Xem mẫu

PHẦN THỨTƯ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỈ CẬN ĐẠI CHUÔNG V NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT T ư SẢN Từ thế kỷ XV - XVII, ở phương Tây chế độ phong kiến lâm vào thời kỳ khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển. Giai cấp tư sản ra đời, là giai cấp tiến bộ, đại diện cho lực lượng sản xuất mới. Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động, tiến hành cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, thiết lậpnhả nước tư sản. Cuối thế kỷ XVI, cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở Nê đéc lan.(l>Cuộc cách mạng thành công, nhưng ảnh hưởng của nó không sâu rộng. Đến giữa thế kỷ XVII, cách mạng tư sản ở Anh bùng nổ và giành thắng lợi. Cách mạng tư sản Anh có ảnh hưởng lớn đến tiến trình của lịch sử thế giới. Nên nó được coi là cái mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại. (1). Nê đéc lan; nghĩa là "đất thấp", gồm lãnh thổ các nước Hà Lan, Bi, Lúc xâm bua và một số vùng thuộc Đòng Bắc nước Pháp ngày nay. Với Ihắng lợi của cuộc cách mạng tư sàn, các tỉnh miền Bắc Nê đéc lan thành lập một nước, mang tên tình lớn nhâì: Hà Lan. 217 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiếp đó, trong thế kỷ XVIII-XIX, cách mạng tư sản thắng lợi ở Pháp, Mĩ, Nhật và nhiều nưốc khác ở Châu Au. Như vậy, Nhà nước tư sản ra đời là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là thành quả trực tiếp của cách mạng tư sản. Từ sau cách mạng tư sản, đến cuối thế kỷ XIX là thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. A. NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ NGHỊ VIỆN ANH Là sản phẩm của cuộc nội chiến cách mạng chống phong kiến không triệt để, nhà nước tu sản Anh điển hình cho chính thể quân chủ nghị viện. Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Anh là nước tư bản lớn nhất thế giỗi, là trung tâm áp bức, bóc lặt nhân dân lao động Anh và nhân dân lao động thế giới. I. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SựRA ĐỜI NHÀ NUỠC TƯ SẢN ANH Đến giữa thế kỷ XVII, nước Anh vẫn là một nước quân chủ chuyên chế phong kiến. Mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến với giai cấp tư sản và nhân dân lao động ngày càng gay gắt. Trước khi cuộc nội chiến cách mạng bùng nổ, phong trào đấu tranh chống phong kiến đã phát triển mạnh mẽ. Trước hết, đó là những cuộc nổi dậy khởi nghĩa của quần chúng. Đồng thời có cuộc đấu tranh gay gắt giữa nhà vua vói tư sản diễn ra ở nghị viện. Lúc này hầu hết nghị viện là tư sản hoặc quý tộc mới (quý tộc tư sản hoá). Nên nghị viện là dinh luỹ chính trị của giai cấp tư sản. Quá trình cách mạng tư sản Anh diễn ra qua hai cuộc nội 218 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chiến: cuộc nội chiến lần thứ nhất (1642-1646) và cuộc nội chiến lần thứ hai (1648). Do cao trào đâu tranh cua quán chúng và áp lực của nghị viện, trước ngưỡng cửa của cuộc nội chiến, vua Sáclơ I cùng các quý tộc trung thành đã bỏ Luân Đôn và chuyến sang thành phò` Oxpho. Như vậy, lúc này có hai chính quyền song song: Chính quyền phong kiến của nhà vua ở Oxpho, nghị viện ở Luân Đôn thực hiện chức năng chính quyền của tư sản. Nghị viện tuyên bố giải tán quân đội nhà vua và lập thành quân đội của nghị viện. Ngày 22/8/1642, vua Sáclơ I chính thức tuyên chiến với lực lượng cách mạng (lực lượng tư sản tiến bộ và toàn thể quần chúng nhân dân). Lúc này, xuất phát từ quyền lợi khác nhau, nội bộ nghị viện phân hoá thành hai phái: Phái trướng lão chiếm đa số, đại diện cho tầng lớp đại tư sản, chủ trương thoả hiệp với vua, coi chiến tranh là phương tiện để ép vua phải chịu nhượng bộ một số quvền lợi. Phái độc lập chiếm thiểu số trong nghị viện, đại biểu cho quyền lợi của tầng lớp tư sản bậc trung, được sự ủng hộ của đông đảo quần chúna nhân dân, có thái độ kiên quyết với nhà vua hơn. Thái độ đối với chiến tranh và cuộc tranh giành quyền lãnh đạo trong nội bộ giai cấp tư sản có ảnh hường trực tiếp đến quá trình diễn biến của nội chiến cách mạng. Lúc đầu quân đội của nghị viện liên tiếp bị thất bại. Nhưng sau đó quân đội của nghị viện, do được cải tổ lại mà trong đó nòng cốt là đạo quân kị binh của Crôm Oen, dã nhanh chóng phản công thắng lợi. Crỏm Oem là một trong những lãnh tụ xuất sắc của phái độc lập, đồng thời trở thành lãnh tụ cùa cách mạng tư sản. Bọn sĩ quan của phe trưởng lão bị loại, quân đội nằm trong tay phái độc lập. Năm 1646, Sáclơ I bị bắt. Sau cuộc nội chiến lần thứ I. phái đôc lâp khống chế 219 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn được nghị viện. Phái độc lập lại chủ trương thương lượng với vua để hợp pháp hoá chính quyền tư sản do họ nắm giữ và không đáp ứng các yêu cầu của quần chúng nhân dân. Trong lúc phái trưởng lão và sau đó là phái độc lập tìm cách thương lượng vói nhà vua, thì Sáclơ I vẫn ngoan cô` và tìm cách phục hồi chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến. Sáclơ I trốn khỏi nhà giam và tập hợp lực lượng phản kích lại quân cách mạng. Cuộc nội chiến lần thứ hai bùng nổ. Quân đội cách mạng do Crôm Oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua. Đến tháng 8/1648 cuộc nội chiến kết thúc. Sáclơ I lại bị bắt. Trước áp lực của quần chúng nhân dân, ngày 23/12/1648, nghị viện trong tay phái độc lập thông qua sắc lệnh xét xử nhà vua. Ngày 4/1/1649 nghị viện thông qua nghị quyết, khẳng định quyền tối cao của hạ nghị viện trong bộ máy nhà nước (kể cả đối với thượng nghị viện, nhà vua). Nghị quyết viết: "7. Nhân dân, dưới quyền lực của thượng đế, là gốc rễ của mọi chính quyền chân chính. 2. Hạ viện do nhân dân bầu ra, có quyền lực tối cao trong quốc gia. 3. Những gì hạ viện tuyên bô`là pháp luật thì nó có hiệu lực, dù cho các thượng nghị sĩ, nhà vua có phản bác". Nghị viện cử ra toà án tối cao gồm 135 ủy viên, phụ trách xét xử nhà vua. Ngày 30/1/1649 Sác lơ I phải lên đoạn đầu đài. Ngày 19/5/1649, trước sức mạnh đấu tranh của quần chúng, nền cộng hoà được tuyên bố chính thức thành lập. Hạ nghị viện nắm quyền lập pháp. Thượng nghị viện bị giải tán. Quyền hành pháp được giao cho nội các do nghị viện bầu ra. Những người của phái độc lập chiếm ưu thế trong chính 2 2 0 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền nhà nước tư sản. Tầng lớp sĩ quan quân đội đứng đầu là Crôm Oen. nắm giữ những chức vụ quan trọng. Như vậy, lúc đầu nhà nước tư sản Anh mang chính thể: Cộng hoà nghị viện và chính thể này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. II. NHÀ NUỚC SAU CÁCH MẠNG TƯSẢN. SựTHIÊT LẬPCHÍNH THỂ QUÂN CHỦ NGHỊ VIỆN VÀ Tổ CHỨC CỦA Bộ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Sự thiết lập chính thể quân chủ nghị viện Sau khi cuộc nội chiến cách mạng kết thúc, quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ, đòi chính quyền tư sản phải thực hiện lời hứa với quần chúng cách mạng. Giai cấp tư sản rất lo sợ phong trào của quần chúng nhân dân. Vì vậy, giai cấp tư sản, một mặt thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng, mặt khác sẩn sàng thủ tiêu nền cộng hoà đổ xây dựng một chính quyền có "bàn tay sắt" vừa có đủ sức mạnh trấn áp phong trào trong nước, vừa có khả năng chiến thắng những quốc gia cạnh tranh bên ngoài. Năm 653, Crômm Oen và Hội đồng sĩ quan của ông ta đưa ra một văn bản có tính lập hiến, nhưng với cái tên kỳ quặc là "công cụ điều hành". Theo vãn bản này, những công dân phải có thu nhập hàng năm từ 200 bảng mới có đủ tư cách cử tri bầu hạ nghị viện. Quy định này loại phần đông dân chúng ra khỏi chế độ bầu cử. Văn bản đó tước bỏ quyền lập pháp, quyền tha thuế của nghị viện và-tập trung vào quan bảo hộ. "Công cụ (liều hành "ghi đích danh Crôm Oen là quan bảo hộ. Từ đó. nghị viện (tức hạ nghị viện) chỉ còn là hình thức. 221 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn