Xem mẫu

  1. BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH PLC CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2019 1
  2. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: PLC cơ bản NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:248a /QĐ- CĐNKTCN ngày 17 tháng 9 năm 2019 của Hiệu Trưởng trường CĐ nghề Kỹ Thuật Công Nghệ) Hà Nội, năm 2019 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU PLC cơ bản là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp. Sau khi học mô đun này, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng để học tập tiếp các mô đun PLC nâng cao, Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ ... Giáo trình PLC cơ bản được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp cho cấp trình độ Cao đẳng nghề . Ngoài ra, giáo trình cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc làm tài liệu tham khảo cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Giáo trình mô đun này được triển khai sau các mô đun Kỹ thuật số; Lập trình vi điều khiển; Kỹ thuật cảm biến. Mô đun cung cấp những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình trong PLC cũng như trang bị những kỹ năng về lắp đặt các bộ điều khiển lập trình và kỹ năng lập trình giải quyết các bài toán điều khiển cỡ nhỏ. Trong quá trình biên soạn, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn nên khó tránh thiếu sót, mong các thầy cô cũng như các độc giả nhận xét, đánh giá, bổ xung để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 4
  5. MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu 3 2. Mục lục 4 3. Chương trình đạo tạo môn PLC cơ bản 5 4. Bài mở đầu: Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển 7 5. Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình 11 6. Bài 2: Các lệnh cơ bản PLC 24 7. Bài 3: Các phép toán số của PLC 44 8. Bài 4: Lập trình điều khiển bằng PLC 51 9. Tài liệu tham khảo 75 5
  6. TÊN MÔ ĐUN: PLC CƠ BẢN Mã số mô đun: MĐ20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun PLC cơ bản học sau các mô đun chuyên môn nghề, nên học cuối cùng trong khóa học, trước khi đi thực tập tốt nghiệp. Là mô đun chuyên môn nghề Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. logic điện tử đã nhanh chóng phát triển và thay thế cho logic điện từ vì những ưu điểm vượt trội của nó. Đó chính là các hệ điều khiển lập trình (PLC). Các hệ PLC là các hệ thống xử lý chuyển dùng cho các bài toán điều khiển các quá trình công nghệ hay sản xuất dịch vụ. Trong tài liệu này đề cập đến một bộ điều khiển lập trình S7 - 200 do hãng Siemens sản xuất rất phổ biến ở thị trường Việt Nam. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề những kiến thức về điều khiển lập trình, với những kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống. Mô đun này cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của ngành khác có quan tâm đến lĩnh vực lập trình điều khiển. Mục tiêu mô đun: - Trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưu nhược điểm với bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cỡ nhỏ khác. - Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềm trong hệ điều khiển lập trình PLC. - Phương pháp kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoại vi. - Thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp. - Kết nối thành thạo phần cứng của PLC - PC với thiết bị ngoại vi. - Viết được chương trình, nạp trình để thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp. - Phân tích được một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và sửa chữa khắc phục. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tác phong công nghiệp. Nội dung của mô đun: 6
  7. Thời gian (giờ) Thực hành, Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết bài tập, tra thảo luận 1 Bài mở đầu: Giới thiệu chung về PLC và bài 1 1 toán điều khiển 1. Giới thiệu chung về PLC 0.5 0.5 2. Bài toán điều khiển và giải quyết bài toán điều khiển 0.5 0.5 2 Bài 1: PLC S7 – 200, FX3U của hãng 9 2 5 1 Mitsubishi 1.Tổng quát về S7 -200, PLC FX3U 1 1 2. Kết nối dây giữa PLC và các 4 1 2 1 thiết bị ngoại vi 3. Cài đặt và sử dụng phần mềm Step 7 Micro 4 3 Win , Gx-Developer Bài 2: Các lệnh cơ bản PLC 25 9 15 1 3 1. Các lệnh tiếp điểm và lệnh đầu ra (LD, LDI, 2 1 1 OUT) 2. Lệnh lấy sườn xung tín hiệu đầu vào (PLS, 2 1 1 PLF) 3. Lệnh ghi và xóa giá trị tiếp điểm (SET, RST) 2 1 1 3. Timer 4 3 1 4. Counter 4 3 1 5. Bài tập ứng dụng 11 10 1 4 Bài 3: Các phép toán số của PLC 15 6 8 1 1. Lệnh dịch chuyển dữ liệu (MOVE) 2 1 1 2. Lệnh tiếp điểm so sánh (=, >,=,
  8. Bài mở đầu: Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển Mã bài: MĐ20-01 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC. - Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển. - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo. Nội dung chính: 1. Giới thiệu chung về PLC Mục tiêu: - Trình bày chức năng, nguyên lý hoạt động, cấu trúc, thành phần của một PLC bất kỳ. Tự động ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống và công nghiệp. Ngày nay, ngành tự động đã phát triển đến trình độ cao nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, tiên bộ của những ngành khác như điện tử, tin học... Nhiều hệ thống điều khiển đã ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng phục vụ rộng là bộ điều khiển đã ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng phục vụ rộng là bộ điều khiển PLC. Khái niệm bộ điều khiển lập trình PLC là ý tưởng của nhóm kỹ sư hãng General Motor vào năm 1968, và họ đã đề ra các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển như sau. + Dễ lập trình và thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp trong các nhà máy công nghiệp. + Cấu trúc dạng module dễ mở rộng, dễ bảo trì và sửa chữa. + Đảm bảo độ tin cậy trong môi trường sản xuất của các nhà máy công nghiệp. + Sử dụng các linh kiện bán dẫn nên phải có kích thước nhỏ gọn hơn mạch rowle mà chức năng vẫn tương đương. + Giá cả canh tranh. Những chỉ tiêu này đã tạo được sự quan tâm của những kỹ sư thuộc nhiều ngành nghien cứu khả năng ứng dụng PLC trong công nghiệp. Các kết quả 8
  9. nghiên cứu đã đưa ra thêm một số các chỉ tiêu cần phải có trong chức năng của PLC. a, Về phần mềm: Từ các lệnh logic đơn giản được hỗ trợ thêm các lệnh về tác vụ định thì, tác vụ đếm. Sau đó là các lệnh về sử lý toán học, xử lý bảng dữ liệu, xử lý xung ở tốc độ cao, tính toán số liệu thực 32 bít, xử lý thời gian thực, đọc mã vạch.... b, Về pần cứng: + Bộ nhớ lớn hơn. + Số lượng ngõ vào, ngõ ra nhiều hơn. + Nhiều loại module chuyên dùng hơn Đến năm 1976 thì PLC có khẳ năng điều khiển các ngõ vào, ngõ ra từ xa bằng kỹ thuật truyền thông ( khoảng 200met). Sự gia tăng những ứng dụng của PLC trong công nghiệp đã thúc đẩy các nhà sản xuất hoàn chỉnh kỹ thuật của họ PLC với độ khác nhau về khả năng tốc độ xử lý và hiệu suất. Các họ PLC phát triển từ laoij làm việc độc lập, chỉ với 20 ngõ vào/ra và dung lượng bộ nhớ chường trình khoảng 500 bước, đến các họ PLC có cấu trúc module nhằm làm dễ dàng hơn cho việc mở rộng thêm chức năng chuyên dùng như: + Xử lý tín hiệu liên tục. + Điều khiển động cơ Servo, động cơ bước. + Truyền thông. + Bộ nhớ mở rộng. Với cấu trúc module cho phép mở rộng hay nâng cấp một hệ thống điều khiển PLC với chi phí và công sức thấp nhất. Riêng nước ta, hàng rào thuế quan khu vực đang dần dần được loại bỏ, kinh tế mở cửa hợp tác với nước ngoài. Trước tình hình đó, nền công nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn vì còn khá nhiều dây truyền công nghệ lạc hậu.Nhà nước cần phải chú trọng đén những ứng dụng và phát triển của tự động trong sản xuất 9
  10. công nghiệp, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như giá thành sản phẩm hạ. Một trong những phương án tốt nhất và được sử dụng rộng rãi ngày nay là thay thế những công nghệ cũa bằng hệ thống điều khiển tự động dùng PLC. Trong kỹ thuật tự động, điều khiển được chia làm hai loại: điều khiển bằng dây nối và điều khiển bằng PLC - Điều khiển bằng dây nối ( Điều khiển nối cứng): Trong các bộ điều khiển nối cứng, các thành phần chuyển mạch như Rowle, Contactor, công tắc, đèn báo, động cơ….được nối cố dịnh với nhau. Toàn bộ chức năng điều khiển, cách tiến hành chương trình được xác định qua cách thức nối các Rơle, công tắc với nhau theo sơ đồ thiết kế. Khi muốn thay đổi lại hệ thống phải nối dây lại cho hệ thống điều khiển nên đối với hệ thống phức tạp thì việc làm này đòi hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí nên hiệu quả đem lại không cao. Trong công nghiệp, sự ứng dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nhu cầu tự động hóa ngày càng tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đủ các yêu cầu: + Dễ dàng thay đổi chức năng điều khiển dựa trên các thiết bị cũ. + Thiêt bị điều khiển dễ dàng làm việc với các dữ liệu, số liệu. + Kích thước vật lý gọn gàng, dễ bảo quản, dễ sửa chữa. + hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp. Để đáp ứng được các yêu cầu trên, trong công nghiệp người ta sử dụng điều khiển lập trình. - Điều khiển lập trình Bộ điều khiển lập trình PLC ( bộ điều khiển logic khả trình) là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển thông qua các ngôn ngữ lập trình. Với chương trình điều khiển PLC đã tạo cho nó trở thành một bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán, các số liệu và trao đổi thông tin với môi trường xung quanh. 2. Bài toán điều khiển và giải quyết bài toán điều khiển Bài toán: Điều khiển hai động cơ. 10
  11. Yêu cầu: Nhấn ON1 thì động cơ 1 chạy Nhấn ON2 thì động cơ 2 chạy Nhân OFF thì dừng 2 động cơ. a, Sơ đồ điều khiển nối cứng. OFF ON1 K1 ON2 K2 K1 K2 Sơ đồ điều khiển nối cứng Một hệ thống điều khiên luôn gồm 3 phần Phần tử đầu vào Phần tử xử lý Phần tử chấp hành ON1, ON2, OFF Tiếp điểm của các Cuộn dây K1, K2 cuộn dây Hệ thống trên thiết kế theo PLC ta có sơ đồ: ON1 ON2 OFF Phần tử xử lý (Viết bằng chương trình) PLC K1 K2 Phần tử đàu ra 11 Sơ đồ điều khiển lập trình plc
  12. BÀI 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Mã bài: MĐ20-02 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC. - Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển. - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo. Nội Dung Chính: 1. Tổng quát về một PLC. 1.1 Cấu trúc của một PLC T ất c ả các P L C đều có thành phần chính 1à : Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong ( có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EP RO M ). Một bộ vi xử 1ý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PL C . Các Module vào /ra Hình 1.1 : sơ đồ khối của hệ thống điều khiển Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đụng chuơng trình duới dạng hoàn thiện hay bổ sung . Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay , RAM thuờng là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã đuợc kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC . Đối với các PLC lớn thuờng lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chuơng trình . các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS 458…… 12
  13. Khối điều khiển trung tâm ( CPU) gồm ba phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và hệ thống nguồn cung cấp. Hình 1.2: Sơ đồ khối tổng quát của CPU a. Đơn vị xử lý trung tâm CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chuông trình đuợc chứa trong bộ nhớ, sau đó sẽ thục hiện thứ tụ từng lệnh trong chương trình , sẽ đóng hay ngắt các đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi. Và toàn bộ các hoạt động thực thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiểnn được giữ trong bộ nhớ. b. Hệ thống bus Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song : Address Bus : Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Module khác nhau. Data Bus : Bus dùng để truyền dữ liệu. Control Bus : Bus điều khien dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển đồng bộ các hoạt động trong PL c . Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các module vào ra thông qua Data Bus . Addre ss Bus và Data Bus gồm 8 đường , ở cùng thời điểm cho phép truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song. Nếu một module đầu vào nhận được địa chỉ của nó trên Address Bus , nó sẽ chuyển tất cả trạnh thái đầu vào của nó vào Data Bus . Nếu một đị a chỉ byte của 8 đầu ra xuất hiện trên Address Bus, module đầu ra tưong ứng s ẽ nhận được dữ liệu từ Data bus. Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình ho ạt động của PL c . 13
  14. Các địa chỉ và số liệu được chuyển lên các Bus tương ứng trong một thời gian hạn chế. Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O . B ên cạch đó, CPU được cung cấp một xung clock có tần s0 từ 1 v8 MHZ . Xung này quyết định tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các yếu tố về định thời, đồng hồ của hệ thôsng. c.Bộ nhớ. PLC thường yêu cầu bộ nhớ trong các trường hợp : Làm bộ định thời cho các kênh trạng thái I /O. Làm bộ đệm trạng thái các chức năng trong PLC như định thời, đếm, ghi các Relay. Mỗi lệnh của chương trình có một vị trí riêng trong bộ nhớ, tất cả mọi vị trí trong bộ nhớ đều được đánh số, những số này chính là địa chỉ trong bộ nhớ . Địa chỉ của từng ô nhớ sẽ được trỏ đến bởi một bộ đếm địa chỉ ở bên trong bộ vi xử lý. Bộ vi xử lý sẽ giá trị trong bộ đếm này lên một trước khi xử lý lệnh tiếp theo . Với một địa chỉ mới , nội dung của ô nhớ tưong ứng sẽ xuất hiện ở đấu ra, quá trình này đuợc gọi là quá trình đọc . Bộ nhớ bên trong PLC đuợc tạo bỡi các vi mạch bán dẫn, mỗi vi mạch này có khả năng chứ a 2000 + 1 6000 d òng l ệ nh , tùy theo loại vi mạch . Trong P LC c ác bộ nhớ nhu RAM , EPROM đều đuợc sử dụng . RAM (Random Access Memory ) c ó thể nạp chuông trình, thay đổi hay xóa bỏ nội dung bất kỳ lúc nào. Nội dung của RAM sẽ bị mất nếu nguồn điện nuôi bị mất . Để tránh tình trạng này các PLC đều đuợc trang bị một pin khô, có khả năng cung cấp năng luợng dụ trữ cho RAM từ vài tháng đến vài năm. Trong thục tế RAM đuợc dùng để khởi tạo và ki ể m tra chu ông trình . Khuynh huớng hi ện nay dùng CMOS RAM nhờ khả năng tiêu thụ thấp và tuổi thọ lớn . EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory) là b ộ nhớ mà nguời sử dụng bình thuờng chỉ có thể đọc chứ không ghi nội dung vào đuợc . Nội dung của EPROM không bị mất khi mất nguồn , nó đuợc gắn sẵn trong máy , đã đuợc nhà sản xuất nạp và chứa hệ điều hành sẵn. Neu nguời sử dụng không muốn mở rộng bộ nhớ thì chỉ dùng thêm EPROM gắn bên trong PLC . Trên PG (Programer) c ós ẵn chổ ghi và xóa EP RO M. Môi truờng ghi dữ liệu thứ ba là đĩa cứng hoạc đĩa mềm, đuợc sử dụng trong máy lập trình . Đĩa cứng hoặc đĩa mềm có dung luợng lớn nên thuờng đuợc dùng để lưu những chương trình lớn trong một thời gian dài . Kích thuớc bộ nhớ : ♦ C ác PLC loại nhỏ có thể chứa từ 300 + 1 000 dòng l ệnh tùy vào công nghệ chế tạo . ♦ C ác PLC loại lớn có kích thu ớc từ 1 K + 1 6K, có khả năng chứa từ 14
  15. 2000 +1 6000 dòng lệnh. Ngoài ra còn cho phép gắn thêm bộ nhớ mở rộng nhu RAM , EPROM. d.Các ngõ Vào ra I/O Các đuờng tín hiệu từ bộ cảm biến đuợc nối với các module vào (các đầu vào của PL C ) , các cơ cấu chấp hành đuợc nối với các module ra (các đầu ra của PLC). Hầu hết các PLC có điện áp hoạt động bên trong là 5V , tín hiệu xử lý là 12/24VDC ho ặc 100/240VAC. Mỗi đơn vị I/O có duy nhất một địa chỉ, các hiển thị trạng thái của c ác kênh I/O đuợc cung c ấp bởi các đèn LED trên PL C, điều này làm cho việc kiểm tra ho ạt động nhập xuất trở nên dể dàng và đơn giản. Bộ xử lý đọc và xác định các trạng thái đầu vào (ON, OFF) để thực hiện việc đóng hay ngắt mạch ở đầu ra. Theo cách đánh số của hãng Mitsubishi, các ngõ vào và ngõ ra được đánh số theo hệ cơ số 8(octal). Các ngõ vào hay ngõ ra liên tiếp sẽ được đánh số liên tiếp nhau. Ký hiệu ngõ vào: X Ký hiệu ngõ ra: Y Ví dụ: 24 ngõ vào: X000 - X007, X010 - X017, X020 - X027. 16 ngõ ra: Y000 - Y007, Y010 - Y017. Thiết bị Ngõ vào Ngõ ra Ký hiệu X Y Dạng dữ liệu Bit Các giá trị 0 hoặc 1 Dạng địa chỉ thiết bị Octal (hệ bát phân) 15
  16. 8 (X00-X07) 8 (Y00-Y07) 16 (X00-X07, X10-X17) 16 (Y00-Y07, Y10-Y17) 24 (X00-X07, X10-X17, X20- 24 (Y00-Y07, Y10-Y17, Y20- X27) Y27) 32 (X00-X07, X10-X17, X20- 32 (Y00-Y07, Y10-Y17, Y20- X27, Y27, Số thiết bị và địa chỉ X30-X37) Y30-Y37) (phụ thuộc vàobộ FX3U điều khiển 40 (X00-X07, X10-X17, X20- 40 (Y00-Y07, Y10-Y17, Y20- X27, Y27, X30-X37, X40-X47) Y30-Y37, Y40-Y47) 64 (X00-X07, X10-X17, X20- 64 (Y00-Y07, Y10-Y17, Y20- X27, Y27, X30-X37, X40-X47, X50- Y30-Y37, Y40-Y47, Y50- X57, Y57, X60-X67, X70-X77) Y60-Y67, Y70-Y77) 1.2.Các hoạt động xử lý bên trong PLC a. Xử lý chương trình Khi một chuông trình đã đuợc nạp vào bộ nhớ của PLC , các lệnh sẽ đuợc trong một vùng địa chỉ riêng lẻ trong bộ nhớ . PLC có bộ đếm địa chỉ ở bên trong vi xử lý, vì vậy chuông trình ở bên trong b ộ nhớ s ẽ đuợc bộ vi xử lý thực hiện một cách tuần tự từng lệnh một , từ đầu cho đến cuối chuơng trình . Mỗi lần thục hiện chuơng trình từ đầu đến cuối đuợc gọi là một chu kỳ thực hiện. Thời gian thục hiện một chu kỳ tùy thuộc vào tốc độ xử lý của PLC và độ lớn của chương trình. Một chu lỳ thực hiện bao gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau : ♦ Đọc trạ ng tháí của tất cả đầu Vào: PLC thực hiện luôn các trạng thái vật lý của ngõ vào . Phần chương trình phục vụ công việc này có sẵn trong PLC và đuợc gọi là hệ điều hành . ♦ Thực híện chương trình: bộ xử lý sẽ đọc và xử lý tuần tự lệnh một trong chuông trình. Trong ghi đọc và xử lý các lệnh, bộ vi xử lý sẽ đọc tín hiệu các đầu vào, thục hiện các phép toán logic và kết quả sau đó sẽ xác định trạng thái của các đầu ra. ♦ Xử lý những yêu cầu truyền thông: suốt thời gian CPU xử lý thông tin trong chu trình quét. PLC xử lý tất cả thông tin nhận đuợc từ cổng truyền thông hay các module mở rộng. ♦ Thực híện tự kíểm tra: trong 1 chu kỳ quét, PLC kiểm tra hoạt động của CPU và trạng thái của modul mở rộng 16
  17. ♦ Xuất tín híệu ngõ ra: bộ vi xử lý sẽ gán các trạng thái mới cho các đầu ra tại các module đầu ra. b. Xử lý xuất nhập Gồm hai phương pháp khác nhau dùng cho việc xử lý I/O trong PLC : ❖ Cập nhật líên tục Trong phưong pháp này, CPU phải mất một khoảng thời gian để đọc trạng thái của các ngõ vào sẽ được xử lý . Khoảng thời gian trên, thường là 3ms , nhằm tránh tác động xung nhiễu gay bởi contact ngõ vào. Các ngõ ra được kích trực tiếp (nếu có) theo sau tác vụ kiểm tra logic. Trạng thái các ngõ ra được chốt trong khối ngõ ra nên trạng thái của chúng được duy trì cho đến lần cập nhật kế tiếp. ❖ Lưu ảnh quá trình Xuất nhập Hầu hết các PLC loại lớn có thể có vài trăm I/O, vì thế CPU chỉ c ó thể xử lý một lệnh ở một thời điểm. Trong suốt quá trình thực thi , trạng thái mỗi ngõ nhập phải được xét đến riêng lẻ nhằm dò tìm các tác động của nó trong chương trình . Do chúng ta yêu c ầu relay 3ms cho mỗi ngõ vào , nên tổng thời gian cho hệ thống lấy mẫu liên tục, gọi là chu kỳ quét hay thời gian quét, trở nên rất dài và tăng theo số ngõ vào. Để làm tăng tốc độ thực thi chương trình, các ngõ I/O được cập nhật tới một vùng đặc biệt trong chương trình. Ở đây, vùng RAM đặc biệt này được dùng như một b ộ đệm lưu trạng thái c ác logic điều khiển và c ác đon vị I/O. Từng ngõ vào và ngõ ra được cấp phát một ô nhớ trong vùng RAM này. Trong khi lưu trạng thái các ngõ vào/ra vào RAM. CPU quét khối ngõ vào và lưu trạng thái chúng vào RAM. Quá trình này xảy ra ở một chu kỳ chương trình . Khi chương trình được thực hiện, trạng thái của các ngõ vào đã lưu trong RAM được đọc ra. Các tác vụ được thực hiện theo các trạng thái trên và kết quả trạng thái của các ngõ ra được lưu vào RAM ngõ ra. Sau đó vào cuối chu kỳ quét, quá trình cập nhật trạng thái vào/ra chuyển tất cả tín hiệu ngõ ra từ RAM vào khối ngõ ra tương ứng , kích các ngõ ra trên khối vào ra . Khối ngõ ra được chốt nên chúng vẫn duy trì trạng thái cho đến khi chúng được cập nhật ở chu kỳ quét kế tiếp. Tác vụ cập nhật trạng thái vào/ra trên được tự động thực hiện bởi CPU bằng một đoạn chương trình con được lập trình sẵn bởi nhà sản xuất. Như vậy, 17
  18. chương trình con sẽ được thực hiện tự động vào cuối chu kỳ quét hiện hành và đầu chu kỳ kế tiếp . Do đó , trạng thái của các ngõ vào/ra được cập nhật. Lưu ý rằng, do chương trình con cập nhật trạng thái được thực hiện tại một thời điểm xác định của chu kỳ quét, trạng thái của các ngõ vào và ngõ ra không thay đổi trong chu kỳ quét hiện hành. Neu một ngõ vào có trạng thái thay đổi sau sự thực thi chương trình con hệ thống, trạng thái đó sẽ không được nhận biết cho đến quá trình c ập nhật kế tiếp xảy ra. Thời gian cập nhật tất cả các ngõ vào ra phụ thuộc vào tổng số I/O được sử dụng , thường l à vài m s . Thời g i an thực thi c hương trình ( chu kỳ quét) phụ thuộ c vào độ lớn chương trình điều khiển. Thời giant hi hành một lean cơ bản (một bước) là 0,08 p s đến 0 . 1 p s tùy loại PL c, nên chương trình c ó độ lớn 1 K bước (1000 bước) c ó chu kỳ quét là 0 , 8 m s đen 1 m s . Tuy nhiên, chuông trình điều khiển thường ít hôn 1 000 bước , kho ảng 500 bước trở lại. 1.3. Cấu trúc của PLC FX3U Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao PLC trong công nghiệp nên nhà sản xuất đã nghiên cứu chế tạo nhiều họ PLC đáp ứng cho nhu cầu nhiều nhiệm vụ điều khiển với các dạng và qui mô khác nhau. Các PLC đuợc chế tạo đuợc chế tạo dục trên nhiều đặc trung nhu nguồn cấp điện, dạng điện áp ngõ vào, dạng ngõ ra, bộ xử lý, ngôn ngữ lập trình, tập lệnh khả năng xử lý số lệnh, khả năng xử lý tốc độ cao, khả năng m ở rộng với module vào/ra và m oul chức năng chuyê n dùng, khả năng no i mạng. FX có nhiều loại phiên bản khác nhau tùy thuộc vào bộ nguồn hay c ông nghệ của ng õ ra . T a c ó thể lụa chọn b ộ nguồn cung c ấp 100 - 220 V AC, 24 V DC hay 12 - 24 V DC , ng õ ra là relay ho ặc transi stor. Số Số Series I/O L 0 ại nguồn nguồn Ngu ồn Loại nguồn ra vào ra 16 FX3U-16MO-OO 8 8 FX3U -32MO- 32 16 16 OO FX3U -48MO- 48 24 24 24 V DC hay 100- Transistor hoặc OO 240 V AC relay FX3U FX3U -64MO- 64 32 32 OO 80 FX3U -80MD-00 40 40 128 FX3U -128MO- 64 64 100-240 Transistor hoặc OO VAC relay 1.4. Phương pháp lập trình. 18
  19. - Phương pháp giản đồ thang (Ladder Logic, kí hiệu là LAD) - Phương pháp liệt kê lệnh (Statement List, ký hiệu là STL) - Phương pháp sơ đồ khối chức năng (Funtion Block Diagram) * Định nghĩa về LAD: LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển dùng rơle. Trong chương trình LAD, các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau: - Tiếp điểm: là biểu tượng (symbol) mô tả các tiếp điểm của rowle. Các tiếp điểm đó có thể là thường đóng hay thường mở - Cuộn dây (coil): là biểu tượng mô tả relay được mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho relay. - Hộp (box): là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dọng điện chay đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là bộ thời gian (timer), bộ đếm (counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp mắc phải đúng chiều dòng điện. - Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành các mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn bên trái đến đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bên phải là dây trung hòa (neutral) hay là đường trở về nguồn cung cấp, * Định nghĩa về STL: Phương pháp liệt kê lệnh (STL) là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình, kết cả những câu lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC. Định nghĩa về ngăn xếp logic(logic stack): Bảng 1. Định nghĩa về ngăn xếp. S0 Stack 0 - bit đầu tiên hay bit cuối cùng của ngăn xếp S1 Stack 1 - bit thứ hai của ngăn xếp S2 Stack 2 - bit thứ ba của ngăn xếp S3 Stack 3 - bit thứ tư của ngăn xếp S4 Stack 4 - bit thứ năm của ngăn xếp 19
  20. S5 Stack 5 - bit thứ sáu của ngăn xếp S6 Stack 6 - bit thứ bảy của ngăn xếp S7 Stack 7 - bit thứ tám của ngăn xếp S8 Stack 8 - bit thứ chín của ngăn xếp Để tạo ra được một chương trình dạng STL, người lập trình phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit ngăn xếp logic của S7-200. Ngăn xếp logic là một khối gồm 9 bit chồng lên nhau. Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều chỉ làm việc với bít đầu tiên hoặc bít đầu và thứ hai của ngăn xếp. Giá trị logic mới đều có thể được gửi (hoặc được nối thêm) vào ngăn xếp. Khi phối hợp hai bít đầu tiên của ngăn xếp được biểu diễn trong hình bên. * Định nghĩa về FBD: Phương pháp sơ đồ khối sử dụng các “Khối” cho từng chức năng. Ký tự trong hộp cho biết chức năng (ví dụ kí tự  là phép toán logic AND). Ngôn ngữ lập trình này có ưu điểm là 1 người không chuyên lập trình như một kỹ thuật viên công nghệ cũng có thể sử dụng phương pháp soạn thảo này. 2. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi Khối vào ra 1à mạch giao tiếp giữa mạch vi điện tử của PLC với các mạch công suất bên ngoài kích hoạt các cơ cấu tác động: thực hiện sự chuyển đổi các mức điện áp tín hiệu và cách ly. Tuy nhiên khối vào/ra cho phép PLC kết nối trục tiếp với các cơ cấu tác động có công suất nhỏ, khỏng 2A trở xuống, không cần các mạch trung gian hay relay trung gian. Tất cả các ngõ vào/ra đếu đuợc cách ly với các tính hiệu điều khiển bên ngoài b ang mạch c ách 1y quang (opto -isolator) trên khối vào ra . Mạch c ách 1y quang dùng một dio de phát quang và một transi stor quang gọi 1à bộ opto- coupler . Mạch này cho phép các tín hiệu nhỏ đi qua và ghim các tín hiệu điện áp cao xuống mức tín hiệu chuẩn. Mạch này có tác dụng chống nhiễu khi chuyển contact và bảo vệ quá áp từ nguồn cấp điện thuờng 1 ên đến 1 500V . 2.1. Kết n ổi ngõ vào. a. Ngõ vào V DC. 20
nguon tai.lieu . vn