Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ThS. Mai Thị Hải Anh, KS. Đỗ Thùy Khánh Linh, ThS. Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, ThS. Đặng Thị Ngọc Dung THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
  2. THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN Nguyễn Tấn Dũng, Mai Thị Hải Anh, Đỗ Thùy Khánh Linh, Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, Đặng Thị Ngọc Dung Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung TS. ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa bản in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Website: http://hcmute.edu.vn Đối tác liên kết – Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Website: http://hcmute.edu.vn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/ đối tác liên kết giữ bản quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership. All rights reserved. ISBN: 978-604-73-7748-0 In 300 cuốn, khổ 16 x 24 cm, XNĐKXB số: 2146-2020/CXBIPH/5-46/ĐHQGTPHCM. QĐXB số 89/QĐ-NXB ĐHQGTPHCM, cấp ngày 15/6/2020. In tại: Công ty TNHH In & bao bì Hưng Phú. Đ/c: 162A/1, KP1A, P. An Phú, TX. Thuận An, Bình Dương. Nộp lưu chiểu: Quý II/2020.
  3. Nguyễn Tấn Dũng, THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN Mai Thị Hải Anh, Đỗ Thùy Khánh Linh, SẢN PHẨM LÊN MEN Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, . Đặng Thị Ngọc Dung Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM, NXB ĐHQG-HCM và TÁC GIẢ. Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM và Tác giả. ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!
  4. GIỚI THIỆU Cuốn sách Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men được biên soạn không ngoài mục đích là một sách giáo trình, có thể dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên, học viên sau đại học ở các trường đại học thuộc khối kỹ thuật trong các lĩnh vực Công nghệ hóa học, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ nhiệt, Công nghệ môi trường và một số ngành kỹ thuật khác có liên quan. Sách do nhóm tác giả Nguyễn Tấn Dũng, Mai Thị Hải Anh, Đỗ Thùy Khánh Linh, Nguyễn Đặng Mỹ Duyên và Đặng Thị Ngọc Dung biên soạn sẽ mang lại lợi ích cho các độc giả cũng như các sinh viên, học viên sau đại học ở các trường đại học trong việc tham khảo, tìm hiểu, tra cứu và nghiên cứu về các vấn đề thu hồi, hoàn thiện các sản phẩm lên men. Qua đây, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô trong Khoa CNHH&TP, thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng (BGH Trường ĐH SPKT TP HCM) và Trường Đại học Tây Nguyên đã khuyến khích, ủng hộ cho ra đời cuốn sách này. Vì khối lượng kiến thức trong nội dung của cuốn sách này khá lớn nên quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong các độc giả chân thành góp ý để sách ngày càng được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản lần tiếp theo. Mọi phản hồi của độc giả xin gửi về địa chỉ Email: tandzung072@yahoo.com.vn, xin chân thành cảm ơn. Nhóm tác giả 3
  5. 4
  6. MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................. 5 DANH MỤC HÌNH................................................................................. 11 DANH MỤC BẢNG............................................................................... 17 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN..................................................... 19 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÊN MEN............................................. 19 1.2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM LÊN MEN TỔNG QUÁT............................................................................................... 20 1.2.1. Quy trình tổng quát sản xuất các sản phẩm lên men.............. 20 1.2.2. Thuyết minh quy trình sản xuất các sản phẩm lên men......... 21 1.3. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM LÊN MEN............................................. 22 1.3.1. Sinh khối (biomass)................................................................ 22 1.3.1.1. Nấm men chăn nuôi, nấm men bánh mì................... 24 1.3.1.2. Các chế phẩm vi sinh vật cố định đạm..................... 25 1.3.1.3. Các chế phẩm hoặc thuốc trừ sâu vi sinh.................. 26 1.3.1.4. Vaccine...................................................................... 29 1.3.2. Các sản phẩm trao đổi chất..................................................... 30 1.3.2.1 Sản phẩm cuối của sự trao đổi chất và năng lượng......... 30 1.3.2.2. Các chất trao đổi bậc 1.............................................. 37 1.3.2.3. Các chất trao đổi bậc 2.............................................. 93 1.3.2.4. Các enzyme............................................................. 111 1.3.3. Sản phẩm của sự chuyển hoá (transformation product)....... 123 1.4. KHÁI NIỆM VỀ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM....... 123 1.5. VAI TRÒ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM.................. 124 1.6. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM.................................................................................... 125 1.6.1. Thiết bị.................................................................................. 125 1.6.2. Quy trình công nghệ............................................................. 126 1.6.3. Bao gói................................................................................. 127 5
  7. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH THU HỒI SẢN PHẨM....... 128 2.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RẮN RA KHỎI CHẤT LỎNG....... 128 2.1.1. Phương pháp lọc................................................................... 128 2.1.1.1. Định nghĩa............................................................... 128 2.1.1.2. Vận tốc của quá trình lọc........................................ 129 2.1.1.3. Cân bằng vật chất của quá trình lọc........................ 130 2.1.1.4. Trở lực riêng của bã lọc.......................................... 132 2.1.1.5. Phương trình lọc...................................................... 133 2.1.2. Phương pháp ly tâm.............................................................. 136 2.1.2.1. Phương pháp ly tâm lắng........................................ 137 2.1.2.2. Phương pháp ly tâm lọc.......................................... 140 2.1.2.3. Một số loại máy ly tâm........................................... 141 2.2. PHÁ VỠ TẾ BÀO........................................................................... 151 2.2.1. Dùng sóng siêu âm phá vỡ tế bào......................................... 151 2.2.1.1. Khái niệm................................................................ 151 2.2.1.2. Nguyên tắc.............................................................. 152 2.2.1.3. Thông số quá trình phá vỡ tế bào bằng sóng siêu âm......................................................................................... 154 2.2.1.4. Thiết bị phát sóng siêu âm...................................... 155 2.2.2. Dùng áp suất cao.................................................................. 156 2.2.2.1. Nguyên tắc.............................................................. 156 2.2.2.2. Phương pháp........................................................... 156 2.2.2.3. Sử dụng máy nghiền hạt......................................... 157 2.2.3. Sử dụng nén đông kết........................................................... 158 2.2.4. Sử dụng phương pháp lytic hoặc phương pháp phi cơ học........ 158 2.2.4.1. Phương pháp hóa học.............................................. 158 2.2.4.2. Phương pháp enzyme (phương pháp sinh học)........ 159 2.3. PHƯƠNG PHÁP TÁCH HỖN HỢP CHẤT.................................. 160 2.3.1. Phương pháp trích ly hai pha lỏng........................................ 160 2.3.2. Phương pháp màng lọc......................................................... 163 2.3.3. Phương pháp thoát hơi nước qua màng................................ 164 2.3.4. Phương pháp hấp phụ........................................................... 164 2.3.5. Phương pháp kết tủa............................................................. 165 2.4. CÔNG NGHỆ CHIẾT SUẤT SIÊU TỚI HẠN SFE...................... 166 6
  8. 2.4.1. Chất lỏng siêu tới hạn........................................................... 166 2.4.2. Chiết xuất chất lỏng siêu tới hạn (SFE)................................ 169 2.4.2.1. Ưu điểm của phương pháp...................................... 169 2.4.2.2. Hạn chế của phương pháp....................................... 170 2.4.2.3. Chất lỏng siêu tới hạn CO2..................................... 170 2.4.2.4. Ứng dụng công nghệ tách chiết siêu tới hạn........... 173 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH SẠCH SẢN PHẨM........ 174 3.1. CÔ ĐẶC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA............................... 174 3.1.1. Kết tủa đẳng điện.................................................................. 174 3.1.2. Kết tủa bằng muối trung tính................................................ 175 3.1.3. Kết tủa bằng dung môi hữu cơ............................................. 176 3.1.4. Thay đổi thành phần hóa học của môi trường làm sạch sản phẩm......................................................................................... 176 3.1.5. Sử dụng các chất trợ kết tủa................................................. 177 3.1.6. Kết tủa bằng các polymer có khối lượng phân tử cao.......... 177 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ.................................................... 177 3.2.1. Khái niệm về sắc ký............................................................. 177 3.2.2. Sắc ký trao đổi ion (ion exchange chromatography)............ 180 3.2.2.1. Định nghĩa............................................................... 180 3.2.2.2. Bản chất của quá trình sắc ký trao đổi ion.............. 181 3.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng............................................. 189 3.2.2.4. Ứng dụng của sắc ký trao đổi ion........................... 189 3.2.3. Sắc ký lọc gel....................................................................... 191 3.2.3.1. Nguyên tắc.............................................................. 191 3.2.3.2 Các loại hạt gel của sắc ký gel................................. 192 3.2.3.3 Các bước cơ bản trong thực hiện sắc ký gel............ 193 3.2.3.4. Ứng dụng................................................................ 195 3.2.4. Sắc ký ái lực......................................................................... 195 3.2.4.1. Nguyên lý................................................................ 196 3.2.4.2. Các bước trong sắc ký ái lực................................... 196 3.2.4.3. Một số phương pháp cố định ligand trên matrix....... 197 3.2.5. Sắc ký hấp phụ..................................................................... 199 3.2.5.1. Dung môi................................................................ 199 7
  9. 3.2.5.2. Chất hấp phụ pha tĩnh............................................. 200 3.2.5.3. Chuẩn bị chất hấp phụ............................................. 201 3.2.5.4. Các loại sắc ký hấp phụ.......................................... 201 3.2.6. Sắc ký ngược pha................................................................. 205 3.2.7. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)...................................... 210 3.2.7.1. Cấu tạo hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC........ 211 3.2.7.2. Các kỹ thuật sắc ký HPLC cơ bản.......................... 213 3.2.7.3. Một số hướng dẫn chọn kỹ thuật HPLC................. 218 3.3. LỌC MÀNG – MEMBRANE FILTRATION................................ 219 3.3.1. Cơ sở khoa học..................................................................... 219 3.3.2. Một số thiết bị phân riêng bằng màng.................................. 225 3.3.3. Đánh giá hiệu quả của quá trình phân riêng bằng màng....... 229 3.3.4. Các hiện tượng thường xảy ra trong quá trình phân riêng bằng màng...................................................................................... 230 3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc màng..................... 231 3.4. PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH......................................................... 233 3.4.1. Nguyên lý trợ tinh................................................................ 234 3.4.2. Quản lý trợ tinh.................................................................... 236 3.4.3. Phương thức giảm nhiệt độ.................................................. 238 3.4.4. Thời gian trợ tinh.................................................................. 238 3.4.5. Chọn nhiệt độ kết thúc trợ tinh............................................. 239 3.4.6. Khuấy trộn............................................................................ 242 3.4.6.1. Khái niệm................................................................ 242 3.4.6.2. Những kết cấu chống lõm....................................... 248 3.4.6.3. Phương pháp chọn dạng cánh khuấy...................... 250 3.4.6.4. Công suất tiêu thụ................................................... 251 3.4.6.5. Chọn số vòng quay................................................. 252 3.5. TINH CHẾ CỒN............................................................................. 252 Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN SẢN PHẨM........ 259 4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY.......................................................... 259 4.1.1. Lý thuyết sấy........................................................................ 259 4.1.2. Nguyên tắc cơ bản của quá trình sấy bằng nhiệt.................. 260 4.1.3. Các phương pháp sấy nhiệt trong môi trường khí quyển........ 260 8
  10. 4.1.3.1. Sấy đối lưu.............................................................. 260 4.1.3.2. Sấy phun................................................................. 268 4.1.3.3. Sấy tầng sôi............................................................. 271 4.1.3.4. Sấy bơm nhiệt (HPD: Sấy lạnh).............................. 273 4.1.4. Các phương pháp sấy trong môi trường kín......................... 275 4.1.4.1. Sấy chân không....................................................... 275 4.1.4.2. Sấy thăng hoa.......................................................... 285 4.1.4.3. Các phương pháp sấy khác.................................... 304 4.2. PHƯƠNG PHÁP LÀM TRONG SẢN PHẨM.............................. 312 4.2.1. Làm trong bằng phương pháp vật lý.................................... 313 4.2.1.1. Phương pháp lắng gián đoạn................................... 313 4.2.1.2. Phương pháp lắng bán liên tục................................ 314 4.2.1.3. Phương pháp lắng liên tục...................................... 315 4.2.1.4. Tính cân bằng vật chất............................................ 316 4.2.1.5. Hiệu suất quá trình lắng.......................................... 317 4.2.1.6. Xác định tốc độ lắng............................................... 318 4.2.1.7. Tính toán các thông số thiết bị................................ 319 4.2.2. Làm trong bằng phương pháp hóa học................................. 320 4.2.3. Làm trong bằng phương pháp hóa sinh................................ 320 4.3. PHƯƠNG PHÁP THANH TRÙNG............................................... 320 4.3.1. Tổng quan về thanh trùng..................................................... 320 4.3.1.1. Mục đích thanh trùng.............................................. 320 4.3.1.2. Yêu cầu kỹ thuật..................................................... 321 4.3.1.3. Phân loại.................................................................. 321 4.3.2. Các phương pháp thanh trùng.............................................. 321 4.3.2.1. Nguyên lý cấu tạo................................................... 322 4.3.2.2. Cấu tạo và sử dụng thiết bị thanh trùng.................. 323 4.3.3. Lý thuyết tính toán quá trình thanh trùng............................. 329 4.3.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình thanh trùng............... 329 4.3.3.2. Thời gian và nhiệt độ thanh trùng........................... 333 4.3.3.3. Lý thuyết tính toán một số thiết bị thanh trùng....... 334 4.4. PHƯƠNG PHÁP PHỐI TRỘN...................................................... 341 4.4.1. Định nghĩa............................................................................ 341 4.4.2. Phân loại............................................................................... 341 9
  11. 4.4.3. Bản chất của quá trình phối trộn.......................................... 341 4.4.4. Các thông số cơ bản của quá trình phối trộn........................ 342 4.4.4.1. Tỷ lệ phối trộn......................................................... 342 4.4.4.1. Tỷ lệ phần trăm....................................................... 342 4.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG GÓI........................................................ 342 4.5.1. Bao bì thuỷ tinh.................................................................... 342 4.5.1.1. Đặc tính chung........................................................ 342 4.5.1.2. Phân loại.................................................................. 343 4.5.1.3. Thiết bị chiết rót...................................................... 344 4.5.2. Bao bì kim loại..................................................................... 346 4.5.2.1. Đặc tính chung........................................................ 346 4.5.2.2. Phân loại.................................................................. 346 4.5.2.2. Thiết bị chiết rót...................................................... 348 4.5.3. Bao bì plastic........................................................................ 348 4.5.3.1. Đặc tính chung........................................................ 348 4.5.3.2. Thiết bị chiết rót...................................................... 349 4.5.4. MAP – kỹ thuật đóng gói khí quyển điều chỉnh................... 350 4.5.4.1. Đặc tính của MAP................................................... 350 4.5.4.2. Thiết lập sự cân bằng của khí quyển điều chỉnh......... 351 4.5.4.3. Nguyên tắc – hiệu quả của MAP có hàm lượng O2 cao................................................................................... 352 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 355 10
  12. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình tổng quát sản xuất các sản phẩm lên men................ 20 Hình 1.2. Quy trình sản xuất nấm men bánh mì...................................... 24 Hình 1.3. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt............................................... 27 Hình 1.4. Liên kết giữa hai phân tử acid acetic....................................... 31 Hình 1.5. Quy trình sản xuất ethanol từ sắn............................................ 35 Hình 1.6. Cấu tạo phân tử Glucose.......................................................... 39 Hình 1.7. Cấu tạo phân tử Fructose......................................................... 40 Hình 1.8. Cấu tạo phân tử Saccharose..................................................... 41 Hình 1.9. Cấu tạo của phân tử Maltose.................................................... 44 Hình 1.10. Cấu tạo của phân tử Lactose.................................................. 44 Hình 1.11. Cấu tạo của phân tử Rafinose................................................. 45 Hình 1.12. Công thức cấu tạo 2 dạng của vitamin A............................... 48 Hình 1.13. Công thức cấu tạo vitamin D................................................. 49 Hình 1.14. Công thức cấu tạo vitamin E.................................................. 49 Hình 1.15. Công thức cấu tạo vitamin B1................................................ 50 Hình 1.16. Công thức cấu tạo vitamin B2................................................ 51 Hình 1.17. Công thức cấu tạo vitamin C................................................. 51 Hình 1.18. Cấu tạo phân tử Cacbolin....................................................... 60 Hình 1.19. Công thức cấu tạo của Triaxylglixerin................................... 63 Hình 1.20. Phản ứng xà phòng hóa.......................................................... 67 Hình 1.21. Công thức cấu tạo của phenantren, perhydrophenantren và xiclopentan........................................................................ 70 Hình 1.22. Công thức cấu tạo colestanol................................................. 71 Hình 1.23. Công thức của các sterol acid colic........................................ 73 Hình 1.24. Công thức của một số sterol (và dẫn xuất) khác.................... 74 Hình 1.25. Công thức phân tử phosphatidic acid..................................... 74 Hình 1.26. Sơ đồ cấu trúc hóa học của các phospholipit......................... 75 Hình 1.27. Công thức phân tử Acetylcolin.............................................. 76 Hình 1.28. Công thức cấu tạo Betain....................................................... 76 Hình 1.29. Công thức cấu tạo của a - glicerophosphatid........................ 77 Hình 1.30. Công thức cấu tạo của một số phosphatid............................. 77 11
  13. Hình 1.31. Vị trí tác dụng của phospholipase.......................................... 78 Hình 1.32. Vị trí liên kết giữa gốc izonid và gốc phosphat..................... 79 Hình 1.33. Công thức phân tử diphosphatizonid..................................... 79 Hình 1.34. Cấu tạo phân tử sphingozin.................................................... 80 Hình 1.35. Cấu tạo phân tử Sphingolipid................................................ 80 Hình 1.36. Cấu tạo phân tử Phitosphingozin........................................... 81 Hình 1.37. Cấu tạo phân tử cerebron....................................................... 81 Hình 1.38. Công thức cấu tạo sulphatid................................................... 82 Hình 1.39. Các sản phẩm của sự ôi hóa hóa học..................................... 84 Hình 1.40. Sự ôi hóa do enzyme lipoxygenase........................................ 89 Hình 1.41. Phản ứng ôi hóa ceton............................................................ 90 Hình 1.42. Quy trình công nghệ sản xuất Lysine..................................... 91 Hình 1.43. Cấu tạo của Isoprene.............................................................. 97 Hình 1.44. Cấu tạo phân tử Myrcene và Oxymen................................... 97 Hình 1.45. Cấu tạo phân tử limonene và các dẫn xuất của nó................. 98 Hình 1.46. Cấu tạo hóa học của lycopene, vitamin A và các dạng α, β, γ-carotene....................................................................... 99 Hình 1.47. Cấu tạo dạng cis (trên) và trans (dưới) của polyisoprene.......... 99 Hình 1.48. Cấu tạo phân tử Rixinin....................................................... 100 Hình 1.49. Cấu tạo phân tử Piperin........................................................ 100 Hình 1.50. Cấu tạo phân tử Nicotin....................................................... 101 Hình 1.51. Công thức cấu tạo phân tử caffeine..................................... 101 Hình 1.52. Cấu tạo flavonoid có dạng C6-C3-C6.................................. 101 Hình 1.53. Công thức phân tử Pelagonidin............................................ 102 Hình 1.54. Công thức phân tử Cyanidin................................................ 102 Hình 1.55. Công thức phân tử Delphinidin............................................ 103 Hình 1.56. Công thức cấu tạo phân tử Catechin.................................... 104 Hình 1.57. Công thức cấu tạo Leucoanthocyanin.................................. 104 Hình 1.58. Công thức cấu tạo phân tử Amigladin................................. 105 Hình 1.59. Công thức cấu tạo phân tử Kinetin...................................... 107 Hình 1.60. Công thức cấu tạo phân tử Zeatin........................................ 107 Hình 1.61. Công thức cấu tạo phân tử 6-dimethylallyl amino purin........ 108 Hình 1.62. Công thức cấu tạo phân tử Diphenyl urea............................ 108 12
  14. Hình 1.63. Công thức cấu tạo của Abscisic acid.................................... 109 Hình 1.64. Công thức hóa học của Gibberellin acid (GA3).................. 109 Hình 1.65. Sơ đồ các bậc cấu trúc của protein.................................... 117 Hình 1.66. Cấu trúc bậc nhất của ribonuclease của bò....................... 118 Hình 1.67. Các kiểu xoắn trong cấu trúc bậc 2 của protein............... 118 Hình 1.68. Cấu trúc bậc 3 của myoglobin và bậc 4 của hemoglobin........ 119 Hình 1.69. Quy trình sản xuất enzyme.................................................. 121 Hình 1.71. Công nghệ sấy sữa hai giai đoạn.......................................... 126 Hình 1.70. Công nghệ sấy sữa một giai đoạn........................................ 126 Hình 2.1. Cấu tạo màng lọc................................................................... 128 Hình 2.2. Cân bằng vật chất................................................................... 130 Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm.................................................. 138 Hình 2.5. Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm lọc............................................ 140 Hình 2.6. Máy ly tâm ống...................................................................... 142 Hình 2.7. Máy ly tâm vít tải................................................................... 144 Hình 2.8a. Máy ly tâm lắng tự động...................................................... 145 Hình 2.8b. Máy ly tâm lắng tự động...................................................... 146 Hình 2.9. Máy ly tâm dạng Ô................................................................ 148 Hình 2.10. Máy ly tâm tự động dạng Φ Ê - 1254 K- 7 kiểu chống nổ......... 149 Hình 2.11. Phạm vi tần số sóng siêu âm................................................ 152 Hình 2.12. Quá trình hình thành, phát triển và vỡ của bọt khí.............. 154 Hình 2.13. Các khoảng tần số của sóng siêu âm.................................... 155 Hình 2.14. Thiết bị phá vỡ tế bào bằng sóng siêu âm............................ 155 Hình 2.15. Mô hình mô phỏng thiết bị phá vỡ tế bào bằng áp lực cao........ 156 Hình 2.16. Hạt nghiền và máy nghiền hạt............................................. 157 Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lý trích ly....................................................... 161 Hình 2.18. Sơ đồ nguyên lý trích ly một đoạn....................................... 162 Hình 2.19. Sơ đồ nguyên lý trích ly nhiều đoạn.................................... 162 Hình 2.20. Sơ đồ nguyên lý trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch lưu........ 163 Hình 2.21. Sơ đồ nguyên lý màng lọc................................................... 163 Hình 2.22. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất............................................... 168 Hình 2.23. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất............................................... 169 Hình 2.24. Hệ thống trích ly siêu tới hạn............................................... 171 13
  15. Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý a) Sắc ký cột; b) Sắc ký bản mỏng............. 178 Hình 3.2. Quá trình tách sắc ký trên cột của hai chất A và B................ 181 Hình 3.3. Sơ đồ tổng hợp nhựa ionit...................................................... 183 Hình 3.4. Rửa giải La (III) từ cột nhựa trao đổi cation sử dụng gradient nồng độ H+ để tách cất cation lưu giữ mạnh hơn. La (III) được dò tìm bởi phản ứng với thuốc thử tạo màu sau khi rửa giải........................................................ 187 Hình 3.5. Bề mặt silica đã thủy phân..................................................... 205 Hình 3.6. Tạo nhánh trên bề mặt silica.................................................. 205 Hình 3.7. Cấu trúc của ODS.................................................................. 206 Hình 3.8. Cấu trúc của LD-BD.............................................................. 207 Hình 3.9. Cấu trúc cột có nhóm isopropyl............................................. 207 Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lý làm việc HPLC......................................... 211 Hình 3.11. Phân riêng bằng phương pháp sử dụng màng...................... 219 Hình 3.12. Kích thước lỗ mao quản của một số loại màng.................... 221 Hình 3.13. Mô hình của quá trình thẩm thấu ngược.............................. 224 Hình 3.14. Mô hình lọc màng dạng ống................................................ 225 Hình 3.15. Thiết bị lọc bằng màng – Mô hình sợi................................. 226 Hình 3.16. Thiết bị phân riêng bằng màng – Mô hình bảng.................. 227 Hình 3.17. Thiết bị lọc màng – Mô hình cuộn xoắn............................. 228 Hình 3.18. Các loại cánh khuấy............................................................. 242 Hình 3.19. Hướng dòng chất lỏng khi khuấy trộn................................. 243 Hình 3.20. Quan hệ t = f(N)................................................................... 244 Hình 3.21. Bán kính hiệu quả của cánh khuấy chân vịt và tuabin trong chất lỏng nhớt........................................................................ 245 Hình 3.22. Cách đặt cánh khuấy............................................................ 248 Hình 3.23. Thùng khuấy....................................................................... 249 Hình 3.24. Cánh khuấy mỏ neo và thanh rối......................................... 249 Hình 3.25. Bố trí ống dẫn thông............................................................ 250 Hình 3.26. Ảnh hưởng của kết cấu khác nhau đến giá trị A/A0............. 251 Hình 3.27. Sự chuyển động của tấm phẳng trong chất lỏng.................. 252 Hình 3.28. Công suất N của các loại cánh khuấy, D=2m...................... 253 Hình 3.29. Độ nhớt của các dung dịch khác nhau................................. 253 14
  16. Hình 3.30. Sơ đồ tinh chế gián đoạn...................................................... 256 Hình 3.31. Sơ đồ dây chuyền tinh chế cồn............................................ 258 Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống sấy đối lưu..................................................... 261 Hình 4.2a. Sơ đồ hệ thống sấy thùng quay............................................ 263 Hình 4.2b. Sơ đồ hệ thống sấy............................................................... 265 Hình 4.2c. Đồ thị h – d của quá trình sấy.............................................. 265 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống sấy phun có đáy phẳng.................................. 268 Hình 4.4. Máy sấy phun có đáy hình nón.............................................. 269 Hình 4.5. Hệ thống sấy phun tổ hợp...................................................... 270 Hình 4.6. Máy sấy tầng sôi Torbed........................................................ 271 Hình 4.7. Máy sấy spin - flash............................................................... 272 Hình 4.8. Sơ đồ thiết bị sấy thăng hoa tác động tuần hoàn.................... 274 Hình 4.9. Sơ đồ trạng thái của nước...................................................... 276 Hình 4.10. Quan hệ giữa nhiệt độ sôi của nước và áp suất.................... 276 Hình 4.11. Thùng sấy chân không cánh đảo.......................................... 278 Hình 4.12. Thiết bị sấy chân không băng tải......................................... 279 Hình 4.13. Thiết bị sấy chân không một lô cán..................................... 280 Hình 4.14. Sơ đồ hệ thống sấy phun chân không.................................. 281 Hình 4.15. Giản đồ p – t của nước......................................................... 286 Hình 4.16. Biểu diễn quá trình sấy thăng hoa........................................ 287 Hình 4.17. Đồ thị làm việc của buồng sấy thăng hoa sử dụng nguồn nhiệt bức xạ, nhiệt độ cấp đông (-35÷-30)0C....................... 287 Hình 4.18. Cấu tạo bình hóa tuyết......................................................... 299 Hình 4.19. Sơ đồ hệ thống sấy thăng hoa tự cấp đông.......................... 301 Hình 4.20. Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy bằng dòng điện cao tần............... 310 Hình 4.21. Thiết bị lắng gián đoạn........................................................ 314 Hình 4.22. Thiết bị lắng bán liên tục..................................................... 314 Hình 4.23. Thiết bị lắng liên tục dạng hình phễu................................... 315 Hình 4.24. Thiết bị lắng liên tục dạng răng cao..................................... 316 Hình 4.25. Thiết bị lắng tính cân bằng vật chất..................................... 317 Hình 4.26. Thiết bị thanh trùng.............................................................. 323 Hình 4.27. Thiết bị thanh trùng bản mỏng Alfa-Laval.......................... 324 Hình 4.28. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy thanh trùng kiểu trống.......... 326 15
  17. Hình 4.29. Thiết bị tiệt trùng Laguilharre.............................................. 327 Hình 4.30. Thiết bị thanh trùng Carvallo............................................... 328 Hình 4.31. Logarit của số lượng vi sinh vật còn sống sót trong quá trình thanh trùng................................................................... 330 Hình 4.32. Mối tương quan giữa số tế bào còn sống sau một khoảng thời gian thanh trùng ở tại nhiệt độ nhất định và sự lựa chọn giá trị D cho mỗi loại sản phẩm.................................. 331 Hình 4.33. Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ sữa vào diện tích bề mặt đốt nóng............................................................................... 334 Hình 4.34. Sơ đồ tính toán độ cao nâng sữa.......................................... 335 Hình 4.35. Sơ đồ tính toán lực tác động................................................ 336 Hình 4.36. Thiết bị rót nước rau quả...................................................... 344 Hình 4.37. Thiết bị rót sản phẩm có bão hòa CO2................................. 345 Hình 4.38. Rót rượu mùi........................................................................ 346 Hình 4.39. Máy rót lon........................................................................... 348 Hình 4.40. Thiết bị chiết rót vào bao bì plastic...................................... 350 Hình 4.41. Ảnh hưởng của nồng độ oxy đối với sự sinh trưởng và phát triển của VSV............................................................... 352 Hình 4.42. Phản ứng hóa nâu rau quả.................................................... 353 Hình 4.43. Thiết bị hút chân không sử dụng ống hút khí...................... 354 Hình 4.44. Đóng gói khay chuyển động theo chiều ngang (HFFS)....... 354 16
  18. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Độ ngọt của một số loại đường................................................40 Bảng 1.2. Các acid hữu cơ aliphatic thường gặp trong thực vật...............95 Bảng 1.3. Ester của một số acid hữu cơ quy định mùi của quả................96 Bảng 1.4. Độ nhớt của một số protein....................................................114 Bảng 1.5. Giá trị pHi của một số protein.................................................115 Bảng 2.1. Các thông số chất lỏng siêu tới hạn........................................167 Bảng 3.1. Cơ chất và ligand tương ứng trong sắc ký ái lực....................196 Bảng 3.2. Một số chất làm pha tĩnh........................................................200 Bảng 3.3. Kích thước màng lỗ................................................................220 Bảng 3.4. Kích thước lỗ theo vật liệu.....................................................222 Bảng 3.5. Các vật liệu được dùng làm màng lọc....................................223 Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ hóa hơi của nước........276 17
  19. 18
  20. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÊN MEN Thuật ngữ fermentation (lên men) từ tiếng Latinh fervere có nghĩa là làm chín, dùng để diễn tả hoạt động của nấm men trong dịch chiết trái cây hay dịch đường hóa ngũ cốc. L.Pasteur đã gọi sự lên men là sự sống thiếu không khí. Tuy nhiên, thuật ngữ lên men đến nay đựợc hiểu là tất cả các quá trình biến đổi do vi sinh vật (VSV) thực hiện trong điều kiện yếm khí hay hiếu khí. Khái niệm lên men (fermentation) có thể được hiểu theo các nghĩa khác nhau: - Trong lĩnh vực vi sinh vật học, trước đây lên men được hiểu là quá trình sinh tổng hợp năng lượng (ATP) ở tế bào sinh vật từ các hợp chất hữu cơ trong điều kiện không có oxy. - Trong lĩnh vực công nghệ VSV: lên men được hiểu là quá trình chuyển hóa cơ chất của các tế bào VSV kèm theo sự phát triển sinh khối và tổng hợp các sản phẩm trao đổi chất. Từ đó có các khái niệm lên men hiếu khí nếu quá trình nuôi cấy VSV có cung cấp oxy, và ngược lại nếu không cung cấp oxy gọi là lên men kỵ khí. - Lên men cũng được hiểu là sự chuyển hóa carbohydrate và một vài hợp chất hữu cơ khác thành những hợp chất mới dưới tác dụng của enzyme do vi sinh vật tạo ra. Như vậy, tác nhân chính của quá trình lên men là các tế bào vi sinh vật, hoặc có thể là enzyme của chúng đã được tạo thành các dạng chế phẩm. Vi sinh vật sử dụng một số con đường trao đổi chất, để chuyển hoá glucose và các đường khác thành sản phẩm trung gian là acid pyruvic. Trong các chu trình chuyển hóa, chu trình Embden-Meyerhof- Parnas (EMP) và đặc biệt là chu trình Krebs có vai trò trọng tâm. Vì những chu trình này đáp ứng được các yêu cầu về nguồn năng lượng, nguồn carbon và nguồn các chất hữu cơ là những yếu tố rất cần thiết để duy trì các hoạt động sống của tế bào. Acid pyruvic chính là sản phẩm trung gian quan trọng nhất trong quá trình hô hấp hiếu khí cũng như yếm khí. Sau đó hai quá trình đi theo hai hướng khác nhau: 19
nguon tai.lieu . vn