Xem mẫu

  1. Bài tập kinh tế lượng Nhóm 6 – KE51B I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để mua được hàng hóa người tiêu dùng phải cần đủ hai yếu tố: có thu nhập của họ và giá cả hàng hóa có thể chấp nhận được. Theo Ông Keynes thì hàm tiêu dùng như sau 1: Y = β 1 + β 2X , với β 2 là xu hướng tiêu dùng biên, 0
  2. Bài tập kinh tế lượng Nhóm 6 – KE51B Hàm tiêu dùng cho thấy tổng cầu tiêu dùng tại mỗi mức thu nhập cá nhân khả dụng. Xu hướng tiêu dùng biên là phần của từng đồng bảng có thêm trong thu nhập khả dụng mà các hộ gia đình muốn tiêu dùng. Ta thiết lập mô hình tổng quát của hàm tiêu dùng như sau: Yi = β 1 + β 2*Xi+ Ui ˆ Hàm hồi quy mẫu: Yi = β1 + β 2 X i Phần mềm sử dụng: Excel II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Thống kê mô tả các biến có trong mô hình Chọn Tools/ Data Analysis/ Regression và ta được kết quả như sau: SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.863012 R Square 0.74479 Adjusted R Square 0.735675 Standard Error 74.00232 Observations 30 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 1 447492 447491.8 81.713615 0.000387 Residual 28 153338 5476.344 Total 29 600829 Standard Upper Lower Coefficients Error t Stat P-value Lower 95% 95% 95.0% Intercept 92.04672 33.599 2.739528 0.01058417 23.22129884 160.872 23.2213 X Variable 1 0.611852 0.0677 9.039558 0.000387 0.473203212 0.7505 0.473203 Đồ thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dung 700 600 500 Tiêu dùng 400 Y 300 200 100 0 0 200 400 600 800 1000 Thu nhập
  3. Bài tập kinh tế lượng Nhóm 6 – KE51B Nhìn vào bảng ta thấy: - Hệ số tương quan bình phương (R Square) là 0.74479 cho biết 74,48% sự biến động của chi tiêu được giải thích bởi mô hình. - Hệ số tương quan hiệu chỉnh bình phương (Adjusted R Square) là 0.735675 sát gần với R square chứng tỏ tất cả các biến đưa vào đều là cần thiết. - Kiểm định: H0: β 2 = 0 β2 ≠0 H1: Căn cứ vào các xác suất ở cột P-value ta thấy các xác suất tương ứng của β 1, β 2 đều nhỏ hơn 0.05 (mức ý nghĩa đã chọn). Do đó, hệ số hồi quy β 1, β 2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Hệ số β 2 cho ta biết khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng lên 0.611852 đơn vị. Ta có mô hình hồi quy dự báo là: Y = 92.04672 + 0.611852 * X - Giả thiết: H0: R2 = 0 H 1 : R2 > 0 - F thực nghiệm là 81.713615 ứng với xác suất 0.000387 nhỏ hơn mức xác suất ý nghĩa 0.05 (F1,280.05 = 4.2), bác bỏ H0 nên mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
  4. Bài tập kinh tế lượng Nhóm 6 – KE51B III. KẾT LUẬN Sau khi tiến hành nghiên cứu mô hình, chúng tôi nhận thấy khi thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng. Do thời gian nghiên cứu còn có hạn, nên còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mô hình mà chúng tôi chưa có thể đưa vào mô hình được như: giá cả hàng hóa, thị hiếu khách hàng, tài sản,… Sai số Ui sẽ phản ánh ảnh hưởng của những biến khác không được đưa vào trong mô hình. Vì vậy, chúng ta có thể mở rộng hướng nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của giá cả, thị hiếu người tiêu dùng, tài sản, giới tính,… tới tiêu dùng.
nguon tai.lieu . vn