Xem mẫu

  1. Pgs.ts bïi xu©n cËy, ThS NGUYÔN QUANG PHóC ThiÕt kÕ yÕu tè h×nh häc ĐƯỜNG Ô TÔ nhµ xuÊt b¶n giao th«ng vËn t¶i
  2. Pgs.ts bïi xu©n cËy, ThS NGUYÔN QUANG PHóC ThiÕt kÕ yÕu tè h×nh häc ĐƯỜNG Ô TÔ APPROVED By Nguyen Quang Phuc at 11:47 pm, 10/20/07 nhµ xuÊt b¶n giao th«ng vËn t¶i – hµ néi, 2007
  3. LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình thiết kếyếu tốhình học đường ô tô được biên soạn cho sinh viên các ngành Đường bộ, Cầu – Đường bộtheo đềcương chương trình giảng dạy của trường Đại học GTVT, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên các chuyên ngành khác trong khoa Công trình, sinh viên ngành kinh tếxây dựng, khoa Kinh tếcủa trường Đại học GTVT. Giáo trình được biên soạn trên cơsở các giáo trình, bài giảng môn học thiết kếđường ô tô của bộmôn Đường bộ, Trường Đại học GTVT, các giáo trình thiết kếđường ô tô của Trường Đại học Xây dựng và cập nhật các quy trình thiết kếđường ô tô của Việt Nam TCVN 4054 – 05, 22TCN 273-01, tiêu chuẩn thiết kếhình học đường ô tô của Trung Quốc, CHLB Đức, AASHTO- Mỹ,... Nội dung giáo trình chia thành 6 chương do PGS.TS Bùi Xuân Cậy chủ biên và biên soạn các chương 5, 6; ThS. Nguyễn Quang Phúc, biên soạn từ chương 1 đến chương 4. Đểhoàn thành giáo trình này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Toản, TS Trần ThịKim Đăng, và các thày, cô giáo bộmôn Đường bộđã đọc, sửa chữa, bổsung, cung cấp tài liệu và cho những nhận xét quý báu. Mặc dù đã rất nhiều cốgắng khi biên soạn nhưng do trình độvà thời gian có hạn nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thày, cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên đểlần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin được gửi vềNhà xuất bản GTVT, 80B Trần Hưng Đạo, Hà Nội hoặc Bộmôn Đường bộ, trường Đại học GTVT, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại 04.7664531; Email: phucnq2002@yahoo.com. Hà Nội, tháng 11 năm 2006 CÁC TÁC GIẢ. REVIEWED By Nguyen Quang Phuc at 11:48 pm, 10/20/07 3
  4. 4
  5. CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM SỬDỤNG TRONG MÔN HỌC THIẾT KẾHÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ 1.1 ĐƯỜNG BỘVÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Tầm quan trọ ng của mạng lưới đường bộtrong đời sống xã hộ i a) Đị nh nghĩ a đường bộ Thuậ t ngữvềđường ởnước ta cũng nhưmộ t sốnước trên thếgiới hiệ n nay chưa t thống nhấ thậ t. Trong giáo trình này sửdụ ng các đị nh nghĩ a sau đây. - Đư ờng bộ: Đường bộlà một tổ ng hợp các công trình, các trang thiế t bịđ ảm bảo cho các loạ i xe và bộhành lưu thông trên đường được an toàn, êm thuậ n và kinh tế . - Đư ờng ô tô: Đường dùng cho mọi đ ối tượ ng tham gia giao thông (từngười đi bộđế n xe ô tô). Trong các tài liệ u nước ngoài gọi là đường giao thông công cộng. + Đường ô tô khi đ i qua vùng trố ng, ít dân cưvà công trình xây dựng gọi là đường ngoài đ . ô thị + Đường ô tô khi đi qua khu dân cưtậ p trung, nhiề u công trình xây dựng gọi là đ ường đô thị. - Đư ờng ô tô cao tốc: Đường giành riêng cho các đố i tượng tham gia giao n vớ thông di chuyể i tốc đ ộcao. Đư ờng ô tô cao tố c cũng đ ược chia thành: + Đường ô tô cao tốc ngoài đ ô thị + Đường ô tô cao tốc đ ô thị b) Đị nh nghĩ a mạ ng lưới đường bộ p hợp các con đ Tậ ường bộcó mụ c tiêu trong mộ t vùng hay một quố c gia tạ o nên mạng lưới đ ường bộ. Mạ ng lưới đ ường bộnối liề n các điể m dân cư, các khu trung tâm vă n hoá, chính , công nghiệ trị p, nông nghiệ p, các trung tâm giao thông nhưnhà ga, bế n cả ng, sân bay,... Mạng lưới này phục vụcho việ c đi lạ i của các đố i tượng tham gia giao thông, vậ n chuyể n hàng hoá, hành khách giữa các trung tâm đ ó. Vì vậy, dạ ng chung của mạ ng lưới trước hết phải phù hợp với hướ ng củ a các dòng giao thông chính, đả m bảo cho các dòng này lưu thông thuậ n tiện với thời gian ngắn nhấ t, 5
  6. hoặc chi phí ít nhấ t đồng thời giảmđ ược tác độ ng xấ u đế n môi trường thiên nhiên và với chi phí xây dựng hợp lý. Mức đ ộphát triể n củ a mạ ng lư ới được đ ánh giá bằ ng các chỉtiêu sau: 1. Mật đ ộđường trên 1000 km2 diệ n tích lãnh thổ - Các nước phát triể n: 250 -:- 1000 km/1000km2 - Các nước đang phát triể n: 100 -:- 250 km/1000km2 - Các nước chậm phát triển: < 100 km/1000km2 u dài đ 2. Chiề ường trên 1000 dân Đư ợc xem là ởmức độtrung bình khi đ ạt từ3-:-5 km đường có lớp mặ t cấ p cao trên 1000 dân u dài đ 3. Chiề ường trên 1 phương tiệ n giao thông (ôtô) - Lưới đ ường được xem nhưđ ủnế u đạ t : > 50 mđ ường / 1 ôtô - n bổsung Cầ : 20-:-30 m đường / 1 ôtô - u Thiế : < 20 mđ ường / 1 ôtô c) Tầm quan trọ ng của mạng lưới đường bộtrong đời sống xã hộ i Trong nề n kinh tếquốc dân, vậ n tả i là một ngành kinh tếđặ c biệt và quan trọng. Nó có mục đ ích vậ n chuyể n hàng hoá, hành khách từnơi này đ ến nơi khác. Trong quá trình sả n xuất, nó không làm tă ng giá trịsửdụng của hàng hoá tuy m quan trọ nhiên tầ ng của nó dễnhậ n thấy trong mọi ngành kinh tế . Nó cung cấ p nguyên liệu, nhiên liệ u cho mọ i nhà máy. Nó vậ n chuyể n VLXD, máy móc tới đ ể xây lắp nhà máy. Trong quá trình sả n xuấ t, cũng lại cần vậ n chuyể n từphân xưởng tới phân xưởng, tới kho... Cuối cùng khâu phân phố i tới tay người tiêu dùng cũng lạ i phả i nhờtới vậ n tả i. Vận tả i là mạch máu nối liề n các khu trung tâm kinh tế , chính trị , vă n hoá, du ch, các khu công nghiệ lị p, nông nghiệp, giữa thành thịvới nông thôn,... phục vụ cho sựphát triển mọi lĩ nh vực của nền kinh tế, phát triể n xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng... Hệthố ng vận tải bao gồm các hình thức: vậ n tải thuỷ, vận tả i hàng không, vậ n tải đường sắ t và vậ n tải đường bộ , trong đó vậ n tải đường bộđ óng một vai trò đặc biệt quan trọng, là lựa chọn duy nhấ t khi trung chuyể n hành hoá và hành khách của các hình thức vậ n tả i khác. Vậ n tả i đ ường bộcòn rấ t thích hợp khi vậ n chuyể n hành hoá và hành khách cựly vừa và ngắ n. Vậ n tảiđ ường bộ(chủyế u là vận tải ô tô) có nhiều đặ c điểm, trong những điều kiện nhấ t đị nh những đặcđ iể m này làm cho vậ n tả iđường bộcó nhiề u thuậ n lợi và hiệu quảhơn so với các hình thức vậ n tải khác: 6
  7. - Có tính cơđ ộng cao, linh hoạt, vậ n chuyể n trực tiế p không cần thông qua các phương tiệ n trung chuyể n. Có thểsửdụng hỗ n hợp cho nhiều loại phươ ng n vậ tiệ n tải. - Đư ờng bộđòi hỏ i đầ u tưít vố n hơn đường sắ t, độdốc dọ c khắc phục đư ợc lớn hơn nên có thểđế n được các nơi đ ịa hình hiểm trở. Vì vậ y vềmặ t chính , quốc phòng, xã hộ trị i đây là mộ t ngành vận tải rấ t quan trọng. - Tốc độvậ n tải khá lớn, nhanh hơn đườ ng thuỷ, tương đương đường sắt, trên đường cao tố c có thểchạ y trên 100 km/h nên trên các cựly ngắn nó có thể cạnh tranh với hàng không. - Cước phí vận chuyể n trên đ ường bộrẻnhiề u so với hàng không nên lượng hành khách và hàng hoá thường chiếm 80-90% vềkhố i lượng hàng và 60- 70% vềkhố i lượng vận chuyển, ởnước ta là 50% và gầ n 90%. Nhược đ iểm lớn nhấ t củ a vận tải ô tô là giá thành vận tải đắt hơn đường sắt vì uđ nhiên liệ ắt, tỷlệsốngười phục vụđố i với 1 T.Km cao, tỷlệgiữa trọng lượng bản thân và trọng lượng hàng lớn. Tai nạ n giao thông cao và gây ô nhiễ m môi trường lớn cũ ng là nhược điể m chủ yếu củ a vậ n tảiđường bộso với các hình thức vậ n tải khác. Hàng nă m trên thế giới có khoả ng 25 vạ n người chế t vì tai nạ n giao thông đường bộ . Ởnước ta, theo sốliệ u thống kê quả n lý của Cụ c Cả nh sát giao thông đ ường sắ t đường bộ(Bộ Công an) chỉriêng 8 tháng đầ u nă m 2006, cảnước đã xả y ra 9.977 vụlàm chế t 8.462 ngư ời và bịthư ơng 7.728 người. Các nước phát triể n có nhiề u biệ n pháp và đã phòng chố ng có hiệ u quảtai nạ n giao thông đường bộnhưng đáng tiế c là ở các nước đang phát triể n, con sốnày không ngừng tă ng lên. Công nghiệ p chếtạ o ô tô ngày càng phát triể n, ô tô ngày càng được hoàn thiện làm cho sức chởtă ng, tiêu hao nhiên liệ u giảm, an toàn, ít gây ô nhiễm môi trường và mạ ng lưới đường ngày càng hoàn thiện nên hình thức vận tả i này ngày càng phát triển. Đểlàm rõ hơn vai trò củ a vận tảiđường bộ, chúng ta phân tích ưu nhược điể m a các hình thức vậ củ n tải khác so với đ ường bộ . * Vận tảithuỷ: Gồ m có vậ n tả i sông và vậ n tả i biể n. Ưu điể m chính của loạ i hình này là tiết kiệmđ ược nă ng lượ ng vận chuyể n. Sốnhiên liệ uđ ểchuyể n 1 tấ n hàng chỉbằ ng 1% so với vậ n tả i hàng không nên giá cướ c rất rẻ . Tiềnđầu tưchủyế u vào tầ u bè và bến cảng. Vậ n chuyể n được với khối lượng lớn, đườ ng dài, hàng hoá cồ ng kềnh nhưdầ u lửa, máy móc, than đá, ... Loại hình vậ n tả i này có nhược điểm là bịhạ n chếbởi luồng lạch, bế n cảng, phương tiện nên không linh hoạ t phả i cần các phương tiệ n vận chuyể n trung gian 7
  8. (trung chuyể n). Ngoài ra còn phụthuộc nhiề u vào đ iều kiệ n khí hậ u thời tiế t và tốc độvậ n chuyể n chậm. Hiện nay, cảnư ớc ta có trên 80 cả ng biển lớn nhỏ, trong đ ó một sốcảng tổng hợp quốc gia đã và đang đ ược nâng cấ p mởrộ ng nhưHả i Phòng, Cái Lân, Đà Nẵ ng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cầ n Thơ, ... Tổng chiề u dài đường sông có khoả ng 41.900 Km sông, kênh các loạ i, nhưng mới quả n lý, khai thác vậ n tải 8.036 Km. Vậ n tả i sông giữvai trò đặ c biệ t quan trọng trong giao thông ởkhu vực đồ ng bằ ng sông Hồ ng và sông Cửu Long.Tuy nhiên, giao thông vậ n tả i sông vẫ n bịhạ n chếdo luồ ng lạch thường xuyên bịsa bồ i, khối lượng nạ o vét rấ t lớn, thiếu thiế t bịdẫ n luồ ng; các cảng sông nhỏ , năng lực thấ p, trang thiết bịbốc xế p lạ c hậ u, sức chứa kho bãi không đủ . Đa sốcác cả ng chưa có nối kế t liên hoàn với mạ ng giao thông quố c gia. * Vận tảihàng không Phương thức vậ n tải này hiện nay phát triển rất nhanh chóng, ưu điể m của vậ n tả i hàng không là tố c độcao (từ300-1000 km/h) nên tiế t kiệ mđ ược thời gian vận chuyển. Ngoài ra còn là hình thức vậ n tải an toàn và tiện nghi đối với hành i hình vậ khách, loạ n tả i này rất thích hợp với các cựly vừa và lớn. Nhược điể m là giá thành đắt; hạ n chếbởi tuyế n bay, sân bay, thiết bị , phương n nên không cơđ tiệ ộng mà cần phải có các phương tiệ n trung chuyể n. Hiệ n nay, ngành hàng không dân dụng Việ t Nam đ ang quả n lý, hoặ c cùng quả n lý và khai thác 17 sân bay trong mạ ng cảng hàng không sân bay toàn quố c, trong đó có 3 sân bay quố c tếNộ i Bài, Tân Sơn Nhấ t và Đà Nẵ ng. Trong điều kiện vốn cấ p từngân sách nhà nước còn hạ n hẹp, ngành tậ p trung đầu tưnâng cấ p chủyế u cho 3 cả ng hàng không sân bay quố c tếvềcác hạ ng mục nhà ga, đường bă ng, đường lă n, sân đỗ... và mộ t sốsân bay nộ i địa nhưVinh, Phú Bài, Điệ n Biên, Cát Bi, Phú Quốc, Buôn Mê Thuột, Liên Khương, Pleiku... * Vận tảiđường sắ t Tốc độvậ n chuyển trên đường sắ t khá cao, tới 100 km/h với tàu thường và gần 300 km/h với tàu cao tốc. Chuyên chởđ ường dài, giá cước rẻ, vậ n chuyể n được hàng hoá cồng kềnh, khố i lượng vận chuyể n lớn. Cũ ng nhưcác hình thức vậ n tả i trên, vậ n tả i đường sắ t cũng bịhạn chếbởi tuyến đường, nhà ga, phương tiệ n, ... nên không cơđộ ng mà cần phải có các phương n trung chuyể tiệ n. Đư ờng sắ t Việt nam tồn tạ i 3 loạ i khổđường : Khổđ ường 1m, khổđường1m435 đường lồng (cả1m và 1m435) với tổng chiề u dài 3.142,69 km gồm 2.632 km đường sắ t chính tuyế n, 402,69 km đ ường Ga, 107,95 km đường nhánh .Bềrộ ng nề nđ ường phầ n lớn là 4,4 m. Đặ c biệ t toàn mạng còn hơn 300 km dùng ray nhỏ (riêng tuyế n Thố ng Nhấ t còn 206km). 8
  9. Bảng 1.1 Mạ ng lưới đ ường sắ t Việ t Nam (2000) n đường Tuyế Tổng số Đường Đường ga Đường chính nhánh Thống Nhấ t 1.977,44 1724,95 212,49 40,01 Phủlý -Kiệ n khê 6,91 Diêu Trì -Quy nhơn 12,45 10,75 1,69 Mương mán -Phan Thiế t 12,55 12,00 0,55 Cầu Giát-Nghĩ a đàn 32,38 30,00 2,38 Đà lạ t -Trại mát 7,65 0,93 6,72 Hà nội -Đồng đă ng 228,80 163,30 53,37 12,14 Mai pha -Na dương 33,10 29,64 3,45 Gia Lâm -Hả i phòng 136,37 95,74 20,75 19,89 Yên viên -Lao Cai 362,05 285,18 58,65 18,22 Đông Anh - Thái nguyên 69,56 54,68 13,08 1,81 Kép -Lưu xá 58,71 56,74 1,97 Kép -HạLong 134,55 105,06 27,23 2,25 Chi linh - Phảlạ i 17,29 14,88 2,40 Bắ c hồng -Văn Điể n 52,89 49,15 3,74 Tổng số 3142,69 2632,06 402,69 107,95 1.1.2 Mạng lưới đường bộViệ t Nam, hiệ n tại và tương lai phát triể n n của mạng lưới đường bộViệ a) Quá trình phát triể t Nam Theo những thưtị ch cổ , vào thời Hùng Vương, đ ất Văn Lang đ ã có những tuyế n đường cho người, ngựa xe cộcó thểđ i từMê Linh tới Ích Châu (Trung Quốc). Bước vào thời kỳĐạ i Việ t, đã có những tuyế n đư ờng nhưđường từĐạ i La tới biên giới Lạng Sơn. Đây cũng là đ oạnđ ầu của con đường Thiên Lý được mở rộng sau này bởi vua Lý Thái Tổ. Ngoài ra, còn các con đường dọ c theo sông Hồ ng từMê Linh ngược lên Côn Minh, từBắ c Ninh đi PhảLạ i-Lụ c Đầ u tới Quả ng Ninh sang Trung Quố c (cơsởcủ a đường 18 hiệ n nay), đường từThă ng Long tới vùng đồ ng bằ ng Bắ c Trung Bộqua Tam Điệ p vào NghệAn, Hà Tĩ nh, đường "thượng đạ o", tiề n thân củ a quốc lộ6 ngày nay từThă ng Long qua Gố t, Hoà Bình, đư ờng từVụÔn (Hư ơng Sơn Hà Tĩ nh) vượt Trường Sơn qua Lào. Tới thếkỷthứX,"thượng đ ạo" là tuyế n đường duy nhấ t nối đ ồng bằ ng sông Hồ ng với vùng Thanh Nghệ , đoạnđ ầ u của thương đạ o hầu nhưtrùng với Quố c lộ 6 hiện nay. Trước đ ó, năm 992, Vua Lê Hoàn còn cho làm con đườ ng từCửa Sót (Hà Tĩnh) vào đến Châu Lý (Quả ng Bình) đểdi dân. Ngoài ra, từkinh thành Thă ng Long còn có các tuyế n toảra các vùng miề n núi, đồng bằng, vùng biể n nhưđường đi Châu Phong (Sơn Tây), Châu Đă ng (Hưng Hoá) Tân Châu Long Châu (Hà Bắ c) Nam Sách, Hồng Châu (Hả i Hưng) Trường Châu (Nam Đị nh, Ninh Bình) vv... 9
  10. Sau khi thực dân Pháp xâm lược nư ớc ta, đ ến nă m 1912, mới có quyế t định xây dựng hệthố ng đường bộtoàn Đông Dương. Hệthố ng này bao gồm cảnhững con đường trước đ ây với tổng số30.000km, trong đ ó có 13.000km đ ường rả i đá, 10.000km đư ờng đấ t ôtô đi đượ c, còn 7000km đường hẹ p, chỉđ i lại được vào mùa khô. Đế n nă m 1925, con sốnày đã tă ng gấ p 3 lần. Trong các tuyế n lúc bấ y giờđường số1 còn gọ i là đ ường xuyên Việ t có tổ ng chiề u dài trên đ ất Việ t Nam là 2000km, cho đế n nă m 1943 vẫ n còn mộ t sốđ oạn chưa hoàn thiệ n mặ tđ ường và mộ t sốcầu, và chỉmới rả i nhựa đư ợc 1500 km. Ngoài mộ t sốcầ u treo, cầ u sắ t, phầ n lớn các cầ u bằng BTCT. Bềrộ ng nên đ ường đ ào đ ắp là 6m, bán kính không dưới 15m, đ ộdố c không quá 6%. Sau 13 nă m làm đường số1 (1913 - 1925) vẫ n còn 162km chỉcó nề n đường và chỉcó thểchạ y xe vào mùa khô, mùa mưa phả i đi vòng lên đ ường 11,12 đểtránh đ oạ n Phan Rang - Phan Thiế t. Các tuyế n khác nhưđ ường số2, 3, 6, 5, 4 ởmiề n Bắ c đã có đ ường số7, 8, 9, 11, 12 ởmiề n Trung và đường số13, 15, 16 ởNam Bộvv... cũ ng đang xây dựng. Tính đ ế n hế t nă m 1925, ởBắ c Bộcó 1690km đường rả i đá và 3860km đ ường đ ất, ởTrung Bộ có 1080km đư ờng rả i đá và 2050km đường đấ t, ởNam Bộcó 710km đườ ng rả i đá và 140km đường đấ t. Đế n trước Cách mạ ng tháng 8 nă m 1945, nước ta có tổng số6.184km đường ôtô, trong đó có 2.632km đ ường rả i nhựa, 2.610km đường rả i đá, còn lại là đường đấ t. Mạ ng đường nói trên có tiêu chuẩ n kỹthuậ t thấ p: nề n mặ t đường hẹ p (5 - 8m, có đường chỉ2,5-3,5m) độdốc lớn, bán kính đ ường cong bé, cua ngoặ t nhiề u, năng lực thông qua hạ n chếnhấ t là mùa mưa lũ, đ èo dốc bịsụt lở, hàng tră m điể m vượt sông bằ ng phà mà phầ n lớ n phà chỉcó trọng tải 6 T dùng dây kéo hoặ c chèn bằ ng tay. Trong những nă m kháng chiế n chống thực dân Pháp, trong các vùng giả i phóng, đã có 505km đ ường được làm mới và 1.210km đ ường, 3.000m cầ u được cả i tạ o, sửa chữ a... Sau khi hoà bình lậ p lại năm 1954, miề n Bắ c bước vào việ c khôi phụ c các QL 1A, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 19, 11, 12, 13, 15, 18 và tập trung xây dựng mộ t số tuyế n mới nhưtuyế n Điệ n Biên -Tuầ n Giáo dài 82km, tuyế n Bả n Lẻng-Lai Châu dài trên 200km, khai thông tuyế n Thung Khe dài 52km, xây dựng lạ i nhiề u cầ u, bỏbớt đ ược 20 bế n phà. Nă m 1962 nâng cấ p QL 2 Hà Nộ i - Hà Giang, khởi công tuyế n Hà Giang - Mèo Vạ c 150km. Nă m 1964 nối tuyế n Phong Thổ- Lào Cai và tuyế n 13C dọ c theo thuỷđiệ n Thác Bà dài gầ n 200km... Trong vòng 10 nă m 1955 - 1965, có 707 km đường bộđ ược khôi phụ c, trên 1000 km làm mới. Mạ ng lưới đường bộtrong giai đ oạn này có 10585 km trong đó 5373 km do Trung ương quả n lý và 5212 km do địa phương quả n lý với tổ ng cộng 2700 chiếc cầu có tổng chiều dài khoả ng 22.000m. Trong những nă m kháng chiế n chố ng Mỹ , quân và dân ta đã hy sinh, dũng cả m o trong việ và sáng tạ c xây dựng tuyến vậ n tải chiến lược Trường Sơn, nối đường 15 với đường 14, 13 từTân Kỳvà Dak Rông Hiên - Giằ ng - Phước MỹPă n To- Kon Tum - Plây Cu - Buôn Ma Thuộ t - Đắ c Min - Kiế n Đức - Chơn Thành - Tây 10
  11. Ninh. Đường từ Đắ c Rông vào Chơn Thành đã có 185 cầu, ngầ m dài 4739 m, có 6 cầu lớn dài 91m-180m. Đây là tuyế nđường chiế n lược đ ả m bảo nhu cầ u vận tả i cho chiến trường Miền Nam. Sau ngày miề n Nam hoàn toàn giả i phóng, ngành GTVT đ p quả ã tiế n hệthố ng đường bộmiề n Nam với tổ ng chiề u dài là 21.836 km với 4564 cây cầ u các loại (có tổng chiều dài các cầ u là 115.512m). Trong đ ó, hệthống xa lộ, quốc lộliên nh lộlà 6.489km, còn tỉ tỉ nh lộ , hương lộvà đường thịxã là 15.347km. Cầ u vĩnh cửu chỉchiế m 27%, còn lại là cầu tạm, cầ u bán vĩ nh cửu. Hệthố ng đ ường bộ của cảnước sau khi thống nhấ t đấ t nước có khoả ng 48.000km trong đó quốc lộlà 10.629 km, với khoảng trên 3000km đ ường bêtông nhựa, 3445 km láng nhựa, còn lạ i là mặ t đường đá dăm cấ p phối. b) Những đặ c điể m của mạng lưới đường bộViệ t Nam hiệ n tại Đư ợc sựđầ u tưcủ a Chính phủbằ ng nguồn vốn trong nước, vốn vay củ a nước ngoài và các tổchức quố c tế, hệthống cơsởhạtầ ng đường bộcủa nước ta đã có những bước phát triể nđ áng kể : Xây dựng mới 1200km, khôi phụ c nâng cấp hơn 4.000km quốc lộquan trọng, xây gầ n 12.000m cầ u; trong đó có hàng chục cầ u lớn; nâng cấp hàng chục nghìn kilômét đ ường giao thông nông thôn. Các công trình này được đư a vào khai thác đã phát huy hiệu quảgóp phầ n quan trọng làm tă ởng nề ng trư n kinh tếquố c dân. Thành phầ n mạ ng lưới đường bộđược phân theo cấ p quản lý, theo sốliệ u tổng hợp hiên trạng vềcầ u đư ờng bộViệt Nam tính đến thời đ iểm tháng 10/1999 (các sốliệ u vềđ ường bộtỉ nh lộvà đường bộđ ô thịđ ược tổ ng hợp thời điểm 1/1/1998) nhưsau: (Bả ng 1.2) Bảng 1.2. Hiệ n trạng hệthố ng đường bộvà kế t cấ u mặ t đườ ng Đường và kết cấu mặt Hệthống Tổng chiều dài Bê tông xi Bê tông nhựa Đá dăm thấm Cấp phố i đá Mặt đường đất đường măng nhập nhựa dăm Km % Km % Km % Km % Km % Km % Quốc lộ 15250 7.4 75 0.5 4228 27.7 5177 33. 9 4775 31.3 995 6.5 nh lộ Tỉ 17450 8.5 12 0.1 387 2.2 3561 20.4 8605 49.3 4885 28.0 Đô thị 3211 1.6 0 0 1246 38.8 1965 61.2 0 0 0 0 Huyện lộ 36950 18.0 0 0 53 0.1 3558 9.6 17932 48.6 15362 41.6 Đường xã 132055 64.5 0 0 0 0 2922 2.2 52446 39.7 76687 58.1 Tổng cộng 204871 100 87 17138 83758 97929 Theo tiêu chuẩ n TCVN 4054-85, hệthố ng đường quố c lộViệ t Nam được phân theo các cấp nhưbả ng sau: 11
  12. ng 1.3 Hiệ Bả n trạng cấ p hạ ng kỹthuậ t củ a đườ ng Cấp đường u dài (km) Chiề Tỷlệ(%) - Đường cấ p II 212 0.7 - Đường cấ p III 3762 23.6 - Đường cấ p IV 5764 38.7 - Đường cấ p V và VI 5512 37 Tổng cộng 15250 100 Theo các sốliệ u đã thố ng kê đượ c vào tháng 10/1999 ởViệ t Nam có khoả ng 204.871km đ ường bộ , mậ t độphân bổtrung bình củ a hệthống đ ường bộtrên toàn lãnh thổ(không tính đ ường xã và chuyên dụng khoả ng 0,219km/km2); tính trên sốdân là 0,81km/1000 dân là thấ p so với một sốnước trong khu vực (Thái Lan: 1,03km/1000 dân; Trung Quố c 0,94km/1000 dân). Tỷlệđ ường đượ c rả i mặ t củ a Việ t Nam đạ t 29,6% (không tính đường xã và đường chuyên dụ ng), ở mức thấ p so với các nướ c trong khu vực (trên thếgiới con sốnày lớn hơn 50%). Hiệ n nay, nhiề u nước châu Á đ ã có đường bộcao tố c nhưSingapore, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quố c, trong đ ó có tỷlệchiề u dài đ ường cao tốc so với chiề u dài toàn mạ ng đường bộtương đố i cao: Singapore 4,4%, Hàn Quố c 2,5%, ởViệ t Nam hiệ n nay (2006) chỉcó tuyế nđ ường cao tốc Pháp Vân-Cầ u Giẽ(30km) và một sốtuyế n đường cao tốc khác đang được triể n khai xây dựng (Cầ u Giẽ -Ninh Bình, 56km; Sài Gòn-Trung Lương, 40km; Láng-Hòa Lạ c,30km...). Với chấ t lượng kém, xây dựng từlâu lạ i bịtàn phá trong hai cuộ c chiế n tranh giữnước, không đ ược duy tu bả o dưỡng, nâng cấ p và chính sách quả n lý, chính sách tạ o vố n duy trì mạ ng lưới giao thông đường bộcủa Nhà nư ớc còn nhiề u hạ n chếnên chưa tạ ođ iều kiệ n cho giao thông đường bộphát triể n. Mặ t đường bêtông xi mă ng và bêtông nhựa chiế m 9,37% tổ ng sốkm đường bộ , mặ t đường đ á dăm thấ m nhậ p nhựa chiế m 6,4%; mặ tđ ường trả i đá, cấp phối và đường đấ t chiế m trên 80%. Điề u này thểhiệ n mạ ng lưới giao thông đườ ng bộ Việ t Nam vềchấ t lượng quá thấ p là vậ t cản không nhỏđố i với nề n kinh tếđang chuyể n sang theo cơchếthịtrường. Cơsởhạtầ ng giao thông đường bộcủ a Việt Nam vẫ n còn lạ c hậ u, quy mô nhỏ, chưa đ áp ứ ng được yêu cầ u công nghiệ p hoá-hiệ nđ ại hoá đấ t nước. Đểđ ả m bả o thuận lợi cho việ c hội nhậ p khu vực và quốc tế , cần có sựđ ầ u tưlớn hơn nữa. Trước mắ t đểtiến tới hộ i nhậ p quốc tếcầ n phải giải quyế t triệt đểnhững điể m yếu kém nhưsau: - Cơsởhạtầ ng giao thông đường bộđã được xây dựng từlâu, việc sửa chữa, i tạ cả o không đồng bộ, tiêu chuẩ n kỹthuật thấ p, chưa có tuyế n nào vào đúng p; cấ 12
  13. - Tỷlệmặ t đường rải nhựa thấ p (15,5% cho toàn bộhệthống; 59,5% đ ối với hệthố ng quốc lộ); - Khổđườ ng hẹ p (mặ tđường rộng từ2 làn xe trởlên trên hệthống quố c lộchỉ đạ t 26,2%). - Nhiều cầu có trọng tải thấ p, khổhẹ p (chiếm 20%). Mộtsốvịtrí qua sông suối còn phải dùng phà hoặ cđường tràn. Riêng trên hệthố ng quốc lộvẫ n còn 40 bến phà đang hoạ t độ ng; - Còn 602 xã chưa có đường ô tô đ ến trung tâm; còn gầ n 100.000 km đ ường giao thông nông thôn chỉđi được mùa khô; ởđồ ng bằ ng sông Cửu Long cầ u khỉcòn là cầu dân sinh phổbiến, do vậy việ cđ i lại rấ t khó khăn; - Giao thông đ ô thịyếu kém: thiếu hệthố ng giao thông tĩ nh, thường xuyên ùn c giao thông, hệthống vậ tắ n chuyể n hành khách công cộng kém phát triể n, tai nạn giao thông ngày càng gia tă ng; Vềmặ t phân bổvà mậ t độtheo vùng, có thểthấ y mạ ng lưới đường bộViệ t Nam từđường đấ t đ ến đường ôtô phân bổkhông đề u giữa các tỉnh trong nước. Các vùng châu thổsông Hồng (miề n Bắ c) và châu thổsông Cửu Long (miề n Nam) có mậtđ ộcao hơn cả . Vùng miền Trung và vùng miề n núi mậtđ ộđ ường thấp. ch phát triể c) Quy hoạ n của mạ ng lưới đường bộViệ t Nam đế n nă m 2020 * Quan đ iểm: Giao thông vậ n tải đường bộlà phương thức vậ n tải quan trọ ng, cơđộ ng, có tính xã hộ i hoá rất cao, cầ nđi trước một bước đểtạ o tiền đề , làm đ ộng lực phát triể n kinh tế- xã hộ i. Trên cơsởtậ n dụ ng tối đ a năng lực cơsởhạtầ ng đường bộhiệ n có, coi trọ ng việ c duy tu, củ ng cố, nâng cấ p mạ ng đ ường bộhiệ n tại. Ða dạ ng hoá các nguồn vốn, các hình thức đầ u tư, ứng dụng các tiế n bộkỹthuậ t , vậ t liệu công nghệmới đ ểphát triển giao thông vậ n tả i đ ường bộmộ t cách thố ng nhấ t, cân đ ối, đồ ng bộ. Phát triển giao thông nông thôn, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Phát triể n giao thông vậ n tả i đường bộtrong hệthố ng giao thông đố i ngoạ i, phục vụviệ c hội nhập khu vực và quố c tế. * Quy hoạch phát triể n cơsởhạtầ ng đường bộđế n năm 2020. - Mục tiêu: Giai đoạn 2001 - 2010: hoàn thiệ n hệthố ng mạ ng lướ i đường bộ , xây dựng mới nđ các tuyế ường cao tốc. Giai đ n 2010 - 2020: Tiế oạ p tục hiện đại hoá hệthống cơsởhạtầ ng đường bộ, xây dựng mới các tuyế nđ ường cao tốc. * Quy hoạch phát triể n các tuyế n đường bộViệ t Nam đ ến nă m 2020: Trục xuyên Quố c gia: 13
  14. Quố c lộ1A sẽhoàn thành nâng cấ p vào nă m 2002 với tiêu chuẩ n đườ ng cấ p III, 2 làn xe. Sau nă m 2010, đ ểđả m bả o nhu cầ u vậ n chuyển trên tuyế n Bắc - Nam nhiề uđ oạn trên quốc lộ1A phảiđ ược mởrộ ng thành đường cấ p I. Tuyến xuyên Việ t thứ2 tiêu chuẩ n đường cấp III, 2 làn xe. Khu vực phía Bắ c: Trọng tâm phát triể n hệthố ng giao thông đường bộkhu vực này gồm: các trụ c đường bộnố i các trung tâm kinh tếcủa khu kinh tếtrọng đ iể m Hà Nội - Hả i Phòng - Quả ng Ninh. Các trụ c quốc lộnan quạ t từHà Nộ iđ i các cửa khẩ u biên giới, các cảng biển, các tỉ nh phía bắ c. Các tuyế n vành đai phía bắ c. Ðường tránh ngậ p sau khi xây dựng xong thuỷđiệ n Sơn La. Dựkiế n trong giai đ oạ n 2005- 2010 sẽxây dựng đ ường Ðiệ n Biên -Sông Mã dài 165 km, tiêu chuẩ n cấ p V. Sau năm 2010 xây dựng mới đường Pa Tân - Mường Tè - Biên giới với chiề u dài 150 km, tiêu chuẩ n đường cấ p V. Xây dựng các đường vành đ ai ởcác thành phốHà Nộ i, Hải Phòng; đường cao tố c Láng - Hoà Lạ c. Khu vực miề n Trung: Các trục dọc của tuyến xuyên Việ t thứ2 và Quố c lộ1A. Các trục ngang nối với Lào, Campuchia và nối khu vực Tây Nguyên với các cả ng biể n ; nối các khu công nghiệ p nhưDung Quấ t , cả ng Đà Nẵ ng, Vũng Áng với hệthống đ ường quốc gia. Các đường dọ c biên giới cầ nđ ược nố i liền nhau. Khu vực phía Nam: Các trục nố i liề n các trung tâm kinh tếtrọng điểm thành phốHồChí Minh - Biên Hoà -Vũng Tàu. Các trục đ ường nan quạ t từthành phốHồChí Minh đ ến các cảng biển, cửa khẩ u, biên giới. Các trụ c chủyế u của đồ ng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên quy hoạch mạng lưới đường bộcòn phụthuộc vào quan điể m và tầm nhìn của những người hoạ ch định chính sách. 1.2 CÁC BỘPHẬN CỦA ĐƯỜNG BỘ n đường 1.2.1 Tuyế Tuyến đ ường là đường nối giữa các điểm tim đ ường (các điể m nằ m giữa nề n đường hoặ c giữa phầ n xe chạy). Tuyến đường là một đường không gian, nó luôn luôn chuyển hướng đểphù hợp với đ ị a hình và thay đổ i cao độtheo đị a hình. nđ Tuyế ường được thểhiệ n bằ ng 3 bả n vẽ : - Bình đ ồtuyế n đường: Hình chiế u bằ ng của tuyế n đường. - Trắc dọ c tuyế n: Có thểhình dung là hình chiế uđứng của tuyế nđường khi ta đ em duỗi thẳ ng. - Trắc ngang tuyến: Hình chiế u củ a đư ờng thiên nhiên khi cắ t vuông góc với tim tuyế n đường. 14
  15. a) Bình đồ: Bình đồtuyế n là hình chiế u bằng của tuyến đ ường và địa hình dọc theo tuyến đường. Bình đồtuyế n gồm 3 yếu tốtuyế n chính là : đoạn thẳng, đoạn đ ường cong tròn và đoạ nđ ường cong có bán kính thay đổi (gọ i là đường cong chuyể n p) tiế Do bịhạ n chếbởi đ u kiệ iề n địa hình nên tuyế nđ ường ô tô trên hình chiếu bằ ng thường phải uốn lượn, vì vậy bình đồgồm các đ oạn thẳng và đoạ n cong nố i tiếp nhau. Trên bình đồcao độcủa mặ t đất thiên nhiên biểu diễ n bằng các đ ường đồ ng mức, vịtrí tuyến đường xác đị nh trên bình đồnhờcác yế u tốsau (Hình 1.1):    u tốtuyến trên bình đồ Hình 1.1 Các yế - Điể m xuấ t phát và góc đ ịnh hướng đ ầu tiên 0; - Các đ iểm chuyể n hướng Đ1, Đ2, Đ3 ,... (gọi là các đỉ nh đ ường cong); - n hướng 1, 2, 3, … tạ Các góc chuyể i các đỉ nh; - u dài các đoạ Chiề n thẳ ng; - Các yếu tốcủa đường cong (đường cong tròn và đư ờng cong có bán kính thay đ ổi); Khi cắ m tuyế n trên thực đị a tấ t cảcác yế u tốtrên đ ược đánh dấ u bằng các cọc cùng với các cọ c đánh dấ u lý trình (cọc Km, cọc 100m ký hiệ u là cọc H), các cọ c đặ t ởnhững chỗđị a hình thay đổi (cọ c đ ịa hình), các cọc tại vịtrí bốtrí công trình và các cọc chi tiế t. Bình đ ồđường là bả n vẽthểhiệ n hình chiế u bằ ng toàn bộcông trình đường. 15
  16. c dọc b) Trắ Trắc dọc tuyế n đường thểhiệ n diễ n biế n thay đ ổi cao đ ộthiên nhiên và cao độ t kếcủ thiế a tuyến đường dọc theo tim đường. Trắc dọ c thường được vẽvới tỷlệtheo chiều dài (1/500, 1/1000, 1/5000,...) tỷlệ đứng gấp 10 lầ n tỷlệdài (tươ ng ứng 1/50 và 1/100; 1/500 , ...) Đư ờng thểhiện diễn biế n cao độmặ t đất tựnhiên trên trắc dọ c gọi là đường đen, đường thểhiệ n diễn biến cao đ ộthiế t kếgọ i là đ ường đỏ . Tuyế nđ ường đ ược xác đị nh vịtrí của nó trên trắc dọc thông qua đường đ ỏthiế t kế. Ởcác chỗđổ i dố c, đường đỏphả i được thiế t kếnố i dốc bằ ng các đường cong đ ứng lồ i hoặ c lõm dạng đường tròn hoặ c parabol. Cèng hép bx h =1.25x 1.25m ( lý t r×nh the o ql1) cäc1 2, k m0+224.8 7 ®iÓ m ®Çu dù ¸n k m760+ 802.00 cäc h1, k m0+ 098.04 gia o ®-ê ng s ¾t R·nh däc bªn tr¸i R·nh däc bªn ph¶i Dèc däc thiÕt kÕ Cao ®é thiÕt kÕ Cao ®é thiªn nhiªn Cù ly lÎ Cù ly céng dån Tªn cäc Lý tr×nh §o¹n th¼ng, ®o¹n cong Hình 1.2 Mộtđoạn trắc dọc thiếtkế Đư ờng đ ỏxác đị nh nhờcác yế u tố: + Cao đ ộđường đ ỏtạ i điể m đầ u tuyế n. + Độdốc dọc % (id) và chiề u dài các đ oạn dố c. + Đường cong đ ứng chỗđổ i dố c với các yế u tốcủ a nó. Dự a vào đường đ ỏtrắ c dọc tính được cao độthiế t kếcủa các điểm trên tuyến đường. Sựchênh lệ ch giữa cao đ ộđỏvà cao độđ en là cao đ ộthi công (cao độ đào đắp tạ i tim các cọc) 16
  17. c ngang c) Trắ Trắc ngang là hình chiếu các yếu tốcủa đường khi cắ t vuông góc với tim đ ường ởmỗi đ iể m trên tuyế n (ởvịtrí các cọ c). Trên trắc ngang, các cao độcủa địa hình thiên nhiên cũng được thểhiệ n bằ ng màu đ u tốthiế en, các yế t kếđ ược thểhiệ n bằng màu đỏ . Các bộphậ n của đ ường nhưtrình bày ởphầ n 1.2.2 h7 Km4+700 1 /n +) Cao ®é thiÕt kÕ tim ®uêng §uêng thiªn nhiªn o( ®µ i® (%) igcl (%) igcl (%) i® (%) y in (%) in (%) lu Ta 1 /m ( -) KÕt cÊu gia cè lÒ KÕt cÊu mÆt ®uêng R·nh däc ¾p lu y® Ta lÒ ®Êt gia cè b c lÒ ®uêng ChiÒu réng mÆt ®uêng LÒ ®uêng B ChiÒu réng nÒn ®uêng Hình 1.3 Trắc ngang đường Thiế t kếđ ường chính là quyế t đị nh các yếu tốđường trên bình đ ồ, trắ c dọc và trắc ngang và phố i hợp giữa chúng sao cho đáp ứng được yêu cầu chạy xe an n lợi, kinh tế toàn, tiệ . 1.2.2 Các bộphận của đường - Mặ t đ ường (áo đường): Bộphận nề n đường được tăng cường bằ ng 1 hoặ c nhiều lớp kế t cấu áo đườ ng đ ảm bảo cho phương tiệ n và bộhành đi lạ i an toàn, êm thuậ n. Tr¾c ngang ®-êng cÊp cao Km2+500.00 xe ®¹p xe ®¹p xe th« s¬ d¶i c©y 3 lµn xe 3 lµn xe d¶i c©y xe th« s¬ ®õ¬ng gom xanh xanh ®õ¬ng gom Hình 1.4 Trắc ngang đường cấp cao. 17
  18. - Phần xe chạy dành cho giao thông cơgiới: Bộphậ n mặ tđường dành cho các phương tiện giao thông cơgiới đi lạ i. - Phần xe chạ y dành cho giao thông đ ịa phương: Bộphậ n mặ t đường đáp ứng nhu cầ uđi lại của các phương tiệ n giao thông di chuyển với cựly ngắ n trư ớc khi vào đường chính. Phầ n này còn là đường gom đ ểkhố ng chếxe cơgiới vào, ra đ ường chính có tố c độcao ởnhững vịtrí nhấ tđịnh. - Làn xe: là mộ t dả i đường củ a phầ n xe chạ y có bềrộng đủcho mộ t hàng xe chạy an toàn. - Làn xe đặc biệt: Làn xe đ ược bốtrí thêm cho các mụ cđ ích đặ c biệ t như: làn chuyển tố c, làn leo dốc, làn vượt xe, làn tránh xe, làn dựtrữ,... - Làn đỗxe khẩn cấp: Làn xe được bốtrí sát mép phần xe chạy chính ởcác đường cao tố c đểđ ỗxe khi có nhu cầu đỗxe, dừng xe khẩn cấ p. - Dả i phân cách giữa: Dả i đường không chạ y xe đặt ởtim tuyế n, bốtrí theo chiề u dọc của đ ường, phân cách hai phầ n xe cơgiới chạ y ngược chiề u. Thườ ng dải phân cách giữa chỉđược bốtrí khi đường có 4 làn xe trởlên. - Dả i phân cách bên: Dải đường không chạ y xe đặ t ởmép phầ n xe cơgiới, bố trí theo chiều dọc củađ ường, phân cách các loạ i giao thông với nhau - Dả i an toàn: Dả i hình bă ng đặt ởmép dả i phân cách, bốtrí theo chiề u dọc của đường, đả m bảo xe không va chạ m với dả i phân cách tă ng cường an toàn giao thông. - Dả i đị nh hướng: Là vạ ch sơn kẻliề n (trắ ng hoặ c vàng) sát với mép mặ t đường được bốtrí ởcác đường có tốc độcao đểdẫn hướng, đảm bả o an toàn xe chạy. - i cây xanh: Dả Dả iđấ t trồ ng cây xanh trong phạ m đấ m vi chiế t củ ađường. - Lềđ ường: Dả i hình bă ng có mộ t chiều rộng nhấ t định kểtừmép ngoài củ a phần xe chạ y đế n mép ngoài của nề n đường đểbả o vệphầ n xe chạ y, đả m bả o cho lái xe yên tâm chạ y với tố cđ ộcao, đ ặt các thiết bịan toàn giao thông và dùng đểđ ỗxe tạ m thời,... Lềđ ường bao gồm phầ n lềgia cốvà lềđấ t. - Đư ờng xe đ ạp: Phầ n đường giành riêng cho xe đ ạp. - Đư ờng đ i bộ n đường giành riêng cho người đ : Phầ i bộ . - Độdốc ngang: Độdốc theo hướng ngang củ a các bộphậ n của đường: mặ t đường, lềđ ường, dả i phân cách, dả i cây xanh,... tính bằ ng phần tră m. - Mái dố c (ta luy đường): Mái đ ất, đá đ ược thiết kếvới các độdố c nhất đị nh tính từmép nề n đường đếnđất thiên nhiên. Có 2 loạ i mái dố c đào và đắ p. 18
  19. - Rãnh thoát nư ớc: Rãnh được bốtrí trong phạ m vi đư ờng đ ểthoát nước cho công trình đ ường. Tùy từng vịtrí đặt rãnh mà có các loạ i rãnh nhưrãnh dọ c (rãnh biên), rãnh đỉ nh, rãnh tháo nước,... - Tĩnh không: là giới hạn không gian nhằm đả m bả o lưu thông cho các loạ i xe, trong phạm vi này không cho phép tồn tạ i bất kỳchướng ngạ i vậ t nào, kểcả các công trình thuộc vềđường nhưbiể n báo, cột chiếu sáng,... - Dả i đấ t dành cho đường: Toàn bộphầ n đất xây dựng con đ ường, các công trình phụthuộ c của đ ường và dả i đấ t trống xác định đểbảo vệcông trình đường và an toàn giao thông. 1.2.3 Các bộphận đặ c biệ t của đường - Bến xe: Công trình xây dựng ởcác đ ầu mối giao thông, dùng cho xe đ ón trả khách và bốc xếp hàng hóa, có các dị ch vụphụ c vụhành khách và xe. - Trạm xe buýt: Nơi dừng xe buýt được bốtrí ởnhững vịtrí thuận lợi cho việc đón, trảkhách của ô tô vậ n tả i công cộng. Thường trạ m xe buýt đ ược bốtrí ở phần mặ t đường mởrộng thêm không làm cả n trởcho dòng xe đi thẳng. - Trạm xă ng: Nơi cung cấp xăng dầu cho xe đi lại trên đường, đ ược bốtrí gầ n bên đường với cựly khoả ng 20km (tùy thuộ c vào dựtrữnhiên liệ u thông thường của phươ n chủyế ng tiệ u) - Trạm phục vụ : Được bốtrí ngoài phạ m vi đường phục vụcho hành khách và phương tiện như: Nơi nghỉngơi ngắ m cảnh, rửa xe, kiể m tra sửa chữa xe, nơi ăn uống, tắ m giặ t, vệsinh, đ iện thoạ i, hoặc mua xăng dầ u,... Trạm phục vụthường được bốtrí gầ n các thịtrấ n, thịtứhay khu dân cưbên đường với khoả ng cách 50km trởlên. m vềgiao thông đường ô tô 1.2.4 Các khái niệ a) Các đối tượng tham gia giao thông trên đường bộ Xe cơgiới là đố i tư ợng phục vụchủyế u của đường, người thiế t kếđường phả i hiểu vềxe chạ y trên đ ường đểthỏa mãn các nhu cầ u của nó. Trên đường cao tốc chỉcho phép xe ô tô và mô tô lưu thông, nhưng trên đường ô tô, theo luậ t hiện hành, tấ t cảcác đố i tượng tham gia giao thông (ô tô, xe máy, xe đạ p, bộ hành,...trừxe bánh xích) đ ược phép lưu thông trên đường.  Người đ i bộ : Người đi lạ i trên đường không dùng các phương tiệ n nào khác.  Xe đ ạp - Xe đạp: chỉphương tiệ n vậ n tả i có ít nhất là hai bánh xe trởlên và chuyể n động được bằng sức người ngồi (hoặ cđ ứng) trên phương tiệ nđ ó. Xe chuyên dùng của người tàn tậ t có tính năng nhưtrên cũ ng xếp vào loại xe đạp. 19
nguon tai.lieu . vn