Xem mẫu

  1. HỌC • VIỆN ■ Tư PHÁP GIÁO TRÌNH (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA JICA) % NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
  2. HỌC • VIỆN ♦ T ư PHÁP GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự TÀI TRỢ CỦA JICA) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
  3. HỌC VIỆN Tư PHÁP TẠO NÊN Sự KHÁC BIỆT BỞI NGUYÊN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO CỦA RIẾNG MÌNH Học viện Tư pháp giữ bản quyển 23-2007/CXB/192-370/CAND
  4. Chủ biên PGS. TS. PHAN HỮU TH Ư TS. LÊ THU HÀ Giáo trình đ ư ơ• c thẩm đinh ♦ bởi: Chủ tịc h H ội đồng PGS. TS. HOÀNG THẾ LIÊN Thứ trưởng Bộ Tư pháp P hản biện 1 GS. TS. LÊ HỔNG HẠNH Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp P hản biện 2 PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA Chủ nhiệm bộ môn Luật Kinh doanh - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 3
  5. Tập thê tác giả: 1. TS. NGUYỄN MAI ANH - Chương XV 2. ThS. BÙI TH Ị THANH HANG - Chương III 3. ThS. NGUYỄN THỊ MINH HANG - Chương IV 4. PGS. TS. TRẦN ĐÌNH HẢO - Chương I 5. PGS. TS. HÀ TH Ị MAI HIÊN - Chương II 6. TS. BÙI ĐẢNG HIẾU - Chương V III ๆ. TS. TRẦN LÊ HỔNG - Chương XII 8. ThS. TRẦN T H Ị HUỆ - Chương X 9. ThS. LÊ TH Ị MAI HƯƠNG - Chương V 10. TS. PHẠM CÔNG LẠC - Chương V II 11. ThS. LE ĐÌNH NGHỊ - Chương V II 12. PGS. TS. PHAM• HỮU NGHI• - Chương XI 13. TS. PHỪNG TRUNG TẬP - Chương VI 14. ThS. BÙI TH Ị THU - Chưđng XV 15. PGS. TS. PHAN HỬU THƯ - Chương IV, V 16. TS. PHẠM VÁN TUYẾT - Chương IX 17. TS. NGồ HOÀNỌ OANH - Chương I 18. ThS. NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH - Chương XIII, XIV 4
  6. LỜI NÓI ĐẦU Tạo điều kiện cho học viên Học viện Tư pháp củng cố kiến thức pháp lu ậ t dân sự, làm cơ sở cho việc học tập và tra n g b ị các nghiệp vụ được đào tạo tạ i Học viện một cách có hiệu quả, Học viện Tư pháp tiến hành biên soạn cuốn giáo trìn h L u ậ t D ân sự. Giáo trìn h L uậ t Dân sự được xây dựng theo nội dung của Bộ lu ậ t Dân sự, gắn kết với những ví dụ, tìn h huống thực tế và các quan điểm áp dụng, quan điểm g iả i quyết còn là tà i liệu hữu ích cho những người nghiên cứu lu ậ t ở bậc cử nhăn và bậc nâng cao. Giáo trìn h L uậ t Dân sự của Học viện Tư pháp là m ột bổ sung cho hệ thống giáo trìn h của các trường đ ạ i học đào tạo luật. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự củng là một tà i liệu quan trọng dùng trong quá trìn h ôn th i của các bạn dự các kỳ th i tuyển lớp đào tạo nghiệp vụ Thẩm phán, lớp đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên, lớp đào tạo L u ậ t sư, lớp đào tạo nghiệp vụ Công chứng viên, lớp đào tạo nghiệp vụ T h i hành án... của Học viện Tư pháp. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự được hoàn thành với sự tà i trợ của tổ chức JIC A - N hật Bản. Học viện Tư pháp trâ n trọng cảm ơn tô chức JIC A và nhừng đóng gop về chuyên môn của các chuyên g ia thuộc tổ chức này. Lần đầu tiên được biên soạn, giáo trìn h L u ậ t D ân sự không trá n h khỏi những thiếu sót và hạn chế. Học viện Tư pháp mong nhận được ý kiến xây dựng của các quý vị. HỌC VIỆN Tư PHÁP 5
  7. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................ 5 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN sự VIỆT NAM 1. Khái niệm Luật Dân sự .............................................................. 17 1.1. Đối tượng điều chỉnh của LuậtDân sự................................... 18 1.2. Phương pháp điều chỉnh củaLuậtDân sự..............................24 1.3. Định nghĩa Luật Dân sự......................................................... 26 2. Các quan niệm về Luật Dân s ự ............................................... 27 3. Áp dụng pháp luật dân sự trong lĩnh vực tư pháp................... 30 4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân s ự .................................33 4.1. Khái niệm nguyên tắc của Luật Dân sự................................. 33 4.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự............................... 34 5. Quan hệ của Luật Dân sự với các ngành luật khác................ 49 5.1. Luật Dân sự và Luật Hình sự................................................. 49 5.2. Luật Dân sự và Luật Hành chính........................................... 50 5.3. Luật Dân sự và Luật Hôn nhân và Gia đình........................... 51 5.4. Luật Dân sự và Luật Lao động.............................................. 52 5.5. Luật Dân sự và Luật Tài Chính.............................................. 53 5.6. Luật Dân sự và Luật Thương mại.......................................... 54 6. Vị trí vai trò của Luật Dân sự trong hệ thống pháp luật việt Nam.......................................... ............... โ..................... 55 7. Lịch sửphát triển của Luật Dân sự Việt Nam và xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trông những năm t ớ i ....58 7.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Luật Dân sự Việt Nam............. 58 7.2. Xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trong thời gian tớ i...................................................................................64 8. Hệ thống pháp luật dân sự ỏ các nước trên thồ' giới................ 66 7
  8. 8.1. Khái niệm hệ thống pháp luật dân sự.................................... 66 8.2. Những cấu thành của hệ thống pháp luật dân sự..................67 8.3. Xu hướng phát triển của hệ thống pháp luật dân sự ở các nước trên thế giới................................................................... 67 8.4. Một sô' hệ thống pháp luật dân sự điển hình..........................68 8.5. Ảnh hưỏng của Luật Dân sự các nước trên thê' giới đối với Luật Dân sự Việt Nam............................................................. 83 CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN sự 1. Khái niệm chung về quan hệ pháp luật dân s ự ........................85 1.1. Khái niệm.............................................................................. 85 1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự............................... 86 1.3. Phan loại quan hệ pháp luật dân sự...................................... 87 2. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự.............................. 88 2.1. Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự .......................................... 88 2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự...............................121 2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự................................ 123 3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứtquan hệ pháp luật dân sự............................................................................... 124 3.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc xác định căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự........................124 3.2. Phân loại............................................................................... 125 CHƯƠNG III GIAO DỊCH DÂN sự 1. Khái niệm giao dịch dân sự... ................................................. 128 2. Phân loại giao dịch dân sự.............. ....................................... 133 2.1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí................................................ 134 2.2. Căn cứ vào sự khác nhau trong việc làmphát sinhquyền...... 136 2.3. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí...................................... 137 2.4. Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự........138 2.5. Căn cứ vào tính chất có bổi hoàn......................................... 139 2.6. Căn cứ vào trên cơ sở sự kiện pháp lý làm phát sinh hay hủy bỏ hiệu lực của giao dịch dân sự..................................... 139 3. Điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lự c ..............................141 8
  9. 3.1. Điều kiện về nội dung............................................................ 142 3.2. Điều kiện về hình thức - Hình thức của giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật..................................................... 172 4. Giải thích giao dịch dân sự......................................................... 177 5. Giao dịch dân sự vô hiệu............................................................ 180 ỉ • » 5.1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu........................................180 5.2. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu......................................... 181 5.3. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu...................... 185 5.4. Thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu........191 CHƯƠNG IV THỜI HẠN, THỜI HIỆU • T * 1. Thời hạn....................................................................................195 1.1. Khái niệm thời hạn................................................................ 195 1.2. Cách tính thời hạn................................................................. 197 1.3. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của thời hạn............ 200 1.4. Các thời hạn cụ thể được xác định trong BLDS năm 2005......201 2. Thời hiệu......................................................................................205 2.1. Khái niệm thời hiệu................................................................205 2.2. Các loại thời hiệu.................................................................. 206 2.3. Cách tính thời hiệu................................................................ 207 2.4. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện.......................... 209 2.5. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện.................................................211 CHƯƠNG V tAi sản va quyến sử Hữu 1. Tài sản..................................................................................... 216 1.1. Khái niệm tài sản.................................................................. 216 1.2. Phân loại tài sản................................................................... 217 2. Quyền sở hữu...........................................................................229 2.1. Khái niệm quyền sở hữu........................................................ 229 2.2. Nội dung quyền sở hữu theo Luật Dân sự Việt Nam.............. 230 2.3. Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu........................................... 235 2.4. Chấm dứt quyền sở hữu........................................................ 246 2.5. Bảo vệ quyền sở hữu............................................................ 248 9
  10. CHƯƠNG VI NGHĨA VỤ DÂN sự 1. Khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân s ự ..........................252 1.1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự.................................................... 252 1.2. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự.............................................. 256 1.3. Đặc điểm pháp lý của nghĩa vụ dân sự...................................261 2. Các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân s ự ............................263 2.1. Nghĩa vụ dân sự phát sinh theo hợp đổng (căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự chủ động)............................................. 263 2.2. Nghĩa vụ dân sự phát sinh theo các sự kiện do pháp luật quy định (căn cứ phát sinh nghĩa vụ dânsự thụ động)............ 265 3. Chủ thể của quan hệ nghĩa v ụ ................................................ 270 4. Khách thể của quan hệ nghĩa v ụ ............................................ 272 5. Nội dung của nghĩa vụ dân s ự ................................................ 273 6. Phân loại nghĩa vụ dân sự.......................................................274 6.1. Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ...................................................... 275 6.2. Nghĩa vụ liên đ ớ i................................................................... 277 6.3. Nghĩa vụ dân sự phânchia được theo phần............................ 279 6.4. Nghĩa vụ hoàn lạ i...................................................................281 6.5. Nghĩa vụ bổ sung.................................................................. 282 7. Thực hiện nghĩa vụ dân sự......................................................284 7.1. Khái niệm thực hiện nghĩa vụ dân sự..................................... 284 7.2. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự................................... 285 7.3. Nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự...................................... 290 8. Thay đổi chủ thể trong quan hộ nghĩa vụ dân sự...................295 8.1. Chuyển giao quyền yêu cầu.................................................. 296 8.2. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự................................................ 298 8.3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba............... 299 9. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa v ụ .............................. 300 9.1. Khái niệm trách nhiệm dân sự do có hành vi vi phạm quan hệ giữa nghĩa vụ dân sự..................................... ..................300 9.2. Phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩav ụ ................ 302 10. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự ......................................................307 10.1. Nghĩa vụ được hoàn thành.................................................. 307 10.2. Chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận củacác bên.................. 308
  11. 10.3. Nghĩa vụ dân sự chấm dứt do bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ....................................... 309 10.4. Nghĩa vụ dân sự chấm dứt do được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác ..................................................................... 309 10.5. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do bù trừ nghĩa vụ ..................... 309 10.6. Nghĩa vụ dân sự còn chấm dứt trongcác trường hợp sau đây .!............................................ ................... .............310 CHƯƠNG VII BẢO ĐẢM THựlC HIỆN NGHĨA vụ DÂN sự • • m • 1. Lý luận chung vể bảo đảm thực hiện nghĩavụ dân sự............ 312 1.1. Khái niệm, đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự............................................................. 313 1.2. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân s ự .................................................... ..............................317 1.3. Hình thức và đăng ký giao dịch bảo đảm............................... 320 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụdân s ự ................320 2.1. Cầm cố tài sản...................................................................... 320 2.2. Thế chấp tài sản................................................................... 329 2.3. Đặt cọc...................................................................................338 2.4. Ký quỹ....................................................................................340 2.5. Ký cược.................................................................................. 341 2.6. Bảo lãnh................................................................................. 341 2.7. Tín chấp.................................................................................345 CHƯƠNG V III HỢP ĐỔNG DÂN sự 1. Lý thuyết chung vể hợp đồng dân sự.....................................346 1.1. Khái niệm hợp đồng dân sự....................................................346 1.2. Giao kết hợp đồng dân sự...................................................... 361 1.3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự...................................366 1.4. Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong hợp đổng dân sự...........371 2. Các hợp đồng dằn sự thông dụng........................................... 376 2.1. Hợp đồng mua bán tài sản.....................................................376 2.2. Hợp đồng tặng cho tài sản.....................................................383 2.3. Hợp đồng vay tài sản.............................................................388 11
  12. 2.4. Hợp đồng thuê tài sản............................................................395 2.5. Hợp đổng dịch v ụ ...................................................................408 2.6. Hợp đổng vận chuyển........................................................... 413 2.7. Hợp đồng gia công................................................................ 423 2.8. Hợp đồng gửi giữ tài sản........................................................ 426 2.9. Hợp đồng bảo hiểm............................................................... 432 2.10. Hợp đồng ủy quyền............................................................. 442 CHƯƠNG IX TRÁCH NHIỆM BỔI THƯỮNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỐNG • • • * 1. Những vấn đề chung vể trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đổng........................................................................445 1.1. Khái niệm về trách nhiệm bổi thường thiệt hại.......................445 1.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng.....447 1.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại..............................................451 1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của cá nhân...............453 2. Xác định thiệt hại .................................................................... 456 2.1. Xác định thiệt hại do tài sản bị xâm phạm............................. 457 2.2. Xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm.........................459 2.3. Xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm........................466 2.4. Xác định thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại.. 469 3. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể..............471 3.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.................. ...........................................471 3.2. Bối thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết............................................................. 473 3.3. Bổi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra..475 3.4. Bổi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra.................476 3.5. Bổi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi........ไ...... ’............................ โ.....'.............. .!..... ...... Ì....478 3.6. Bổi thường thiệt hại do người của pháp nhân gâyra............ 478 3.7. Bồi thường thiệthại do cán bộ, công chức gây ra ...................479 3.8. Bổi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra..........................................................481 12
  13. 3.9. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý....................... 482 3.10. Bồi thường thiệthại do người làm công, học nghề gây ra ....483 3.11. Bồi thường thiệthại do nguổn nguy hiểm gây ra.................. 483 3.13. Bồi thường thiệthại do súc vật gây ra.................................. 486 3.13. Bồi thường thiệthại do một số trường hợp khác................... 487 4. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong hoạt động tư pháp......................................................... 488 4.1. Trách nhiệm bồi thường........................................................488 4.2. Mức độ bổi thường.................................................................490 4.3. Người được bồi thường..........................................................493 4.4. Thời hạn bổi thường và phương thức bồi thường.................... 493 CHƯƠNG X THỪA KẾ 1. Những quy định chung về thừa k ế ......................................... 499 1.1. Những khái niệm trong quy định về quyền thừa kế................ 499 2. Thừa kế theo di chúc.............................................................. 521 2.1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc.............................521 2.2. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc.................................... 524 2.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc...............................................531 2.4. Quyền của người lập di chúc................................................. 533 2.5. Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc............................................................................537 2.6. Di sản dành cho việc thờ cúng.............................................. 538 3. Thừa kế theo pháp luật........................................................... 541 3.1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật........................................... 541 3.2. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật............................. 542 3.3. Diện và hàng thừa kế............................................................549 4. Thừa kế quyển sử dụng đ ấ t................................................... 556 4.1. Khái niệm..............................................................................556 4.2. Người để lại thừa kế quyển sử dụng đ ấ t.................................556 4.3. Người được thừa kế............................................................... 557 4.4. Trình tự thủ tục thừa kế quyền sử dụng đ ấ t........................... 558 5. Thanh toán và phân chia di sản.............................................. 558 13
  14. 5.1. Thanh toán di sản................................................................ 558 5.2. Phân chia tài sản thừa kế..................................................... 561 CHƯƠNG XI NHỮNG QUY ĐỊNH VÊ CHUYỂN QUYỂN sử DỤNG ĐẤT 1. Quyển sử dụng đ ấ t................................................................566 1.1. Khái niệm quyền sử dụng đất............................................... 566 1.2. Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sử dụng đất....................... 570 1.3. Chuyển quyền sử dụng đ ấ t.................................................. 572 2. Các hợp đồng chuyển quyển sử dụng đất ............................ 574 2.1. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất............................. 574 2.2. Hợp đổng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.......................581 2.3. Hợp đổng thuê quyền sử dụng đất....................................... 596 2.4. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất................................. 604 CHƯƠNG XII QUYỂN TẤC GIẢ VẢ QUYẾN LIÊN QUAN 1. Khái niệm............................................................................... 615 1.1. Tác giả................................................................................. 615 1.2. Chủ sở hữu tác phẩm........................................................... 622 1.3. Các loại hình tác phẩm......................................................... 630 2. Các quyển của tác giả, quyển củachủ sởhữu tác phẩm........ 637 2.1. Các quyền của tác giả.......................................................... 637 2.2. Các quyền của chủ sở hữu tác phẩm................................... 648 2.3. Các quyền kế cận (Quyền, nghĩa vụ của người biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa ẩm thanh, băng hình, đĩa hình, tổ chức phát thanh, truyền hình).................... 649 2.4. Đăng ký và nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hưu tác phằm............................... ............... .โ...-............... 657 3. Hợp đồng sử dụng tác phẩm................................................. 659 CHƯƠNG X III QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYẾN ĐÔI VỚI GIỐNG CÂY TRỔNG 1. Khái quát chung về quyền sỏhrữu côngnghiệp và quyển đối với giống cấy trồng........................................................... 662 14
  15. 1.1. Khái quát chung vế quyền sở hữu công nghiệp...... 663 1.2. Các đối tượng sởhữu công nghiệp......................................... 665 1.3. Khái quát chung về quyền đối với cây trổng...........680 2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp và quyển đốivối giống cây trồng................................................................................. 682 2.1. Xác lập quyền sở hữu công nghệp....................................... 682 2.2. Xác lập quyền đối với giống cây trồng...................................688 3. Chủ thể quyền sỏ hữu công nghiệp và quyển đối với giống cây trồng....................................................................... 691 3.1. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp.......................................691 3.2. Chủ thể quyền đối với giống cây trổng................................. 692 4. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp vả quyền đối với giống cây trồ n g ......................................................................692 4.1. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp.....................................692 4.2. Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp......................................695 4.3. Nội dung quyển đối với giống cây trồng.................................696 4.4. Giới hạn quyền đối với giống cây trồng..................................698 5. Bảo vệ quyền sỏ hữu công nghiệp và quyển đốivới giống cây trồng.................................................................................... 698 5.1. Khái niệm............................................................................. 698 5.2. Xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng................................................698 5.3. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cống nghiệp và quyền đối với giống cây trồng................................................705 CHƯƠNG XIV CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Khái quát chung về chuyển giao công nghệ...........................721 1.1. Khải niệm.............................................................................. 721 1.2. Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật chuyển giao cõng nghệ Việt Nam..............................................................728 1.3. Tình hình chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.......................732 2. Hợp đồng chuyển giao công nghệ......................................... 736 2.1. Khái niệm hợp đồng chuyển giao cống nghệ.........................736 2.2. Chủ thể của hợp đồng chuyển giao công nghệ.....................740 2.3. Đối tượng của hợp đổng chuyển giao công nghệ...................742 15
  16. 2.4. Nội dung của hợp đồng chuyển giao công nghệ.................... 744 2.5. Giá và phương thức thanh toán trong hợp đổng chuyển giao công nghệ.....................................................................747 2.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đổng chuyển giao công nghệ..................................................................... 750 2.7. Hình thức và thủ tụ c..............................................................752 CHƯƠNG XV QUAN HỆ DÃN sự cớ YẾU TÔ NƯỨC NGOÀI 1. Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài....................754 1.1. Định nghĩa quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.................. 754 1.2. Tính quốc tế của quan hệ dân sự mở rộng có yếu tô' nước ngoài..................................................................................... 758 1.3. Tính được điểu chỉnh bằng các quy phạm đặc thù của Tư pháp quốc tế Việt Nam.......................................................... 764 2. Những vấn để pháp lý chủ yếu về điểu chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..........................................................769 2.1. Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..................................................................................... 769 2.2. Nguồn luật viện dẫn, áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự mở rộng, có yếu tố nước ngoài......................................... 774 2.3. Việc dẫn, áp dụng pháp luật nước ngoài điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của tư pháp quốc tế Việt Nam................................................................... 780 2.4. Vấn đề xác định quy chế pháp lý người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài theo quy định hiện hành của Tư pháp quốc tế Việt Nam............................... ................................... 784 3. Giải quyết tranh chấp dân sự có yếutố nước ngoài.................787 3.1. Khái niệm tranh chấp dân sự có yếu tố nướcngoài................ 787 3.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp dânsự cóyếu tố nước ngoài..................................................................................... 793 3.3. Các vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tô' nước ngoài..................................................................794 3.4. Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài thông qua trình tự, thủ tục trọng tài.................................................. 806 16
  17. CHƯƠNG I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN sự VIỆT NAM • • m m 1. KHÁI NIỆM • LUẬT • DÂN sự* Hệ thông pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa V iệt Nam điều chỉnh các lĩn h vực khác nhau của nhà nước, xã hội và chia thành các ngành luật, các phân ngành lu ậ t và các chê định pháp luật. M ỗi ngành luật có những đặc điểm riêng thê hiện ở nội dung của các điều luật, ở đối tượng diều chỉnh, phương pháp điêu chỉnh và cách thức áp dụng các điêu lu ậ t đó trong thực tế. L uậ t Dân sự là một ngành luật có ý nghĩa quan trọng đốỉ với các lĩn h vực trong cuộc sông xã hội hiện đại, đặc biệt trong điều kiện định hướng chiến lược của nước ta hiện nay là phát triể n nến kin h tế hàng hoá nhiêu thành phần theo cơ chế th ị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp 1992). Tầm quan trọng và ý nghĩa của L uậ t Dân sự thể hiện ở tầm quan trọng và phạm vi rộng lớn của các mối quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của L u ậ t Dân sự, thể hiện ở quá trìn h xây dựng các điều lu ậ t và việc áp dụng các điều lu ậ t này trong cuộc sông hàng ngày, cũng như việc sử dụng các chế định của Luật Dân sự trong các ngành lu ậ t khác như L u ậ t Hôn nhân và Gia đình, L u ậ t Lao động, L u ậ t Thương mại... Theo lý luận về pháp luật, cơ sở để phân biệt ngành lu ậ t này với các ngành lu ậ t khác và để xây dựng khái niệm về một ngành lu ậ t là đôi tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
  18. của ngành luật. Nghiên cứu đổi tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của L u ậ t Dân sự không những phân biệt được L u ậ t Dân sự với các ngành luật khác mà còn làm rõ các đặc điểm của L uậ t Dân sự, giúp cho người đọc có được cách nhìn rõ ràng và khái quát về L u ậ t Dân sự. 1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Cũng như các ngành luật khác, Luật Dân sự được cấu thành bởi các qui phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội nhất định. Đối tượng điều chỉnh của L u ậ t Dân sự tạo nên bản chất, ý nghĩa và đặc điểm của Luật Dân sự. K h á i niệm về đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự gắn liền với câu hỏi những mối quan hệ xã hội nào được Luật Dân sự điều chỉnh. Phạm v i các mối quan hệ xã hội được Luật Dân sự điều chỉnh rấ t rộng, phong phú và về nguyên tắc không thể liệ t kê được hết các mối quan hệ này. L u ậ t Dân sự cũng không đặt ra nhiệm vụ liệ t kê hết các mối quan hệ là đối tượng điểu chỉnh mà chỉ đưa ra các đặc điểm chung nhất của các mốì quan hệ này. Điều 1 Bộ lu ậ t Dân sự (BLDS) năm 2005 quy định: “B LD S quy đ ịn h đ ịa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ th ể về thân nhân và tà i sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và g ia đình, k in h doanh, thương mại, lao động". Theo quy định này có hai nhóm quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của L u ậ t Dân sự: Quan hệ tà i sản và quan hệ nhân thân trong dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. 1.1.1. Quan hệ tài sản M ột trong những đối tượng điểu chỉnh khẳng định bản chất, ý nghĩa và đặc điểm của Luật Dân sự là quan hệ tà i sản. M ối quan hệ này được hiểu một cách kh á i quát là các quan hệ liê n quan đến tà i sản, p h á t sinh trong lĩn h vực dân sự, hôn nhân và g ia đình, k in h doanh, thương m ại, lao động. 18
  19. Điều 163 BLDS, tà i sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền vế tà i sản. V ật là các loại đồ vật, tà i nguyên, khoáng sản... Quyền về tà i sản là các quyền phát sinh trong quá trìn h sử dụng tà i sản như quyền chuyển giao quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở... Phạm trù tà i sản theo quy định của BLDS là rấ t rộng nên quan hệ tà i sản rấ t phong phú, đa dạng. Quan hệ tà i sản phát sinh trong các lĩn h vực hoạt động khác nhau của đồi sống xã hội. Có quan hệ phát sinh trong lĩn h vực đời sống gia đình, như quan hệ thừa kế, quan hệ sở hữu chung về tà i sản... Có quan hệ phát sinh trong quá trìn h sản xuất, phân phôi, lưu thông và tiêu th ụ những sản phẩm cũng như cung ứng dịch vụ cho xã hội... Xét dưối góc độ tự nhiên, đây là những quan hệ được hình thành khách quan do nhu cầu trao đổi, nhu cầu tồn tạ i của con ngưòi. M ặ t khác các quan hệ này được điều chỉnh bởi hệ thông các qui phạm pháp lu ậ t dân sự do cơ quan nhà nưốc có thẩm quyền ban hành. Sự tác động của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho sự phát triể n của các quan hệ tà i sản. Nếu sự định hướng phù hợp với những qui lu ậ t khách quan của sự phát triể n th ì sẽ thúc đẩy sự phát triể n của đời sống xã hội và ngược lại. Trong bối cảnh hiện nay, các lĩn h vực của đời sống dân sự ngày càng được mở rộng và L u ậ t Dân sự trở thành một công cụ điều chỉnh quan trọng đốì với sự phát triể n của đất nữớc. Trong quan hệ tà i sản, chủ thể của quan hệ tà i sản là cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác. Ngoài ra còn có các chủ thể là cá nhân, tổ chức nước ngoài. Các chủ thể trong quan hệ tà i sản do L u ậ t Dân sự điều chỉnh hoàn toàn bình đẳng, tự chủ và tự do trong ý chí. Đặc điểm trong quan hệ tà i sản do L u ậ t Dân sự điều chỉnh là thường mang tín h đền bù tương đương. Tuy nhiên L u ậ t Dân sự điều chỉnh cả những mốỉ quan hệ tà i sản không có sự đền bù tương đương giữa các chủ thể tham gia, ví dụ hợp đồng tặng, 19
nguon tai.lieu . vn