Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi 1. Thực trạng pháp luật và những bất cập khi giải quyết tranh chấp quan hệ cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ts. nguyÔnhång b¾c * có quy định khác”. Như vậy, quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam có thể Khi nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh được điều chỉnh theo quy định của Luật quan hệ giữa cha, mẹ và con cần xem xét những vấn đề sau: Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con; vấn đề HN&GĐ và các văn bản quy phạm pháp luật khác của Việt Nam. Theo Luật HN&GĐ năm 2000, các quyền xác định cha, mẹ và con; cấp dưỡng giữa và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ và con cha, mẹ và con. bao gồm: 1.1. Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài - Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa sản giữa cha, mẹ và con cha, mẹ và con mang những đặc tính của Trước đây, pháp luật áp dụng để điều quyền và nghĩa vụ về nhân thân nói chung chỉnh quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài trong Luật HN&GĐ năm 2000. Quy định về sản giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước nghĩa vụ và quyền cơ bản của cha, mẹ đối ngoài được xác định theo Điều 14 Pháp lệnh hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài năm 1993 (Pháp lệnh năm 1993). Theo quy định này, quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con được điều chỉnh theo pháp luật của nước nơi cư trú của đương sự. Luật HN&GĐ năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) không có điều khoản riêng biệt điều chỉnh quan hệ giữa cha mẹ và con. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật HN&GĐ thì: “Các quy định của pháp luật về HN&GĐ của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này 8 với con trong Luật này được xây dựng trên cơ sở kế thừa và cụ thể hoá các quy định có liên quan trong Luật HN&GĐ năm 1986 đồng thời bổ sung thêm một số quy định mới nhằm đáp ứng các yêu cầu của tình hình thực tế. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ đối với con được quy định dựa trên nguyên tắc cha và mẹ đều bình đẳng với nhau trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với con. Tại các điều 33, 36, 37, 39, 40, 45 và 46 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ đối với con. Bên cạnh đó, Luật quy định quyền * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốctế Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 nghiªn cøu - trao ®æi và nghĩa vụ của con tại các điều 35, 36, 38. gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào Qua nghiên cứu nội dung các điều luật các nhu cầu thiết yếu của gia đình. trên cho thấy so với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định cụ thể và toàn diện hơn về nghĩa vụ cơ bản của con đối với cha, mẹ nhằm phát huy các giá trị đạo đức và truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, để bảo vệ trẻ em và để trẻ em được sống trong môi trường gia đình lành mạnh, Điều 41 và 43 Luật HN&GĐ năm 2000 đã có quy định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên. Ngoài các quy định trên, tại Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000 còn quy định quyền và nghĩa vụ giữa bố dượng, mẹ kế đối với con riêng. Quy định này hoàn toàn phù hợp cả về lí luận, thực tiễn cũng như phù hợp với đạo đức xã hội. - Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha, mẹ và con quy định tại các điều 44, 45, 46. Trên cơ sở kế thừa các quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 về quyền có tài sản của con cũng như xuất phát từ tình hình kinh tế-xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tài sản riêng của con trong gia đình được pháp luật quy định một cách toàn diện và cụ thể hơn nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của con. Về nguyên tắc, con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con Điều 45 và Điều 46 Luật HN&GĐ quy định cụ thể về trách nhiệm của cha, mẹ trong việc quản lí, định đoạt tài sản riêng của con. Về nguyên tắc, tài sản riêng của con dưới 15 tuổi do cha, mẹ quản lí hoặc cha, mẹ có thể uỷ quyền cho người khác quản lí. Tuy nhiên, cha, mẹ không phải quản lí tài sản riêng của con nếu người tặng cho con tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho con đã chỉ định người khác quản lí tài sản đó hoặc những trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Về quyền định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, trong trường hợp cha, mẹ quản lí tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì cha, mẹ có quyền định đoạt tài sản đó. Song việc định đoạt tài sản riêng của con phải vì lợi ích của người con có tài sản đó. Nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể điều khiển được hành vi của mình thì việc định đoạt đó có xem xét đến nguyện vọng của con. Trong trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì người con có quyền định đoạt tài sản riêng. Tuy nhiên, nếu tài sản có giá trị lớn thì việc định đoạt phải có sự đồng bao gồm tài sản con được thừa kế riêng, ý của cha, mẹ. được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Để nâng cao trách nhiệm của con, Luật quy định con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 7 thì các quy định trên của Luật HN&GĐ năm 2000 về quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con sẽ được áp dụng đối với quan hệ giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài. 9 nghiªn cøu - trao ®æi 1.2. Xác định cha, mẹ và con ngoài. Điều kiện nhận cha, mẹ, con giữa Trước đây, vấn đề xác định cha, mẹ cho công dân Việt Nam với người nước ngoài, con được quy định trong Pháp lệnh năm giữa người nước ngoài thường trú tại Việt 1993. Theo khoản 2 Điều 14 Pháp lệnh thì "việc xác định cha, mẹ cho con được tiến Nam với nhau chỉ được tiến hành nếu bên nhận và bên được nhận đều còn sống vào hành theo pháp luật của nướcnơi thường trú thời điểm nộp đơn yêu cầu, tự nguyện và của người con vào thời điểm có đơn yêu không có tranh chấp (khoản 1 Điều 28). Thông cầu". Luật HN&GĐ năm 2000 không có điều tư của Bộ tư pháp số 07/2002/TT-BTP khoản riêng biệt về vấn đề này. Tuy nhiên, hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị căn cứ vào Điều 28 Luật HN&GĐ, Điều 66 định số 68/2002/NĐ-CP quy định trong Nghị định của Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP trường hợp các bên đều còn sống vào thời ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành điểm nộp hồ sơ và hoàn toàn tự nguyện nhận một số điều của Luật HN&GĐ về quan hệ cha, mẹ, con nhưng trong quá trình giải HN&GĐ có yếu tố nước ngoài (Nghị định số quyết hồ sơ một bên bị chết mà không có 68/2002/NĐ-CP) thì việc xác định cha, mẹ tranh chấp thì việc nhận cha, mẹ, con vẫn cho con có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được xử lí theo Luật HN&GĐ năm 2000 và các văn bản quy phạm pháp luật khác của Việt Nam. Theo quy định của Nghị định số tiếp tục được giải quyết; nếu cả hai bên chết thì sở tư pháp đình chỉ việc giải quyết nhận cha, mẹ, con. Trong quá trình giải quyết hồ sơ mà phát sinh tranh chấp giữa bên nhận và 68/2002/NĐ-CP thì những người sau có bên được nhận là cha, mẹ, con hoặc với quyền nhận cha, mẹ, con: người thứ ba thì sở tư pháp đình chỉ và - Người nước ngoài xin nhận cha, mẹ, hướng dẫn đương sự nộp đơn yêu cầu toà án con là công dân Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam; - Công dân Việt Nam định cư tại nước ngoài xin nhận cha, mẹ, con là công dân Việt Nam thường trú ở trong nước; - Người nước ngoài thường trú tại Việt nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục tố tụng. Trong trường hợp con chưa thành niên xin nhận cha hoặc mẹ thì cha hoặc mẹ làm thủ tục cho con. Nếu con chưa thành niên nhưng đã đủ từ 9 tuổi trở lên thì việc nhận cha hoặc mẹ cho con còn phải có sự đồng ý Nam xin nhận cha, mẹ, con là người nước của người con. Trong trường hợp người ngoài đang thường trú tại Việt Nam. Theo Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện tại uỷ ban nhân dân nếu được tiến hành ở Việt Nam hoặc tại cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của cha hoặc mẹ của người đó. Nếu người được nhận là con chưa thành niên nhưng đã đủ từ 9 tuổi trở lên thì phải có sự đồng ý của người đó. Con đã thành niên xin của Việt Nam nếu được tiến hành ở nước nhận cha, không đòi hỏi phải có sự đồng ý 10 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 nghiªn cøu - trao ®æi của mẹ; xin nhận mẹ, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của cha. Điều kiện trên cũng áp dụng cho việc nhận cha, mẹ, con có yếu tố 1.2.1. Xác định cha, mẹ cho con Việc xác định cha, mẹ cho con trong hôn nhân (trong giá thú), thông thường được xác nước ngoài ở khu vực biên giới (khoản 2 định căn cứ vào tình trạng hôn nhân của Điều 65 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP). Theo Luật HN&GĐ năm 2000, việc xác định cha, mẹ cho con được quy định từ Điều 63 đến Điều 66. Khi nghiên cứu các quy định này cho thấy chế định “xác định cha, mẹ, con” trong Luật HN&GĐ năm 2000 có một số điểm khác biệt cơ bản so với chế định “xác định cha, mẹ cho con” trong Luật HN&GĐ năm 1986. Việc xác định cha, mẹ, con thực chất là hành vi nhằm bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đã được quy định tại Điều 39 Bộ luật dân sự (quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con). Theo đó, hai bên chủ thể trong quan hệ này (cha, mẹ - con) đều được đặt ở vị trí ngang bằng đối với quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi xác định cha, mẹ, con cho mình. Do đó, việc đổi tên chế định từ “xác định cha, mẹ cho con” thành “xác định cha, mẹ, con” thể hiện đầy đủ, toàn diện tính chất hai chiều trong việc xác định cha, mẹ, con. Trong Luật HN&GĐ năm 2000, việc xác định cha, mẹ và con có thể được thực hiện bởi cơ quan toà án hoặc uỷ ban nhân dân theo hai thủ tục khác nhau (tố tụng và hành chính). người mẹ. Việc xác định con chung của cha, mẹ được quy định tại Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000. Việc xác định cha cho con trong giá thú thường ít gây tranh chấp. Song trong thực tiễn xã hội hiện nay có nhiều cặp vợ chồng vô sinh đã nhờ đến sự can thiệp của y học tiến bộ để thực hiện nguyện vọng sinh con bằng các phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm... Chính vì vậy, việc xác định cha, mẹ cho con sẽ dễ nảy sinh tranh chấp. Dự liệu cho tình huống này, Luật HN&GĐ năm 2000 đã giao trách nhiệm cho Chính phủ thẩm quyền quy định việc xác định cha, mẹ cho con tại khoản 2 Điều 63 Luật HN&GĐ: "Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quyết định". Để cụ thể hoá quy định của Luật, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 về sinh con theo phương pháp khoa học. Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định này quy định: “Sinh con theo phương pháp khoa học là việc sinh con được thực hiện bằng các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm”. Theo Nghị định, Việc xác định cha, mẹ, con là vấn đề quan trọng những cặp vợ, chồng vô sinh hoặc người nhằm xác định rõ chủ thể của các quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con. Do vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định cụ thể về trường phụ nữ sống độc thân được xác định là cha, mẹ đối với trẻ sinh ra do thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản. Khoản 1 Điều 20 Nghị định hợp xác định cha, mẹ cho con cũng như cũng quy định: “Trẻ ra đời do thực hiện kĩ trường hợp xác định con cho cha, mẹ. t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 thuật hỗ trợ sinh sản phải được sinh ra từ 11 nghiªn cøu - trao ®æi người mẹ trong cặp vợ, chồng vô sinh hoặc cầu toà án giải quyết. Toà án sẽ tiến hành xét người phụ nữ sống độc thân”. Quy định này xử theo các thủ tục tố tụng thông thường. sẽ giải quyết được những vấn đề mà xã hội hiện đại đặt ra. Về việc xác định cha cho con ngoài hôn Đương sự có thể yêu cầu tòa án giám định gien, người yêu cầu giám định gien phải nộp lệ phí giám định. nhân (ngoài giá thú), Điều 65 và Điều 66 1.3. Quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con Luật HN&GĐ quy định những người có có yếu tốnước ngoài quyền yêu cầu toà án xác định cha, mẹ cho Trước đây, vấn đề điều chỉnh quan hệ con ngoài giá thú rất rộng nhằm đảm bảo cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài chưa được quyền và lợi ích hợp pháp của con, đặc biệt đề cập trong Luật HN&GĐ năm 1986. Đến là con chưa thành niên. năm 1993, Pháp lệnh HN&GĐ giữa công 1.2.2. Xác định con Để bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ, pháp luật HN&GĐ đã quy định việc xác định con dân Việt Nam và người nước ngoài đã quy định: "Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con được xác định theo pháp luật của nước cho cha mẹ. Vấn đề xác định con được đặt ra nơi thường trú của người yêu cầu cấp trong trường hợp người cha, người mẹ muốn dưỡng vào thời điểm có đơn yêu cầu" thừa nhận hoặc phủ nhận một người là con (khoản 1 Điều 14). Trong Luật HN&GĐ của mình. Do đó, trong trường hợp này, cha, năm 2000 chưa có điều khoản quy định về mẹ là người chủ động yêu cầu toà án thực quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài hiện việc xác định con. nhưng theo Điều 7 Luật này thì khi phát Theo quy định tại Điều 64 Luật HN&GĐ sinh quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước năm 2000, cha, mẹ có quyền yêu cầu toà án ngoài, các cơ quan có thẩm quyền sẽ áp xác định một người là con của mình khi họ dụng quy định của pháp luật về HN&GĐ không được khai là cha, mẹ của người con Việt Nam để giải quyết. Tức là quy định đó hoặc có xác định một người không phải là của Luật HN&GĐ năm 2000 về quan hệ con của mình khi họ được khai là cha, mẹ của người con đó. Trong trường hợp người cha hoặc người mẹ bị mất năng lực hành vi dân sự thì người giám hộ của người đó, viện kiểm sát nhân dân, hội liên hiệp phụ nữ, uỷ cấp dưỡng sẽ được áp dụng đối với quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài. Nghiên cứu pháp luật Việt Nam về quan hệ cấp dưỡng cho thấy trong Luật HN&GĐ năm 1986 có quy định cha, mẹ khi li hôn ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em có quyền yêu không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ phải cầu xác định con cho người đó. Có thể thấy đóng góp phí tổn nuôi con hoặc nghĩa vụ cấp việc xác định cha, mẹ cho con là vấn đề dưỡng giữa các bên sau khi li hôn; nghĩa vụ phức tạp. Nếu có tranh chấp về việc xác định cha, mẹ cho con thì đương sự có quyền yêu 12 nuôi dưỡng ông, bà và cháu; nghĩa vụ của anh, chị, em đùm bọc lẫn nhau trong trường t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn