Xem mẫu

  1. Giới thiệu hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 1
  2. MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ISO...........................................................7 1.1.Giới thiệu chung: ....................................................................................7 1.2.Sự hình thành và phát triển của ISO 9000:...........................................7 1.3.ISO 9000 phiên bản 2000 : .....................................................................8 1.4.Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo ISO:....................8 1.5.Tầm quan trọng của việc áp dụng ISO 9000: .......................................9 1.5.1.Lý do nào doanh nghiệp áp dụng ISO 9000: ......................................9 1.5.2.Các lợi ích : ........................................................................................10 1.6.Giới thiệu về ISO 9001: 2000 : .............................................................11 1.6.1.ISO 9001:2000 là gì: ..........................................................................11 1.6.2.Nội dung cơ bản của ISO 9001:2000 : ..............................................12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9001-2000 CỦA CÔNG TY GIÀY THƯỢNG ĐÌNH ..........................................................12 2.1.Giới thiệu về công ty giày Thượng Đình .............................................12 2.2.Hệ thống iso của công ty .......................................................................13 2.2.1.Các tiêu chuẩn trong ISO 9001:2000 mà công ty Giầy Thượng Đình áp dụng: ...........................................................................................................13 2.2.1.1.Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng .....................13 2.2.1.1.1.Tiêu chuẩn 4.2.2 - Sổ tay chất lượng: .........................................13 2.2.1.1.2.Tiêu chuẩn4.2.3 - Kiểm soát tài liệu: ..........................................14 2.2.1.1.3.Tiêu chuẩn 4.2.4 – Kiểm soát hồ sơ: ...........................................15 2.2.1.2.Trách nhiệm của lãnh đạo .................................................................... 16 2
  3. 2.2.1.3.Quản lý nguồn lực ...........................................................................19 2.2.1.3.1.Tiêu chuẩn 6.2.2 – Năng lực nhận thức và đào tạo: ...................19 2.2.1.3.2.Tiêu chuẩn 6.3- Cơ sở hạ tầng: ...................................................19 2.2.1.3.3.Tiêu chuẩn 6.4 – Môi trường làm việc: .......................................20 2.2.1.4.Tạo sản phẩm ..................................................................................20 2.2.1.4.1.Tiêu chuẩn 7.2 – Các quá trình liên quan đến khách hàng: ......20 2.2.1.4.2.Tiêu chuẩn7.4.1 - Quá trình mua hàng: ....................................21 2.2.1.4.3.Tiêu chuẩn7.5.1 - Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ: ......23 2.2.1.4.4.Tiêu chuẩn 7.6 - Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường: .24 2.2.1.5.Đo lường, phân tích, cải tiến ..........................................................25 2.2.1.5.1.Tiêu chuẩn 8.2.2 – Đánh giá nội bộ .............................................25 2.2.1.5.2.Tiêu chuẩn 8.3 - Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: .............27 2.2.1.5.3.Tiêu chuẩn 8.5.2 - Hoạt động khắc phục: ...................................28 2.2.1.5.4.Tiêu chuẩn 8.5.3 – Hành động phòng ngừa: ...............................29 2.2.2.Kết quả việc thực hiện hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000 trong những năm gần đây ....................................................................................30 2.2.2.1.Việc thực hiện các quá trình trong công ty: ..................................30 2.2.2.1.1.Kết quả sản xuất kinh doanh tính đến hết tháng 10/2007: ........30 2.2.2.1.2.Đánh giá việc kiểm tra và xác nhận: ...........................................31 2.2.2.1.3.Phân tích xu hướng các quá trình công nghệ và sản phẩm: ......31 2.2.2.1.4.Sự đáp ứng các yêu cầu của nhà cung ứng: ................................32 2.2.2.1.5.Kết quả thực hiện việc mua hàng: ..............................................32 2.2.2.1.6.Máy móc thiết bị: .........................................................................32 3
  4. 2.2.2.2.Các vấn đề liên quan đến khách hàng: ..........................................32 2.2.2.2.1.Xem xét hợp đồng: .......................................................................32 2.2.2.2.2.Quá trình giao mẫu: ....................................................................33 2.2.2.2.3.Kết quả đo lường sự thoả mãn của khách hàng:........................33 2.2.2.2.4.Nhận giải quyết các thông tin của khách hàng: .........................33 2.2.2.3.Nguồn lực: .......................................................................................34 2.2.2.3.1.Tổng hợp phân tích nguồn lực: ...................................................34 2.2.2.3.2.Công tác tuyển dụng: ...................................................................34 2.2.2.3.3.Công tác đào tạo: .........................................................................34 2.2.2.3.4.Về cơ sở hạ tầng: ..........................................................................35 Chương III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 36 3.1.Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của công ty giầy Thượng Đình. .............................................................................................36 3.1.1.Đánh giá thực hiện mục tiêu chất lượng của công ty năm 2007. .......... 36 3.1.2.Đánh giá việc kiểm tra và xác nhận. ....................................................... 36 3.2.Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của công ty giầy Thượng Đình. ..................................................................37 3.2.1.Đào tạo chất lượng: ................................................................................. 37 3.2.2.ISO Online: .............................................................................................. 38 3.2.3.Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty ...................................... 39 3.2.4.Xây dựng một hệ thống sản xuất tức thời (Just-in-time JIT): ............. 40 3.3.Một số đề xuất về giải pháp ..................................................................40 4
  5. 3.3.1.Một số đề xuất về giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 của công ty. .................................................................................... 40 3.3.2.Hoàn thiện quy trình phòng ngừa sản phẩm không phù hợp ............... 41 5
  6. DANH SÁCH NHÓM 7 Họ và tên MSSV 1. Châu Tuấn Vũ 10124099 2. Tô Phát Đạt 10124020 3. Nguyễn Ngọc Ánh Tiên 10124079 4. Lương Việt Tiến 10124080 5. Phạm Bình Đường 10124112 6. Phạm Tiểu My 10124042 7. Hồ Thị Trúc Muội 10124041 8. Phạm Thị Kiều 10124033 9. Nguyễn Văn Dự 10124018 6
  7. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ISO 1.1.Giới thiệu chung:  Là một tổ chức phi chính phủ, ra đời năm 1947, trụ sở chính ở Geneve-Thụy Sỹ. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nga.  Phạm vi hoạt động là tất cả các lĩnh vực trừ điện tử thuộc IEC (International Electronical Committee)  Việt Nam gia nhập ISO 9000 năm 1977 với tư cách là thành viên quan sát, nay là thành viên tham gia và Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam thuộc bộ Khoa học công nghệ cũng đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam với ký hiệu TCVN ISO 9000.  ISO được xây dựng trên 150 tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc gia xây dựng nên, trên 13000 bộ ISO đã được xuất bản.  Các bộ tiêu chuẩn ISO được xem xét lại ít nhất 5 năm một lần.  Trên 350.000 chứng nhận tại trên 150 quôc gia.  Là bộ tiêu chuẩn tốt nhất, và được sử dụng nhiều nhất trong các bộ tiêu chuẩn của ISO. 1.2.Sự hình thành và phát triển của ISO 9000:  Do có những nhận thức khác nhau về chất lượng giữa các quốc gia nên Viện tiêu chuẩn Anh BSI đã đề nghị ISO thành lập một uỷ ban về kỹ thuật để phát triển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hành bảo đảm chất lượng.  1955: Uỷ ban đảm bảo chất lượng của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương-NATO đã thực hiện các dự án chất lượng như: Tàu vũ trụ Apollo của NASA, may bay chiến đấu F, máy bay siêu thanh Concorde của Anh –Pháp, tàu vượt đại dương Titanic của Mỹ.  1969: Năm 1969 Anh, Pháp thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn quốc phòng với các hệ thống đảm bảo chất lượng của người thầu phụ thuộc vào các thành viên của NATO.  1972: + Các tiêu chuẩn quốc phòng Anh, DEFSTAN 05,21, 24, 26, 29 tiến hành xem xét hệ thống quản trị chất lượng của người thầu phụ trước khi ký hợp đồng. Đồng thời các thành viên NATO cũng làm như vậy. + Viện tiêu chuẩn Anh ban hành BS 4778 - Thuật ngữ đảm bảo chất lượng và BS 4851 - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng.  1979: BS 5750 tiền thân của ISO 9000.  1978: 7
  8. + ISO đã chấp nhận hầu hết các tiêu chuẩn BS 5750 thành ISO 9000. Các thành viên của EC, EFTA chấp nhận và đề nghị thành viên áp dụng. Hiệp hội kiểm soát chất lượng Mỹ (ANSI) ban hành Q-90 dựa trên ISO 9000. + Công bố tiêu chuẩn ISO 9000.  1994: soát xét chỉnh lý lại bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm 24 tiêu chuẩn khác nhau).  1995: + Ban hành ISO 14000,01,04 về hệ thống quản lý môi trường EMS.  1999: Soát xét, lấy ý kiến và chỉnh lý lại toàn bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994.  2000: công bố phiên bản mới ISO 9000:2000 (15112) cuối tháng 12/2001 đã có trên 140 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới chấp nhận ISO 9000 như tiêu chuẩn chất lượng quốc gia. 1.3.ISO 9000 phiên bản 2000 : Bộ ISO 9000 : 2000 bao gồm 4 bộ tiêu chuẩn chủ yếu như sau :  Bộ ISO 9000 : 2000 - mô tả cơ sở của hệ thống quản lý chất lượng và giải thích các thuật ngữ.  Bộ ISO 9001: 2000 - quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức thay cho các bộ ISO 9001/9002/9003:94.  Bộ ISO 9004 : 2000 - hướng dẫn cải tiến việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.  Bộ ISO 19011 : 2001 - hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường. Đối với nước ta hiện nay bộ ISO được coi như là một quy trình công nghệ quản lý mới, giúp cho mỗi tổ chức có khả năng tạo ra sản phẩm (dịch vụ) có chất lượng thỏa mãn lợi ích khách hàng. Bộ ISO 9000 có thể được áp dụng cho bất kỳ một loại hình tổ chức nào (doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính….). Chính vì vậy, mỗi một nước, mỗi ngành phải có sự nhận thức vận dụng cho phù hợp. 1.4.Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo ISO: Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2:Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. 8
  9. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người. Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. Nguyên tắc 5: Tính hệ thống: Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp. Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiên . Sơ đồ 1: Quá trình cải tiến liên tục của Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng. Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. 1.5.Tầm quan trọng của việc áp dụng ISO 9000: 1.5.1.Lý do nào doanh nghiệp áp dụng ISO 9000:  Đòi hỏi của hội nhập: 9
  10. + Vượt qua rào cản TBT (technical barries to trade) trong thương mại quốc tế, tháo gỡ dần rào cản xuất nhập khẩu. + Yêu cầu của công ty mẹ, hay tập đoàn công ty đa quốc gia đối vớicông ty con, chi nhánh.  Đòi hỏi của thị trường: + Mở rộng thị trường, giảm chi phí, tăng uy tín, thoả mãn khách hàng. + Dễ có cơ hội thắng thầu trong các hợp đồng đòi hỏi chất lượng theo ISO 9000. + Thuận tiện cho quảng cáo sản phẩm, xuất khẩu vào các thị trường khó tính.  Đòi hỏi từ nội bộ doanh nghiệp : + Vìđối thủ cạnh tranh đang áp dụng hệ thống này. + Để chứng minh sự phù hợp với yêu cầu quản lý hiện đại. + Nâng cao hiệu quả điều hành nội bộ, nâng cao tinh thần đồng đội, phát huy sáng tạo, phù hợp với cải tiến toàn diện.  Các yêu cầu của hợp đồng: khách hang định rõ nhà cung ứng phải có hệ thống quản lý chất lượng được công nhận hoặc áp dụng theo hệ thống tiêu chuẩn của khách hàng.  Các yêu cầu pháp quy: theo quy định các tổ chức sản xuất phải có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn được quy định.  Xuất phát từ thị trường: nâng cao danh tiếng của tổ chức thông qua việc đạt công nhận do tổ chức độc lập cấp. Có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh khác trong việc chào mời khách hàng 1.5.2.Các lợi ích : Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng: "Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt". Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000 sẽ giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại. Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, như theo yêu cầu của tiêu chuẩn, sẽ dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm. Như vậy, Hệ thống chất lượng rất cần thiết để cung cấp các sản phẩm có chất lượng. Tăng năng suất và giảm giá thành: Thực hiện hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giúp công ty tăng năng suất và giảm giá thành. Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm tối thiểu khối lượng công việc làm lại và chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng và giảm được lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc. Đồng thời, nếu công ty có hệ thống 10
  11. chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ giảm được chi phí kiểm tra, tiết kiệm được cho cả công ty và khách hàng. Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Có được một hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh, vì thông qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 doanh nghiệp sẽ có bằng chứng đảm bảo với khách hàng là các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết. Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 được định hướng bởi chính người tiêu dùng, những người luôn mong muốn được bảo đảm rằng sản phẩm mà họ mua về có chất lượng đúng như chất lượng mà nhà sản xuất đã khẳng định. Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Một số doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội kinh doanh chỉ vì họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000. Trong giai đoạn hiện nay có thể nói rằng chứng chỉ ISO 9000 không còn là lợi thế cạnh tranh mà đã trở thành điều kiện tiên quyết mà các doanh nghiệp cần phải có để có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển trong thị trường có tính cạnh tranh ngày càng cao. Tăng uy tín của công ty về đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty và chứng minh cho khách hàng thấy rằng các hoạt động của công ty đều được kiểm soát. Hệ thống chất lượng còn cung cấp những dữ liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu quả quá trình, các thông số về sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến hiệu quả hoạt động và nâng cao sự thoả mãn khách hàng. 1.6.Giới thiệu về ISO 9001: 2000 : 1.6.1.ISO 9001:2000 là gì: Đó là tiêu chuẩn quốc tế mới nhất về hệ thống quản lý chất lượng đã được Tổ chức Tiêu chẩn hóa Quốc tế ISO ban hành vào tháng 12/2000 sau khi sửa đổi các tiêu chẩn phiên bản 1994 . ISO 9001:2000 là phương pháp làm việc khoa học, được coi như là một quy trình công nghệ quản lý mới, giúp các tổ chức chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao trong hoạt động của mình. Xét trên các mặt cụ thể thì ISO 9001:2000 có các lợi ích cơ bản sau đây:  Thúc đẩy cả hệ thống làm việc tốt, đặc biệt giải phóng người lãnh đạo khỏi công việc sự vụ lặp đi lặp lại.  Ngăn chặn được nhiều sai sót nhờ mọi người có tinh thần trách nhiệm cao và tự kiểm soát được công việc của chính mình. 11
  12.  Tạo điều kiện xác định nhiệm vụ đúng và cách đạt được kết quả đúng.  Lập văn bản các hoạt động một cách rõ ràng, từ đó làm cơ sở để giáo dục, đào tạo nhân lực và cải tiến công việc có hệ thống.  Cung cấp cách nhận biết, giải quyết các sai sót và ngăn ngừa chúng tái diễn.  Cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của tổ chức và mọi hoạt động đều đã được kiểm soát.  Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến. 1.6.2.Nội dung cơ bản của ISO 9001:2000 :  Tạo môi trường làm việc : môi trường làm việc là tập hợp các điều kiện (bao gồm cả các yếu tố vật chất, xã hội, tâm lý và môi trường, ví dụ như nhiệt độ, hệ thống thừa nhận, ergonomic và thành phần không khí) để thực hiện một công việc.  Chính sách chất lượng :chính sách chất lượng là ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức.  Mục tiêu chất lượng.  Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng.  Sổ tay chất lượng.  Quản lý nguồn nhân lực: + Xây dựng chức năng nhiệm vụ . * Của đơn vị. * Của từng thành viên. + Mô tả công việc của từng chức danh ( tên chức danh, các yêu cầu về trình độ, hiểu biết, làm đựợc những việc được giao, nhiệm vụ giao , quyền hạn và người thay thế khi vắng mặt).  Quản lý hệ thống văn bản, tài liệu văn thư lưu trữ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9001-2000 CỦA CÔNG TY GIÀY THƯỢNG ĐÌNH 2.1.Giới thiệu về công ty giày Thượng Đình CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH Địa chỉ: 277 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Điện Thoại: (04)8586628 – 8544321 Fax: (04)8582063  Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giầy dép các loại  Nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 năm 1999.  Tổng số lao động: 2300 người, trong đó có 1900 người áp dụng hệ thống ISO. 12
  13. Sơ đồ 2: Quá trình sản xuất và quy trình công nghệ: 1.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẦY 2.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẦY THỂ THAO / VẢI: GIẦY DA/ GIÉP: Yêu cầu Yêu cầu của sản của sản phẩm phẩm QUÁ TRÌNH BỒI QUÁ TRÌNH BỒI QUÁ TRÌNH CÁN QUÁ TRÌNH CẮT QUÁ TRÌNH CẮT QÚA TRÌNH MAY QÚA TRÌNH MAY QUÁ TRÌNH GÒ- QUÁ TRÌNH LƯU HOÁ GÒ-S.X ĐẾ. QUÁ TRÌNH BAO GÓI QUÁ TRÌNH BAO GÓI Sản phẩm thoả Sản phẩm thoả mãn khách hàng mãn khách hàng 2.2.Hệ thống iso của công ty 2.2.1.Các tiêu chuẩn trong ISO 9001:2000 mà công ty Giầy Thượng Đình áp dụng: 2.2.1.1.Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng 2.2.1.1.1.Tiêu chuẩn 4.2.2 - Sổ tay chất lượng:  Nội dung: Tổ chức phải lập và duy trì Sổ tay chất lượng trong đó bao gồm: a) Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng , bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý giải về bất cứ ngoại lệ nào. b) Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng hoặc viện dẫn đến chúng. c) Môt tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng. 13
  14. 2.2.1.1.2.Tiêu chuẩn4.2.3 - Kiểm soát tài liệu:  Nội dung: Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng phải được kiểm soát. Hồ sơ chất lượng là loại tài liệu đặc biệt và phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn 4.2.4 Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm: a) Phê duyệt tài liệu về sự thoả đáng trước khi ban hành. b) Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu. c) Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu d) Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng. e) Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết. f) Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm soát và, g) Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó.  Thủ tục Thủ tục kiểm soát tài liệu: - TT.01: a) Mục đích: quy định phương pháp kiểm soát tài liệu và dữ liệu của hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo mọi tài liệu thích hợp sẵn có tại nơi làm việc. b) Phạm vi: áp dụng cho các tài liệu thuộc hệ thống chất lượng kể cả các chế định có liên quan, bao gồm:  Sổ tay chất lượng, các thủ tục, hướng dẫn, mẫu biểu.  Tài liệu công nghệ, quy trình sử dụng máy, an toan lao động.  Tài liệu có nguồn gốc bên ngoài : + Các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng: các chế định của nhà nước liên quan đến môi trường, an toàn lao động, chế độ chính sách đối với người lao động. + Tài liệu kỹ thuật, công nghệ của khách hàng hoặc của người cung ứng. c) Thủ tục 14
  15. Người thực hiện Nghiên cứu ban hành, sửa dổi tài liệu Mọi thành viên. - TGĐ, p.TGĐ được uỷ quyền. Chỉ đạo người soạn thảo ban hành - QMR, trưởng các bộ phận. sửa đổi tài liệu. Soạn thảo tài liệu Không đạt - QMR Xem xét sự phù - Bộ phậnISO. hợp của tài liệu - Đạt TGĐ, P.TGĐ được uỷ quyền. Phê duyệt tài liệu. Bộ phậnISO. Ban hành, phân phát tài liệu. Tài liệuđược Nhân viên kiểm soát tài liệuở các bộ phận kiểm soát. Sơ đồ 2: Thủ tục kiểm soát tài liệu. 2.2.1.1.3.Tiêu chuẩn 4.2.4 – Kiểm soát hồ sơ:  Nội dung: Phải lập và duy trì các hồ sơ để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu và hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.Các hồ sơ chất lượng phải rõ ràng, dễ nhận biết, và dễ sử dụng. Phải lập một thủ tục bằng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ và hủy bỏ các hồ sơ chất lượng. 15
  16. 2.2.1.2.Trách nhiệm của lãnh đạo  Nội dung: Tiêu chuẩn 5.6 – Xem xét của lãnh đạo: 5.6.1- Khái quát: Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng, có hiệu lực. Việc xem xét phải đánh giá được cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức, kể cả chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng. Hồ sơ xem xét của lãnh đạo phải được duy trì. 5.6.2 – Đầu vào việc xem xét: a) Kết quả của các cuộc đánh giá. b) Phản hồi của khách hàng. c) Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm. d) Tình trạng của các hành động khắc phục, phòng ngừa. e) Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét lần trước. f) Những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng. g) Các khuyến nghị về cải tiến. 5.6.3 - Đầu ra của việc xem xét: gồm tất cả các quyết định và hành động có liên quan đến: a) Việc nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến các quá trình của hệ thống. b) Việc cải tiến các sản phẩm liên qua đến yêu cầu của khách hàng. c) Nhu cầu về nguồn lực.  Thủ tục: 1. Thủ tục xem xét của lãnh đạo- TT.02: a) Mục đích :  quy định cách thức của lãnh đạo định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng và có hiệu lực.  xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng được tiến hành 1 năm 2 lần. b) Thành phần cuộc họp xem xét của lãnh đạo:  Chủ toạ: TGĐ công ty.  Thành viên: QMR, các phó TGĐ, các trưởng bộ phận và một số thành viên có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng . c) Nội dung cuộc họp:  Đầu vào của việc xem xét: 16
  17. + Kết quả của đánh giá nội bộ của khách hàng. + Các ý kiến phản hồi của khách hàng. + Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp sản phẩm. + Thực trạng các hoạt động khắc phục, phòng ngừa. + Các hoạt động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước. + Các kiến nghị về cải tiến.  Đầu ra của việc xem xét: gồm tất cả các quyết định có liên quan đến: + Việc nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến các quá trình của hệ thống. + Việc cải tiến các sản phẩm liên quan đến yêu cầu của khách hàng.  Họp đột xuất: trường hợp xảy ra các biến động lớn về chất lượng hoặc khiếu nại của khách hàng, TGĐ sẽ triệu tập cuộc họp của lãnh đạo để + Tìm ra nguyên nhân. + Tìm ra biên pháp xử lý. + đề ra các hành động khắc phục, hành động phòng ngừa. d) Thủ tục: 17
  18. Bộ phận ISO P. Kinh doanh XNK & P. Tiêu thụ •Hồ sơ kiểm soát tài liệu •Các vấn đề liên quan đến khách hàng •Hồ sơ đánh giá nội bộ và bên •Xem xét hợp đồng ngoài •Quá trình giao mẫu •Hồ sơ chất lượng •Nhận và giải quyết các thông tin của •Chính sách chất lượng khách hàng(kể cả khiếu nại) QMR •Mục tiêu chất lượng công ty và •Đo lường sự thoả mãn của khách •Tổng hợp, các bộ phận hàng •Những thay đổi có thể ảnh phân tích lập •Các dịch vụ hưởng đến hệ thống quản lý chất •Đề xuất cải tiến. báo cáo chi lượng P.Kế hoạch - Vật tư •Tổng hợp dữ liệu phân tích của tiết về kết •Báo cáo kết quả thực hiện: các bộ phận. + Mua hàng quả thực hiện •Đề xuất các hướng cải tiến. + Đánh giá nhà cung ứng. các yêu cầu + Kiểm soát sản xuất, kết quả thực của hệ thống hiện các quá trình và sự phù hợp P.Qlý chất lượng của sản phẩm quản lý chất + Kiểm soát tài sản của khách hàng. •Kết quả kiểm soát sự không phù hợp của sản phẩm lượng , kể + Bảo toàn sản phẩm. •Kết quả kiểm tra bán thành •Báo cáo kết quả sản xuất-kinh doanh. cả Cơ sở hạ •Báo cáo tình hình thực hiện và chất phẩm và sản phẩm cuối cùng. •Thống kê kết quả tính lỗi : biểu tầng. lượng của sản phẩm gia công. đồ Pareto, biểu đồ nhân quả. •Đề xuất hoạt động cải tiến. •Tổng hợp, phân tích tình hình và tỷ lệ chất lượng sản phẩm P.Chế thử mẫu •Phân tích xu hướng chất lượng •Báo cáo kết quả thực hiện chế thử sản phẩm và xu hướng quá trình Họp xem và phát triển mẫu. •Đề xuất các hoạt động cải tiến xét của •Đề xuất các hoạt động cải tiến lãnhđạo. Các phân xưởng sản xuất P.Kỹ thuật công nghệ •Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu •Báo cáo về quá trình thực hiện Biên bản chất lượng của xưởng, phân xưởng. kiểm tra xác nhận cuộc họp •Đánh giá việc tuân thủáp dụng các •Phân tích xu hướng của sản xem xét của thủ tục, hướng dẫn, hiệu lực và hiệu phẩm và xu hướng quá trình lãnhđạo quả của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại các quá trình sản xuất. P.Tổ chức •Tổng hợp và phân tích các báo cáo •Báo cáo kết quả tổng hợp kết quả sản xuất theo mã sản phẩm. •Quản lý nguồn nhân lực. Kế hoạch •Đề xuất các hoạt động cải tiến •Đề xuất các hoạtđộng cải tiến cải tiến Hồ sơ •Báo cáo của các bộ phận •Biên bản cuộc họp xem xét của lãnhđạo 18
  19. 2.2.1.3.Quản lý nguồn lực  Nội dung: Gồm 3 tiêu chuẩn 2.2.1.3.1.Tiêu chuẩn 6.2.2 – Năng lực nhận thức và đào tạo: Tổ chức phải: a) Xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. b) Tiến hành đào tạo hay những hành động khác để đáp ứng nhu cầu này. c) Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện. d) Đảm bảo rằng người lao động nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của các hành động của họ và họ đóng góp như thế nào đối với việc đạt được mục tiêu chất lượng, và e) Duy trì hồ sơ thích hợp về giáo dục, đào tạo khả năng, kinh nghiệm chuyên môn. 2.2.1.3.2.Tiêu chuẩn 6.3- Cơ sở hạ tầng: Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu về sản phẩm. Cơ sở hạ tầng bao gồm: a) Nhà cửa, không gian làm việc và các phương tiện kèm theo b) Trang thiết bị cả phần cứng và phần mền. c) Dịch vụ hỗ trợ  Thủ tục Yêu cầu sản xuất kinh doanh Xácđịnh năng lực cần thiết Điềuđộnglaođộng Tuyển dụng Cung cấp nguồn nhân lực LƯU HỒ SƠ Sơ đồ 3: Thủ tục quản lý nguồn nhân lực 19
  20. 2.2.1.3.3.Tiêu chuẩn 6.4 – Môi trường làm việc: Tổ chức phải xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm. 2.2.1.4.Tạo sản phẩm 2.2.1.4.1.Tiêu chuẩn 7.2 – Các quá trình liên quan đến khách hàng: 7.2.1.Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm: Ta phải xác định: a) Yêu cầu do khách hàng đưa ra, gồm cả các yêu cầu về hoạt động giao hàng và sau giao hàng. b) Yêu cầu không được khách hàng công bố nhưng cần thiết cho việc sử dụng cụ thể hoặc sử dụng dự kiến khi đã biết c) Yêu cầu chỉ định và pháp luật liên quan đến sản phẩm và, d) Tất cả các yêu cầu bổ sung do tổ chức xác định. 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm: Tổ chức phải xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.Việc xem xét này phải được tiến hành trước khi tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng và phải đảm bảo rằng: a) Yêu cầu về sản phẩm được định rõ b) Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì nêu trước đó phải được giải quyết. c) Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định 7.2.3. Trao đổi thông tin với khách hàng : tổ chức phải xác đình và sắp xếp có hiệu quả việc trao đổi thông tin với khách hàng có liên quan tới: a) Thông tin về sản phẩm b) xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, kể cả sửa đổi c) phản hồi của khách hàng, kể cả khiếu nại  Thủ tục: Mục đích: quy định cách thức xem xét và xử lý các vấn đề liên quan đến khách hàng về chất lượng , giá cả, dịch vụ, đo lường sự thoả mãn của khách hàng , kể cả giải quyết khiếu nại , …nhằm nâng cao sự thoả mãn và các mong đợi của khách hàng . Thủ tục:1 20
nguon tai.lieu . vn