế, giáo dục và hệ thống là một thách thức trong phát triển bền vững chợ được đầu tư nhiều hơn. Điều đó thể hiện nguồn kinh tế với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vốn vật chất được tăng cường đáng kể. Tuy nhiên, sự các tộc người, các địa phương. Việc phát huy đầu tư đó chưa đáp ứng được điều kiện phát triển. Vốn các giá trị văn hóa trong kinh tế thị trường là vật chất thiếu đồng bộ, trong khi vùng đồng bằng, ven một vấn đề khó trong khi tác động của thị biển có cơ sở hạ tầng tốt hơn thì vùng miền núi phía trường đến văn hóa lại rất nhanh chóng và Tây vẫn còn gặp nhiều khó khăn, yếu kém. Nhiều dự mạnh mẽ. Vậy nên nhận thức và lựa chọn án để cải tạo vốn vật chất được thực hiện nhưng hiệu những yếu tố nào trong vốn văn hóa để kích quả thấp. Điều kiện để phát triển kinh tế thị trường là SỐ 9/2017 Tạp chí [13] KH-CN Nghệ An
  5. HOẠT ĐỘNG KH-CN cơ sở vật chất và điều kiện vật chất ở khu vực nông thôn, miền núi hạn chế nên khả năng tiếp cận thị trường của người dân cũng khó khăn hơn. Trong khi đó, việc đầu tư hạ tầng cũng manh mún, thiếu chiến lược và theo phong trào, sự kiện làm cho quy hoạch phát triển càng thêm khó khăn, kém hiệu quả hơn. Vốn tài chính (Financial capital): là một cụ thể hóa nguồn vốn kinh tế (Economical Capital), là nguồn vốn để con người đầu tư vào phát triển kinh tế. Ngoài nguồn vốn tự huy động của người dân trong tỉnh thì Nghệ An còn nhận được một nguồn vốn tài chính từ con em ở xa quê gửi về tái đầu tư để kiến thiết quê hương (Bùi Mô hình ớt cay xuất khẩu tạo sinh kế hiệu quả Minh Hào, 2014). Tuy nhiên, vốn tài chính cho người dân xã Lục Dạ (Con Cuông) vẫn là một điểm yếu trong phát triển sinh kế của người Nghệ, đặc biệt là người dân vùng cho mọi cộng đồng. Những phân tích này mong muốn miền núi phía Tây. Sự yếu kém về vốn tài hướng đến những nguyên tắc chung, điều kiện chung chính làm cho kinh tế thiếu sức đầu tư lớn, cho việc xây dựng một các mô hình sinh kế tối ưu và thiếu những tập đoàn, công ty lớn để làm đầu khả dụng trong quá trình phát triển. Như vậy, một mô kéo cho kinh tế tỉnh nhà. Nhưng có thể coi đó hình sinh kế mang tính bền vững là một mô hình sinh là hạn chế chung cả cả nước chứ không của kế có sự phù hợp và linh động trong những biến đổi riêng Nghệ An. Vấn đề là nhận thức và sử bất ngờ của điều kiện tự nhiên, sự biến đổi của thị dụng nguồn vốn này như thế nào? Bao nhiêu trường và cả những biến đổi xã hội nhất định. năm cơ chế xin cho đã ảnh hưởng nhiều đến Hướng đến một khung sinh kế bền vững cần nhận tư duy về tài chính của con người ở đây. Sự thức rõ về quá trình phát triển. Ai phát triển và phát đầu tư tài chính cho phát triển kinh tế khác triển cho ai là một câu hỏi quan trọng trong quá trình với cứu trợ tài chính cho đối tượng chính nhận thức và thực hành vấn đề này. Trong nhiều năm sách. Nó cần tập trung nguồn vốn để phát thực hiện cơ chế xin - cho, quan điểm người Kinh đi triển một ưu thế của một vùng, một địa xây dựng và giúp đồng bào miền núi phát triển gây phương hay một bộ phận của tộc người. nên nhiều hậu quả nghiêm trọng đến các nguồn vốn. Không thể dàn trải, cào bằng tài chính để phát Hay việc các nhà quản lý độc quyền trong hoạch định triển kinh tế như một chính sách hỗ trợ người đường lối, mô hình phát triển, xem đây là việc của giới dân. Sự tiếp cận thị trường là sự phát triển quản lý chuyên nghiệp mà xa lánh ý kiến tham vấn năng lực cá nhân của một bộ phận trong cộng của cộng đồng chủ thể hay nhà khoa học cũng gây ra đồng nên cần đầu tư, hỗ trợ cho nhóm này nhiều hạn chế. Khi bắt đầu một dự án xây dựng mô phát triển, đồng thời cứu trợ cho những nhóm hình sinh kế mới mang tính bền vững cần phải có một yếu thể để có điều kiện vươn lên. Một chính sự phân tích từ các bên liên quan thật sự sâu sắc và rõ sách tài chính tối ưu là phân loại được các ràng, để nhận dạng rõ những phía liên quan trong quá hạng mục và các đối tượng cụ thể để đầu tư. trình khám phá đó và lợi ích, tác động khi thực hiện Việc này thì Nghệ An chưa làm tốt, chủ yếu dự án để tránh những hậu quả, những hạn chế của vẫn là đầu tư mang tính gia đình, do nội lực nhận thức chủ quan và hẹp hòi (Hà Hữu Nga, 2010a). và thiếu định hướng, thiếu hỗ trợ từ nhà nước. Khi trực tiếp xây dựng mô hình sinh kế mới có tính 3. Hướng tới xây dựng một mô hình sinh bền vững, cần phải lấy ý kiến “tham vấn cộng đồng”, kế bền vững ở Nghệ An để những người dân là chủ thể của mô hình sinh kế đó Trước hết, cần khẳng định rằng sẽ không tham gia và góp phần quyết định việc xây dựng mô thể có một mô hình sinh kế bền vững chung hình sinh kế của họ. Họ là người đề bạt nguyện vọng SỐ 9/2017 Tạp chí [14] KH-CN Nghệ An
  6. HOẠT ĐỘNG KH-CN và là người nhận lợi ích cũng như chịu mọi về sự phát triển. Mọi việc đều hướng đến để họ làm tác động từ mô hình sinh kế đó (Hà Hữu chủ tất cả cuộc sống của họ chứ không phải biến họ Nga, 2010b). Như vậy, trong quá trình hoạch từ lệ thuộc vào tự nhiên trở thành lệ thuộc vào người định chiến lược phát triển sinh kế ở Nghệ An Kinh, lệ thuộc vào kỹ thuật và lệ thuộc vào thị trường. cần nhấn mạnh quan điểm phân vùng nhỏ và Nói tóm lại, một mô hình sinh kế mang tính bền gắn các mục tiêu chủ chốt theo lợi thế và vị vững cho Nghệ An phải là một mô hình được đầu tư thế của từng vùng, không đặt mục tiêu kinh cả 6 loại vốn mà khung sinh kế bền vững đưa ra, tế, thu nhập lên tất cả các vùng. Có vùng nhưng có độ thích ứng và cơ động trước các biến đổi phát triển để làm kinh tế, có vùng phát triển của đời sống kinh tế thị trường, tự nhiên và cả lịch sử để bảo tồn và có vùng phát triển để bảo vệ. xã hội. Trong mô hình đó, con người là trung tâm, làm Để tiến hành xây dựng các mô hình sinh kế chủ các loại vốn phát triển và làm chủ chiến lược phát hợp lý cho từng vùng nhỏ, từng địa phương triển cũng như làm chủ hoàn toàn cuộc sống của họ. cần thống nhất chung là đặt vị trí của con Để hướng đến một mô hình như vậy, có lẽ còn cần người, cụ thể là chủ thể của các cộng đồng nhiều thời gian và nhiều nỗ lực của rất nhiều phía tham làm trung tâm, làm chủ quá trình phát triển. gia vào công cuộc phát triển./. Để họ đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn con đường và phương pháp sinh tồn Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Khoa Nhân học, Trường Đại học (*) trong điều kiện của họ. Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phân tích mô hình sinh kế ở Nghệ An trên đây cho thấy một điều thật khó để phát triển Tài liệu tham khảo: cả 6 loại vốn cùng một lúc cho một cộng 1. Bùi Minh Hào (2014), “Biến đổi văn hóa ở các cộng đồng đồng theo khung sinh kế bền vững. Trong sống xa quê hương: trường hợp người Nghệ ở Hà Nội”, Tạp chí khi mỗi một cộng đồng, một địa phương có Văn hóa Nghệ An, số 277, ngày 25/9/2014. những lợi thế nhất định về các nguồn vốn, 2. Ellis, Frank (1993), “Peasants Economics: Farm House- đồng thời cũng có những hạn chế đến từ các holds and Agrarian Devolopment”, 2ndEdition, Cambridge Uni- nguồn vốn đó. Vậy nên, mô hình có đầy đủ versity Press. 3. Hà Hữu Nga (2010a), “Phân tích các bên liên quan trong cả 6 nguồn vốn phục vụ phát triển là mơ ước, các dự án lớn và các chương trình trợ giúp phát triển”, Tài liệu tập còn việc cần làm là tạo khung chính sách sao huấn cho dự án của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Hà Nội. cho để khắc phục những hạn chế về các 4. Hà Hữu Nga (2010b), “Tham vấn cộng đồng trong các dự nguồn vốn trong quá trình phát triển. Có các án phát triển”, Tài liệu tập huấn cho dự án của Ngân hàng Thế nguồn vốn chưa đủ mà cần sử dụng nguốn giới (World Bank) tại Hà Nội. 5. Nguyễn Đình Lộc, “Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An”, Nxb vốn đó sao cho hợp lý và hiệu quả. Nghệ An, 1993. Quá trình phát triển kinh tế thị trường 6. Nguyễn Văn Sửu (2014), “Công nghiệp hóa, đô thị hóa và cũng gây sức ép thật sự lên môi trường và biến đổi sinh kế ở ven đô Hà Nội”, Nxb Tri thức, Hà Nội. văn hóa của các cộng đồng. Sự Kinh hóa văn 7. Nguyễn Văn Sửu (2015), “Khung sinh kế bền vững: một hóa, thương mại hóa văn hóa và sự quá tải cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”, In trong “Nhân học phát triển: lich sử, lý thuyết và công cụ thực hành”, của môi trường là điều cần bàn đến trong Nxb Tri thức, Hà Nội, trang 15-33. một mô hình sinh kế. Muốn hạn chế điều này 8. Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội trong cần phải thúc đẩy nội lực của chính chủ thể chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động phát triển, trả lại các nguyên liệu sản xuất, của đô thị hóa”, Tạp chí Xã hội học, số 4, trang 37-47. phương tiện sản xuất cho người dân để họ có 9. Neefies, Koos (2008), “Môi trường và sinh kế: các chiến lược phát triển bền vững”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. quyền sở hữu và sử dụng trong quá trình 10. James C. Scott (1976), “The Moral Economy of the Peasant: phát triển của mình. Quan trọng nữa là cần Rebellion and Subsistence in Southeast Asia”, Yale Univ Pr. USA. chú trọng phát triển con người. Cần đưa họ 11. Tô Duy Hợp (2006),“Biến đổi tam nông: một số vấn đề về vị thế chủ thể của sự phát triển, làm cho lý luận cơ bản”, Bài tham luận tại Hội thảo khoa học “Biến đổi họ trở lại như xưa, mạnh mẽ và kiên cường xã hội nông thôn Việt Nam dưới tác động của đô thị hóa, tích tụ ruộng đất và chính sách dồn điền đổi thửa: những vấn đề lý luận, lao động. Đồng thời, đào tạo và giúp đỡ họ thực trạng và giải pháp”. tiếp cận các kỹ năng, thông tin và tư duy mới SỐ 9/2017 Tạp chí [15] KH-CN Nghệ An
nguon tai.lieu . vn