Xem mẫu

  1. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Nguyễn Văn Hương* *PGS.TS. Khoa Pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Trường hợp loại trừ Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích các quy định về trách nhiệm hình sự, Bộ luật những trường hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình Hình sự năm 2015. sự năm 2015, chỉ ra những hạn chế của các quy định này và đưa ra kiến Lịch sử bài viết: nghị hoàn thiện. Nhận bài : 01/6/2021 Biên tập : 13/7/2021 Duyệt bài : 16/7/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Cases of exclusion of Within the scope of this article, the author provides introduction and an criminal liability, Criminal Code analysis of the provisions on cases in which criminal liability is excluded 2015 in the Penal Code of 2015, and also points out the shortcomings of these provisions and proposes a number of recommendations for further Article History: improvements. Received : 01 Jun 2021 Edited : 13 Jul. 2021 Approved : 16 Jul. 2021 1. Những trường hợp loại trừ trách tuổi chịu TNHS) thỏa mãn dấu hiệu của cấu nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật thành tội phạm cụ thể được quy định trong Hình sự năm 2015 BLHS. Trường hợp hành vi của một người Điều 2 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm không thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội 1985, BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 phạm cụ thể trong BLHS thì không phải là đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS tội phạm và tất nhiên, người thực hiện hành năm 2015) đều quy định: “Chỉ người nào vi này không phải chịu TNHS. Bên cạnh phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy trường hợp hành vi không thỏa mãn dấu định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. hiệu cấu thành tội phạm và không phải chịu Như vậy, cơ sở của trách nhiệm hình sự TNHS, BLHS còn quy định trường hợp (TNHS) theo luật hình sự Việt Nam chính hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm được là hành vi thực hiện tội phạm được quy quy định trong BLHS nhưng vì các nguyên định trong BLHS. Nói cách khác, cơ sở của nhân khác nhau (có thể do chính sách hình TNHS chính là hành vi nguy hiểm cho xã hội sự của Nhà nước) mà người thực hiện các của một người (có năng lực TNHS, đạt độ hành vi này không phải chịu TNHS như Số 17(441) - T9/2021 43
  2. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT trường hợp được miễn TNHS tại Điều 16, gây thiệt hại trong trường hợp này không Điều 29, khoản 4 Điều 110 BLHS1... có lỗi đối với hành vi và hậu quả mà họ đã Những trường hợp loại trừ TNHS như: gây ra nên họ “không phải chịu trách nhiệm Phòng vệ chính đáng (Điều 22), Tình thế hình sự”. cấp thiết (Điều 23), Gây thiệt hại trong khi Trong trường hợp sự kiện bất ngờ, chủ bắt giữ người phạm tội (Điều 24), Rủi ro thể không đủ điều kiện thấy trước (không thể trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến thấy trước) hậu quả thiệt hại mà hành vi của bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ (Điều 25), họ gây ra hoặc không có nghĩa vụ phải thấy sau khi mô tả dấu hiệu, BLHS năm 2015 trước (không buộc phải thấy trước) hậu quả còn quy định, các trường hợp này “không đó. Chủ thể không thấy trước hậu quả thiệt phải là tội phạm”. Tức là, các hành vi này hại mà hành vi của họ gây ra trong trường hợp được coi là hành vi hợp pháp, người thực sự kiện bất ngờ là do khách quan. Người gây hiện hành vi trong các trường hợp này thiệt hại không có lỗi đối với hành vi nguy không phải chịu TNHS. hiểm và hậu quả thiệt hại đã xảy ra. Hành Đối với các trường hợp khác như: Sự vi gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất kiện bất ngờ (Điều 20), Tình trạng không ngờ không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21) không có TNHS. Người có hành vi gây thiệt và Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hại trong trường hợp này đương nhiên không hoặc của cấp trên (Điều 26), BLHS quy phải chịu TNHS chứ không phải là được loại định, các trường hợp này “không phải chịu trừ TNHS. Đây cũng là lý do chúng tôi cho trách nhiệm hình sự”. rằng, sự kiện bất ngờ (Điều 20 BLHS năm Vậy, các trường hợp “không phải là tội 2015) không thuộc trường hợp loại trừ TNHS. phạm” (người thực hiện hành vi không phải Trong các công trình nghiên cứu được công chịu TNHS) với các trường hợp “không phải bố cũng có quan điểm tương tự2. chịu trách nhiệm hình sự” về bản chất có gì - Tình trạng không có năng lực trách khác nhau khi các trường hợp này đều được nhiệm hình sự (Điều 21 BLHS năm 2015) quy định tại Chương IV - Những trường hợp Điều 21 BLHS năm 2015 quy định: loại trừ trách nhiệm hình sự ? “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã - Sự kiện bất ngờ (Điều 20 BLHS hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một năm 2015) bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc Điều 20 BLHS năm 2015 quy định: khả năng điều khiển hành vi của mình, thì “Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy không phải chịu trách nhiệm hình sự”. hại cho xã hội trong trường hợp không thể Năng lực TNHS là một dạng năng lực thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước pháp lý của con người; là năng lực nhận thức hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu và năng lực điều khiển hành vi của chủ thể trách nhiệm hình sự”. theo đòi hỏi của xã hội. Một người phát triển Theo quy định của BLHS năm 2015, sự bình thường (về tâm lý, sinh lý) sẽ có năng kiện bất ngờ là trường hợp người có hành lực nhận thức và điều khiển hành vi theo đòi vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng không thể hỏi của xã hội khi đến độ tuổi nhất định. Tuy thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước nhiên, năng lực này có thể sẽ không có hoặc hậu quả của hành vi đó. Như vậy, người bị mất do chủ thể mắc bệnh nhất định liên 1 Xem: Điều 16, Điều 29, khoản 4 Điều 110, khoản 7 Điều 364, khoản 2 Điều 390 BLHS năm 2015. 2 Xem: Nguyễn Ngọc Hòa, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Phần chung, Nxb. Tư pháp, Hà Nội 2017, tr. 116, 117. 44 Số 17(441) - T9/2021
  3. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT quan đến hoạt động tâm thần. Người không TNHS. Đây cũng lý do chúng tôi cho rằng, có năng lực nhận thức hoặc năng lực điều tình trạng không có năng lực TNHS (Điều 21 khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội do mắc BLHS năm 2015) không thuộc trường hợp bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn loại trừ TNHS4. hoạt động tâm thần được coi là người trong - Phòng vệ chính đáng (Điều 22 BLHS tình trạng không có năng lực TNHS. Trường năm 2015) hợp này có thể được gọi là không có năng lực Điều 22 BLHS năm 2015 quy định: lỗi và do không có năng lực lỗi nên không có “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người năng lực TNHS3. vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của Theo quy định của Điều 21 BLHS năm mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà 2015, có hai dấu hiệu xác định tình trạng nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại không có năng lực TNHS: “người… đang một cách cần thiết người đang có hành vi xâm mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác” (dấu hiệu phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính y học) và dấu hiệu “mất khả năng nhận thức đáng không phải là tội phạm”. hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình” Hành vi chống trả của người phòng vệ về (dấu hiệu tâm lý). Về dấu hiệu y học: Người khách quan có sự gây thiệt hại nhưng về chủ được coi là ở trong tình trạng không có năng quan hành vi này được coi là không có lỗi vì lực TNHS phải là người mắc bệnh tâm thần chủ thể đã lựa chọn thực hiện hành vi phù hợp hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm với đòi hỏi của xã hội, được xã hội chấp nhận. thần. Về dấu hiệu tâm lý (còn gọi là dấu hiệu Hành vi chống trả gây thiệt hại trong phòng pháp lý): Người được coi là ở trong tình trạng vệ chính đáng do không có lỗi nên việc gây không có năng lực TNHS là người bị mất khả thiệt hại trong phòng vệ chính đáng “không năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi của bị coi là có tính nguy hiểm cho xã hội của tội mình, không biết hành vi của mình là đúng phạm”5. Đó chính là căn cứ loại trừ TNHS hay sai, từ đó cũng không thể kìm chế hành vi của người thực hiện hành vi gây thiệt hại nguy hiểm để thực hiện hành vi phù hợp với trong trường hợp phòng vệ chính đáng. Theo yêu cầu của xã hội. luật hình sự Việt Nam, hành vi chống trả gây Theo luật hình sự Việt Nam, chủ thể của thiệt hại cho người khác được coi là phòng vệ tội phạm phải là người có năng lực TNHS chính đáng và người thực hiện hành vi không (năng lực lỗi). Người không có năng lực nhận phải chịu TNHS khi thỏa mãn các điều kiện: thức hoặc năng lực điều khiển hành vi theo Thứ nhất, cơ sở làm phát sinh quyền đòi hỏi của xã hội (do mắc bệnh tâm thần,…) phòng vệ chính đáng là hành vi tấn công bất được coi là người không có năng lực TNHS hợp pháp của con người xâm phạm các lợi ích (không thỏa mãn dấu hiệu chủ thể của tội được pháp luật bảo vệ. Hành vi tấn công xâm phạm). Hành vi gây thiệt hại được thực hiện phạm các lợi ích được pháp luật bảo vệ phải trong tình trạng không có năng lực TNHS có tính nguy hiểm nhất định và phải đang xảy không cấu thành tội phạm, không có TNHS ra, tức là đã bắt đầu mà chưa kết thúc. Thiệt và người thực hiện hành vi này không phải hại mà hành vi tấn công gây ra có thể là thiệt chịu TNHS chứ không phải là được loại trừ hại cho lợi ích của Nhà nước, tổ chức, người 3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. CAND, Hà Nội, 2016, tr. 135. 4 Xem: Nguyễn Ngọc Hòa, sđd, tr.116, 117. 5 Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr. 223; (Xem thêm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, tr. 246, 247). Số 17(441) - T9/2021 45
  4. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT khác hoặc của chính bản thân người phòng muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích vệ. Các thiệt hại mà hành vi tấn công gây ra hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi có thể bao gồm các thiệt hại khác nhau như ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà tính mạng, sức khỏe, tài sản… không còn cách nào khác là phải gây một Thứ hai, hành vi chống trả của người phòng thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. vệ phải nhằm vào chính người có hành vi tấn Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết công. Hành vi chống trả của người phòng vệ không phải là tội phạm”. có thể gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe… Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp của người có hành vi tấn công để ngăn chặn, thiết về khách quan có sự gây thiệt hại cho đẩy lùi, loại bỏ hành vi tấn công để bảo vệ quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân. nhưng về chủ quan hành vi này được coi Phòng vệ chính đáng là hành vi tích cực, phù là không có lỗi vì chủ thể đã lựa chọn thực hợp với yêu cầu của xã hội nên người phòng hiện hành vi có ích, phù hợp với đòi hỏi của vệ chính đáng được phép chống trả gây thiệt xã hội. Vì vậy, người có hành vi gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công ngay cả trong trường hợp này được loại trừ TNHS. khi có thể sử dụng biện pháp khác không gây Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi gây thiệt hại6. thiệt hại được coi là tình thế cấp thiết, người Thứ ba, hành vi chống trả của người phòng có hành vi gây thiệt hại không phải chịu vệ chính đáng phải là “chống trả cần thiết”. TNHS khi thỏa mãn các điều kiện: Biện pháp chống trả mà người phòng vệ sử Thứ nhất, có sự nguy hiểm đang đe dọa dụng trong hoàn cảnh cụ thể phải là biện pháp gây thiệt hại đến các lợi ích được pháp luật cần thiết để ngăn chặn, đẩy lùi hoặc loại bỏ bảo vệ. Sự nguy hiểm trong tình thế cấp hành vi tấn công. Hành vi chống trả, gây thiệt thiết có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác hại cho người có hành vi tấn công phải phù nhau như thiên tai, hỏa hoạn, các sự cố kỹ hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của thuật… Khi có sự đe dọa gây thiệt hại cho hành vi tấn công; không có sự chênh lệch quá lợi ích của Nhà nước, xã hội hoặc của chính đáng giữa hành vi tấn công và hành vi phòng bản thân mình, mỗi công dân cần có biện vệ. Để đánh giá sự chống trả của người phòng pháp tích cực để ngăn chặn nguy hiểm và vệ là cần thiết hay quá mức cần thiết, người bảo vệ các lợi ích đó. Tuy nhiên, việc gây áp dụng luật phải dựa vào nhiều căn cứ khác ra một thiệt hại để ngăn ngừa một thiệt hại nhau. Việc đánh giá các căn cứ này trong thực khác chỉ được luật cho phép và coi là hợp tế rất phức tạp, cơ quan áp dụng pháp luật pháp “khi không còn cách nào khác”. phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố khác nhau7. Thứ hai, thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn - Tình thế cấp thiết (Điều 23 BLHS thiệt hại cần ngăn ngừa. Pháp luật chỉ cho năm 2015) phép công dân gây một thiệt để ngăn ngừa Điều 23 BLHS năm 2015 quy định: thiệt hại khác và hành vi gây thiệt hại được “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì coi là tình thế cấp thiết nếu thiệt hại gây ra 6 Đối với hành vi tấn công của người không có năng lực TNHS, thực tiễn xét xử chỉ thừa nhận hành vi gây thiệt hại cho người này là phòng vệ chính đáng khi không còn biện pháp khác (Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr. 229). 7 Xem: An Nam, Kẻ đột nhập bị chém chết vì định sát hại nữ chủ nhà, https://vnexpress.net/phap-luat/ke-dot- nhap-bi-chem-chet-vi-dinh-sat-hai-nu-chu-nha-3910301.html, truy cập ngày 20/7/2020; Hoàng Nam, Đình chỉ điều tra vụ án nữ chủ nhà chém chết người nghi ăn trộm, https://vnexpress.net/dinh-chi-dieu-tra-vu-an-nu- chu-nha-chem-chet-nguoi-nghi-an-trom-3951755.html, truy cập ngày 20/7/2020. 46 Số 17(441) - T9/2021
  5. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Chỉ có như hành vi phạm tội của người bị bắt giữa và vậy thì hành vi gây thiệt hại mới có ý nghĩa quyền được bắt giữ người có hành vi phạm và người gây thiệt hại mới không phải chịu tội của mọi công dân9. Trong thực tế, không TNHS8. Trong thực tế, việc đánh giá thiệt ít trường hợp người phạm tội không chấp hại gây ra với thiệt hại cần ngăn ngừa khá hành việc bị bắt giữ, có hành vi chống đối phức tạp, đòi hỏi người áp dụng luật phải quyết liệt khi bị bắt giữ. Vì vậy, khi không căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau. còn cách nào khác, người có hành vi bắt giữ - Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người người phạm tội buộc phải sử dụng vũ lực phạm tội (Điều 24 BLHS năm 2015) cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ Điều 24 BLHS năm 2015 quy định: để bắt giữ người phạm tội. Như vậy, điều “Hành vi của người để bắt giữ người thực kiện đặt ra là chỉ được sử dụng vũ lực để hiện hành vi phạm tội mà không còn cách bắt giữ người phạm tội khi không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần nào khác. thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì Thứ hai, khi có quyền bắt giữ người phạm không phải là tội phạm”. tội và khi không còn cách nào khác để bắt Trong trường hợp này, người có hành vi người phạm tội (có hành vi chống lại việc bắt bắt giữ người phạm tội buộc phải sử dụng giữ) thì người có hành vi bắt giữ được phép vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị dùng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bắt giữ để bắt giữ người phạm tội. Việc sử bị bắt giữ để bắt giữ người phạm tội. Hành vi dụng vũ lực cần thiết để bắt giữ người phạm dùng vũ lực ở mức độ cần thiết để thực hiện tội khi không còn cách nào khác là để thực việc bắt giữ người phạm tội hoặc ngăn chặn thi pháp luật. Đó là quyền và cũng là trách người này tiếp tục gây thiệt hại cho xã hội. nhiệm của chủ thể. Chủ thể lựa chọn hành Trường hợp có cách khác để bắt giữ người vi sử dụng vũ lực để bắt giữ người phạm phạm tội mà không cần phải dùng vũ lực thì tội khi không còn cách nào khác và sự lựa việc sử dụng vũ lực gây thiệt hại để bắt giữ chọn này phù hợp với yêu cầu của xã hội người phạm tội là không cần thiết, người có nên được coi là không có lỗi. Do không có hành vi sử dụng vũ lực gây thiệt hại trong lỗi nên hành vi gây thiệt hại trong trường trường hợp này sẽ phải chịu TNHS10. Việc hợp này không bị coi là có tính nguy hiểm đánh giá hành vi sử dụng vũ lực là cần thiết cho xã hội của hành vi phạm tội. Đó chính hay quá mức cần thiết trong thực tế rất phức là căn cứ loại trừ TNHS của người gây thiệt tạp, đòi hỏi người áp dụng luật phải căn cứ hại trong khi bắt giữ người phạm tội. Để vào nhiều yếu tố khác nhau. được coi là gây thiệt hại trong khi bắt giữ - Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, người phạm tội, hành vi gây thiệt hại phải áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công thỏa mãn các điều kiện: nghệ (Điều 25 BLHS năm 2015) Thứ nhất, cơ sở của việc gây thiệt hại Điều 25 BLHS năm 2015 quy định: trong khi bắt giữ người phạm tội chính là “Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực 8 Khoản 2 Điều 23 BLHS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự” 9 Điều 111 Bộ luật TTHS năm 2015 (Bắt người phạm tội quả tang) quy định: “Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất…”. Điều 112 Bộ luật TTHS (Bắt người đang bị truy nã) cũng có quy định tương tự. 10 Xem: Khoản 2 Điều 24 BLHS năm 2015. Số 17(441) - T9/2021 47
  6. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu ngừa thì không phải là tội phạm”. chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải Quy định trên đây cho phép công dân chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường có quyền được thực hiện việc nghiên cứu, hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ trách nhiệm hình sự”. thuật và công nghệ mới. Việc gây thiệt hại Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi gây do nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới người chỉ huy hoặc của cấp trên không phải khi đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, chịu TNHS. Việc thi hành mệnh lệnh của áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì người chỉ huy hoặc cấp trên là quyền đồng không phải chịu TNHS. Việc gây thiệt hại thời là trách nhiệm của người nhận mệnh khi nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ lệnh. Đối với người nhận mệnh lệnh, việc khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới không chấp hành mệnh lệnh là hành vi hợp pháp. bị coi là tội phạm nếu đáp ứng đầy đủ các Họ không biết hoặc không buộc phải biết điều kiện: mệnh lệnh (họ phải thi hành) là hợp pháp Thứ nhất, các quy trình, quy phạm liên hay không hợp pháp. Vì vậy, việc thi hành quan đến việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp mệnh lệnh không hợp pháp, gây thiệt hại dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cho xã hội thì họ cũng không bị coi là có mới đã được tuân thủ đầy đủ khi thực hiện; lỗi. Đó chính là cơ sở của việc loại trừ trách Thứ hai, các biện pháp phòng ngừa rủi nhiệm hình sự đối với người thi hành mệnh ro được áp dụng đầy đủ khi nghiên cứu, thử lệnh. Hành vi thi hành mệnh lệnh của người nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và chỉ huy hoặc của cấp trên gây thiệt hại cho công nghệ mới. xã hội nhưng người gây thiệt hại không phải Các điều kiện nêu trên thể hiện trách chịu TNHS khi thỏa mãn các điều kiện: nhiệm, sự thận trọng của chủ thể khi tiến - Hành vi thi hành mệnh lệnh phải là hành nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang cũng như việc dự liệu các rủi ro có thể phát nhân dân;11 sinh từ hoạt động này. Đó chính là cơ sở - Nhiệm vụ được thi hành theo mệnh loại trừ TNHS của chủ thể đối với những rủi lệnh phải là nhiệm vụ quốc phòng hoặc ro phát sinh từ các hoạt động nghiên cứu, an ninh; thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ - Người ra lệnh phải là người chỉ huy thuật và công nghệ mới. hoặc cấp trên của người thi hành mệnh lệnh; - Thi hành mệnh lệnh của người chỉ - Người thi hành mệnh lệnh đã thực hiện huy hoặc của cấp trên (Điều 26 BLHS đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh năm 2015) lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu Điều 26 BLHS năm 2015 quy định: chấp hành mệnh lệnh. “Người thực hiện hành vi gây thiệt hại Hành vi thi hành mệnh lệnh, gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người cho xã hội khi thỏa mãn các điều kiện nêu chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng trên thì người có hành vi gây thiệt hại không 11 Xem: Điều 12 Luật Quốc phòng năm 2005. 48 Số 17(441) - T9/2021
  7. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT phải chịu TNHS mà người ra mệnh lệnh chế định lỗi vô ý phạm tội (Điều 11). Quy phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, định như vậy sẽ bảo đảm sự liên hệ và phân do tính chất đặc biệt nghiêm trọng của các biệt rõ trường hợp sự kiện bất ngờ (hành vi tội: Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh gây thiệt hại không có lỗi) với trường hợp xâm lược (Điều 421), Tội chống loài người phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả (khoản 2 (Điều 422), Tội phạm chiến tranh (Điều Điều 11). Cách quy định này đã được thể 423) mà BLHS Việt Nam quy định người hiện trong BLHS năm 1985, BLHS năm thực hiện các tội phạm này do thi hành 1999, cũng được thể hiện trong BLHS Liên mệnh lệnh của cấp trên vẫn phải chịu TNHS bang Nga;13 BLHS Trung Quốc14... nhưng được giảm nhẹ TNHS12. Thứ hai, đưa chế định Tình trạng không 2. Kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Hình sự có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21 năm 2015 BLHS năm 2015) từ Chương IV về Chương Những phân tích trên cho thấy, việc III và đặt sau chế định tuổi chịu trách nhiệm BLHS quy định trường hợp Sự kiện bất hình sự (Điều 12 BLHS năm 2015). ngờ và Tình trạng không có năng lực trách Hành vi gây thiệt hại cho xã hội của nhiệm hình sự vào Chương IV (Những người trong trường hợp tình trạng không trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự) là có năng lực TNHS không đủ dấu hiệu cấu không phù hợp. Để bảo đảm tính logíc, hợp thành tội phạm, không có TNHS. Người lý của các quy định của BLHS, tác giả kiến gây thiệt hại trong trường hợp này không nghị như sau: phải chịu TNHS chứ không phải là được Thứ nhất, đưa chế định Sự kiện bất ngờ loại trừ TNHS. Vì vậy, việc quy định tình (Điều 20 BLHS năm 2015) từ Chương IV trạng không có năng lực TNHS tại Chương về Chương III và đặt sau chế định lỗi vô ý IV (cùng với các trường hợp loại trừ TNHS) phạm tội (Điều 11 BLHS năm 2015). là không hợp lý. Tình trạng không có năng Trong trường hợp sự kiện bất ngờ, chủ lực trách nhiệm hình sự (Điều 21) cần được thể không có lỗi đối với hành vi nguy hiểm đưa về Chương III và đặt sau chế định tuổi và hậu quả thiệt hại đã xảy ra. Hành vi gây chịu TNHS (Điều 12 BLHS năm 2015). thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất ngờ Quy định như vậy sẽ bảo đảm sự liên hệ và không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, phân biệt rõ tình trạng không có năng lực không có TNHS. Người gây thiệt hại trong trách nhiệm hình sự với trường hợp người trường hợp này không phải chịu TNHS chứ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị không phải là được loại trừ TNHS. Vì vậy, coi là tội phạm. Cách quy định này đã được việc quy định trường hợp Sự kiện bất ngờ thể hiện trong BLHS năm 1985, BLHS năm tại Chương IV (cùng với các trường hợp 1999, cũng được thể hiện trong BLHS Liên loại trừ TNHS) là không hợp lý, chế định bang Nga15; BLHS Trung Quốc16; BLHS này cần được đưa về Chương III và đặt sau Liên bang Đức17  12 Xem: Khoản 2 Điều 26 và khoản 2 Điều 421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 BLHS năm 2015. 13 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011, tr. 38, 40. 14 Xem: Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 41, 42, 43. 15 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ luật hình sự Liên bang Nga, sđd, tr. 34, 36. 16 Xem: Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, sđd, tr. 43. 17 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011, tr. 26. Số 17(441) - T9/2021 49
nguon tai.lieu . vn