Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG  THỰC PHẨM THEO  HACCP GIẢNG VIÊN : PHẠM THỊ TUYẾT MAI SINH VIÊN :   NGÔ VĂN TRƯỜNG LỚP   :    K39BQCB
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Định nghĩa 2. Những vấn đề chung  Lịch sử phát triển  Luật pháp với HACCP 3. Điều kiện tiên quyết 4. Lí do áp dụng hệ thống HACCP 5. Lợi ích của việc thục hiện HACCP 6. Các bước xây dựng hệ thống HACCP 7. PHỤ LỤC
  3. Ý nghĩa của những từ trong hệ thống HACCP H Hazard A Analysis C Critical C Control P Point H  MỐI NGUY A  PHÂN TÍCH C PHÊ BÌNH C ĐIỀU KHIỂN P MỐI NGUY ĐÁNG KỂ
  4. ĐỊNH NGHĨA HACCP  (Hazard  Analysis  and  Critical  Control  Point):  Phân  tích  mỐi  nguy  và  kiểm  soát  điểm  tới  hạn,  nghĩa  là  một hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các  mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất, chế biến thực  phẩm. Chương trình tiên quyết  (Pre ­ Requisite Programme ­  PRP):    Một  chương  trình  nhằm  thực  hiện  các  yêu  cầu  về  công  nghệ  và  vận  hành  (GMP)  và  các  yêu  cầu  vệ  sinh  về  nhà  xưởng,  thiết  bị,  dụng  cụ,  con  người,  môi  trường  sản  xuất…(SSOP)  để  đảm  bảo  các  điều  kiện  cơ  bản  cho  hệ  thỐng HACCP hoạt động có hiệu quả…
  5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Từ những năm 1960 : Công ty Pillsbury - một công ty của NASA đã xây dựng HACCP nhằm đảm bảo VSATTP cho các nhà du hành vũ trụ. Năm 1973: cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ (US – FDA) yêu cầu áp dụng hệ thống HACCP trong quá trình chế biến thịt hộp để kiểm soát nhóm vi sinh vật chịu nhiệt kỵ khí sinh nha bào.
  6. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Năm 1980 : nhiều công ty lớn của Mỹ đã sử dụng HACCP. Năm 1985 : Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đã kiến nghị áp dụng HACCP cho tất cả các nhà sản xuất, chế biến và cung cấp thực phẩm ở Hoa Kỳ. Đề xuất này đã dẫn đến việc thành lập uỷ ban Tư vấn Quốc gia về Tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm (NACMCF). Năm 1992, Uỷ ban này đã tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc của HACCP và những nguyên tắc này được sử dụng cho tời ngày nay.
  7. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Trong  phiên  họp  thứ  22  của  CAC  (vào  tháng  6/1997)  đã  thông  qua  và  chấp  nhận  dự  thảo  sửa  đổi  tiêu  chuẩn  và  hướng dẫn áp dụng HACCP của CAC, ký hiệu là CAC/ RCP­1  – 1969, Rev.3 (1997). Từ  đó  HACCP  được  phát  triển  và  áp  dụng  rộng  rãi  ở  nhiều  quốc gia trên thế giới và đã được bắt buộc áp dụng ở nhiều  nước và khu vực. 12/2001 có 165 quốc gia thành viên của CAC).
  8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Với Việt Nam ngành thuỷ sản đã đi đầu trong việc áp dụng HACCP vì yêu  cầu  xuất  khẩu  sản  phẩm  thuỷ  sản  ngay  Từ  năm  cuối  của  thế kỉ XIX Năm 2000, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã bắt đầu xúc  tiến các cơ sở áp dụng HACCP.
  9. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP     Quyết định số 43/2006/QĐ ­ TTg ngày 20/2/2006 của Thủ  tướng Chính Phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia  đảm bảo VSATTP đến năm 2010 đã xác định: “Từng bước áp  dụng hệ thống quản lý CLVSATTP theo HACCP. Phấn đấu  đến năm 2010, 100% các cơ sở sản xuất thực phẩm xẽ áp  dụng HACCP”.
  10. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP Theo Nghị định số 163/2004/NĐ­CP ngày 07/9/2004 của Chính phủ  quy  định  chi  tiết  thi  hành  một  số  điều  của  Pháp  lệnh  vệ  sinh  an  toàn thực phẩm đã xác định 10 nhóm thực phẩm xẽ được áp dụng: 1. Thịt và các sản phẩm từ thịt; HA CC H 2. Sữa và các sản phẩm từ sữa; 3. Trứng và các sản phẩm chế biến từ trứng; 4. Thuỷ sản tươi sống và đã qua chế biến; 5. Các loại kem, nước đá; nước khoáng thiên nhiên; 6. Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng,  thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm. 7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay; 8. Thực phẩm đông lạnh;  9. Sữa đậu nành và sản phẩm chế biến từ đậu nành; 10. Các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngay.
  11. ??? LÝ DO PHẢI ÁP DỤNG HỆ THỐNG HACCP?
  12. LÝ DO ÁP DỤNG HỆ THỐNG HACCP  là một công cụ có hiệu quả bảo đảm an toàn thực  phẩm, có khả năng ngăn ngừa một cách chủ động nguy  cơ ô nhiễm thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến,  tạo ra thực phẩm an toàn.     Đòi hỏi của xu thế quản lý chất lượng VSATTP đang  diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập và đòi hỏi của  thị trường nhập khẩu.
  13. LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN HACCP LỢI ÍCH VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Giảm  nguy  cơ  các  bệnh  truyền  qua  thực  phẩm. Nâng cao nhận thức về vệ sinh cơ bản. Tăng  sự  tin  cậy  vào  việc  cung  cấp  thực  phẩm. Cải thiện chất lượng cuộc sống (sức khoẻ và  kinh tế – xã hội). LỢI ÍCH VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Tăng số lượng người tiêu dùng và độ tin cậy của Chính phủ. Đảm bảo giá cả. Tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị. Giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏng và phải thu hồi. Cải tiến quá trình sản xuất và điều kiện môi trường. Cải tiến năng lực quản lý đảm bảo ATTP. Tăng  cơ  hội  kinh  doanh  và  xuất,  nhập  khẩu  thực  phẩm  (HACCP như là một điều kiện để nhập khẩu. HACCP như là  sổ hộ chiếu để đi qua biên giới).
  14. LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN HACCP LỢI ÍCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Nâng cao uy tín chất lượng đối với sản phẩm của mình, tăng tính cạnh  tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực  phẩm xuất khẩu. Được phép in trên nhãn dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP, tạo  lòng tin với người tiêu dùng và bạn hàng. Được  sử  dụng  dấu  hoặc  giấy  chứng  nhận  phù  hợp  hệ  thống  HACCP  trong các hoạt động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu cho sản phẩm và  doanh nghiệp. Là điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tự công bố tiêu  chuẩn chất lượng VSATTP. Là  căn  cứ  để  cơ  quan  kiểm  tra  chất  lượng  vệ  sinh  an  toàn  thực  phẩm  xem xét chế độ giảm kiểm tra đối với các lô sản phẩm. Là  cơ  sở  đảm  bảo  điều  kiện  thuận  lợi  cho  việc  đàm  phán,  ký  kết  hợp  đồng thương mại trong nước cũng như xuất khẩu. Là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của Nhà nước cũng như  các đối tác nước ngoài.
  15. LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN HACCP LỢI ÍCH VỚI CHÍNH PHỦ Cải thiện sức khoẻ cộng đồng. Nâng cao hiệu quả và kiểm soát  thực phẩm. Giảm chi phí cho sức khoẻ cộng  đồng. Tạo  điều  kiện  thuận  lợi  cho  sự  phát triển thương mại. Tăng lòng tin của người dân vào  việc cung cấp thực phẩm
  16. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỊA ĐIỂM & MÔI TRƯỜNG  XUNG QUANH KHÔNG BỊ Ô NHIỄM KHÔNG BỊ NGẬP LỤT CÓ NGUỒN NƯỚC ĐẢM BẢO THUẬN TIỆN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG XÁ NỘI BỘ ĐƯỢC XÂY  DỰNG ĐẢM BẢO TIÊU CHUẨN VỆ  SINH, CÓ CỐNG RÃNH THOÁT  NƯỚC TỐT
  17. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT YÊU CẦU THIẾT KẾ, BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG  CÓ TƯỜNG BAO NGĂN CÁCH CÓ KÍCH THƯỚC PHÙ HỢP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT  ĐI THEO MỘT CHIỀU THUẬN TIỆN CHO VIỆC  LÀM VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG KHÔNG TẠO NƠI ẨN NÁU  CHO ĐỘNG VẬT GÂY HẠI CÓ SỰ NGĂN CÁCH GIỮA  KHU SẢN XUẤT THỰC PHẨM  VÀ PHI THỰC PHẨM 
  18. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT YÊU CẦU VỀ KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG 1. KẾT CẤU VỮNG CHẮC, DỄ LÀM VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG 2. VẬT LIỆU: ­ Không thấm nước ­ Không thôi nhiễm, thích hợp với từng loại thực phẩm ­ Không độc ­ Bền, dễ bảo trì ­ Dễ làm vệ sinh và khử trùng. 3. CÁC KẾT CẤU CHÍNH: ­ Nền, hệ thống thoát nước  ­ Trần, tường, cửa  ­ Hệ thống thông gió ­ Hệ thống chiếu sáng
nguon tai.lieu . vn