Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẬP TRÌNH PLC NÂNG CAO NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Công nghệ kỹ thuật điện tử”, ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình “PLC nâng cao” là một trong những mô đun đào tạo chuyên ngành đƣợc biên soạn theo nội dung chƣơng trình khung đƣợc Trƣờng Cao Đẳng nghề Đồng Tháp. hi biên soạn, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Nội dung lý thuyết và thực hành đƣợc biên soạn gắn liền nguyên lý cơ sở với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung bài giảng đƣợc biên soạn gồm: 6 bài. Bài 1: Các Bộ Điều Khiển Lập Trình Trong Tự Động Bài 2: Kết Nối Bộ Lập Trình Với Thiết Bị Điều Khiển Bài 3: Lắp Kết Nối Mô Hình Điều Khiển Bằng Plc Bài 4: Lập Trinh Plc Simatic S7-300 Bài 5: Lập Trình Plc Điều Khiển Mô Hình Ứng Dụng Bài 6: kết nối lập trình giao tiếp plc với hmi Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao nghề Đồng Tháp, cơ sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp. Sa đéc, ngày tháng năm 2018 Biên soạn Nguyễn Thành Nhơn
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THI U ................................................................................................................. i MỤC LỤC ............................................................................................................................ i CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ........................................... Error! Bookmark not defined. Bài 1. CÁC BỘ ĐIỀU HIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG ................................ 1 1. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS .............................................................................................. 1 2. Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A .......................................................................... 8 3. Bộ điều khiển lập trình khác ...................................................................................................... 11 Bài 2. ẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU HIỂN .............................. 12 1. ết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển ................................................................. 12 1.1. ết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở .................................................. 12 1.2. ết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp ........................................................... 13 2. ết nối ngõ ra PLC s7-300 với thiết bị tải................................................................................. 15 3. ết nối PLC s7-300 với thiết bị lập trình và thiết bị giao tiếp truyền thông. ............................ 16 Bài 3. LẮP ẾT NỐI MÔ HÌNH ĐIỀU HIỂN BẰNG PLC ..................................... 18 1. Mô hình động cơ Y-∆ bằng plc s7-300 ..................................................................................... 18 1.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 18 1.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 20 1.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 20 1.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 20 2. Mô hình đếm và phân loại sản phẩm bằng PLC S7-200 ........................................................... 20 2.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 21 2.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 22 2.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 22 2.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 22 3. Bài tập kết nối PLC s7-300 ....................................................................................................... 22 Bài 4. THỰC HÀNH LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S7-300 ........................................ 24 1. Cấu trúc PLC S7-300................................................................................................................. 24 1.1. Lắp phần cứng PLC s7-300 ....................................................................................................... 24 1.2. Xác định địa chỉ vùng nhớ PLC s7-300 .................................................................................... 26 2. Thực hành phần mềm lập trình s7-300 ...................................................................................... 26 i
  5. 2.1. Cài đặt phần mềm ...................................................................................................................... 26 2.2. Sử dụng phần mềm .................................................................................................................... 31 2.3. Mô phỏng chƣơng trình bằng phần mềm .................................................................................. 36 3. hai báo, cấu hình phần cứng cho S7 ....................................................................................... 38 4. Thiết lập giao tiếp giữa PLC với S7 qua MPI ........................................................................... 38 5. Download, Upload chƣơng trình ............................................................................................... 38 6. Thực hành tập lệnh của S7 ........................................................................................................ 38 7. Xử lý tín hiệu analog trong S7................................................................................................... 59 8. Bài tập ứng dụng tập lệnh s7-300 .............................................................................................. 65 Bài 5. LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU HIỂN MÔ HÌNH ỨNG DỤNG .............................. 66 1. Lập trình điều khiển nhóm động cơ khởi động và dừng theo trình tự ....................................... 66 1.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống................................................................................. 66 1.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình .................................................................... 67 1.3. Viết chƣơng trình....................................................................................................................... 68 1.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm ............................................................................................. 68 1.5. iểm tra và sửa lỗi .................................................................................................................... 68 1.6. ết nối PLC với mô hình thực tế............................................................................................... 68 1.7. Nạp chƣơng trình vận hành mô hình và ghi lại kết quả. ............................................................ 68 2. Lập trình điều khiển mô hình đèn giao thông............................................................................ 68 2.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống................................................................................. 68 2.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình .................................................................... 69 2.3. Viết chƣơng trình....................................................................................................................... 70 2.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm ............................................................................................. 70 2.5. iểm tra và sửa lỗi .................................................................................................................... 70 2.6. ết nối PLC với mô hình thực tế............................................................................................... 70 2.7. Nạp chƣơng trình vận hành mô hình và ghi lại kết quả. ............................................................ 71 3. Lập Lập trình điều khiển mô hình máy trộn .............................................................................. 71 3.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống................................................................................. 71 3.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình .................................................................... 72 3.3. Viết chƣơng trình....................................................................................................................... 72 3.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm ............................................................................................. 73 3.5. iểm tra và sửa lỗi .................................................................................................................... 73 3.6. ết nối PLC với mô hình thực tế............................................................................................... 73 ii
  6. 3.7. Nạp chƣơng trình vận hành mô hình và ghi lại kết quả. ............................................................ 73 4. Lập trình điều khiển mô hình thang máy công nghiệp .............................................................. 73 4.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống................................................................................. 73 4.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình .................................................................... 74 4.3. Viết chƣơng trình....................................................................................................................... 75 4.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm ............................................................................................. 75 4.5. iểm tra và sửa lỗi .................................................................................................................... 75 4.6. ết nối PLC với mô hình thực tế............................................................................................... 76 4.7. Nạp chƣơng trình vận hành mô hình và ghi lại kết quả. ............................................................ 76 5. Lập trình đếm mô hình đếm và phân loại sản phẩm .................................................................. 76 5.1. Phân tích yêu cầu hoạt động của hệ thống................................................................................. 76 5.2. Thiết lập sơ đồ kết nối với bộ điều khiển lập trình .................................................................... 77 5.3. Viết chƣơng trình....................................................................................................................... 77 5.4. Mô phỏng kết quả trên phần mềm ............................................................................................. 77 5.5. iểm tra và sửa lỗi .................................................................................................................... 78 5.6. ết nối PLC với mô hình thực tế............................................................................................... 78 5.7. Nạp chƣơng trình vận hành mô hình và ghi lại kết quả. ............................................................ 78 6. Bài tập mở rộng ......................................................................................................................... 78 6.1. Ứng dụng đếm tốc độ cao. ......................................................................................................... 78 6.2. Đọc và hiển thị giá trị nhiệt độ từ cảm biến cặp nhiệt/pt ........................................................... 78 6.3. Đọc tín hiệu từ Loadcell ............................................................................................................ 78 Bài 6. ẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI ......................................... 79 1. Màn hình cảm ứng ..................................................................................................................... 79 2. Phần mềm lập trình giao tiếp PLC với HMI.............................................................................. 79 3. Thiết kế và lập trình trên màn hình HMI giao tiếp với PLC ..................................................... 79 Tài liệu cần tham khảo: ..................................................................................................... 83 iii
  7. 1 Bài 1. CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG Mã bài: MĐ 26-1 Mục tiêu: - iến thức: + Mô tả các bộ điều khiển tự động bằng PLC của hãng Siemens và Omron vào trong sản xuất công nghiệp và dân dụng vừa và nhỏ. - ỹ năng: Nhận dạng các bộ điều khiển lập trình PLC của hãng Siemens và Omron - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an toàn và vệ sinh công nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung chính 1. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS Tổng quan về S7 Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống s7 1.1. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS PLC S7-300 Cấu trúc một bộ CPU s7 300 GT-PLCNC-MĐ24
  8. 2 3.1. Các PLC họ S7300: (hình 1.1) Hình 1.2 Giao diện modul s7 300 Là dòng sản phẩm của Siemens, của Đức, Việt Nam đây là mô hình khá phổ biến trong việc áp dụng trong công nghiệp cũng nhƣ đào tạo trong các trƣờng đại học. Bởi tính phổ biến đơn giản và chi phí thấp, hơn nữa phần mềm hỗ trợ khá thân thiện. Một hệ thống s7 300 cho phép tiết kiệm không gian, modul điều khiển, thay thế các thiết bị vận hành bằng tay. Có thể mở rộng ngõ vào ra bằng việc kết nối thêm các modul mở rộng. Ngoài việc kết nối trực tiếp với PC, PLC S7 300 còn cho phép hỗ trợ kết nối với các thiết bị điều khiển bằng tay. Lĩnh vực áp dụng: Tự động hóa trong công nghiệp Trong các dây chuyền sản xuất nhựa plastic Đóng gói sản phẩm Thực phẩm và công nghiệp thức ăn ... Ngoài ra S7-300 còn áp dụng trong những phạm vi đặc biệt sau: những nơi cần sự an toàn cao, trong giao thông, năng lƣợng, trong những khu vực nguy hiểm cần kiểm soát qua thiết bị HMI, ET200S còn sử dụng trong các thiết bị điều khiển thông minh…. Thông tin chung (hình 1.2) GT-PLCNC-MĐ24
  9. 3 Hình 1.3 cấu trúc một bộ CPU s7 300 Trong đó: 1. Nguồn cấp 6. Thẻ nhớ 2. Nguồn dự phòng 7. MPI 3. ết nối 24V.DC 8. Nắp trƣớc 5. Đèn báo trạng thái và lỗi 9. Ngõ điều khiển Thông số kỹ thuật: (bảng 1.1) Bảng 1.1: thông số kỹ thuật PLC s7 300 Các loại CPU thuộc họ S7-300 đƣợc liệt kê trong bảng sau (bảng 1.2) Bảng 1.2 Các loại CPU s7 300 GT-PLCNC-MĐ24
  10. 4 Thông tin cấu hình CPU đƣợc hiển thị trong bảng sau (bảng .3): Bảng 1.3 thông số kỹ thuật các loại CPU s7 300 GT-PLCNC-MĐ24
  11. 5 Một CPU chuẩn thông thƣờng có kích thƣớc 80-120mm. Để thiết kế một hệ thống lập trình điều khiển ngƣời dùng có thể chọn lựa các loại PLC với các thông số CPU phù hợp có thể đáp ứng tốc độ cao trong điều khiển. Trong môi trƣờng chật hẹp, ngƣời thiết kế có thể chọn lựa CPU có kích thƣớc thông thƣờng là 40mm. GT-PLCNC-MĐ24
  12. 6 Tất cả CPU 313 có bộ nhớ kích thƣớc 512kb và cho phép sử dụng phần mềm lập trình là S7-300. CPU 317-2dp thông thƣờng có thể đáp ứng mọi nhiệm vụ về điều khiển và liên kết truyền thông 2DP cho phép kết hợp DP/DPI và cũng có thể cấu hình Profibus nhƣ một máy trạm chủ hoặc tớ. CPU 317T-2DP đƣợc áp dụng trong các hệ thống điều khiển cơ khí phức tạp. Step 7 cũng dùng để lập trình và điều khiển cho loại CPU này. Sáu loại CPUs: 312C, 313C, 313-2PtP, 313C-2 DP, 314-Ptp, 314C-2 DP đều đƣợc tích hợp các modul mở rộng nhằm đáp ứng: 1.2. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS PLC S7-1200 Giới thiệu tổng quan Với thiết kế nhỏ gọn, cấu hình linh động, hỗ trợ mạnh mẽ về tập lệnh đã làm cho PLC S7- 1200 trở thành một giải pháp hoàn hảo trong việc điều khiển, chọn lựa phù hợp đối với nhiều ứng dụng khác nhau. CPU của PLC S7-1200 đƣợc kết hợp với 1 vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các tín hiệu đầu vào/ra, thiết kế theo nền tảng Profinet, các bộ đếm/phát xung tốc độ cao tích hợp trên than, điều khiển vị trí (motion control), và ngõ vào analog đã làm cho PLC S7-1200 trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn nhƣng mạnh mẽ. Sau khi download chƣơng trình xuống CPU vẫn lƣu giữ những logic cần thiết để theo dõi và kiểm soát các thiết bị thông tin trong ứng dụng của ngƣời lập trình. CPU giám sát ngõ vào và những thay đổi của ngõ ra theo logic trong chƣơng trình ngƣời dùng, có thể bao gồm các phép toán logic của đại số Boolean, những bộ đếm, bộ định thì, các phép toán phức tạp, và những giao tiếp truyền thông với những thiết bị thông minh khác. PLC S7-1200 đƣợc tích hợp sẵn một cổng Profinet để truyền thông mạng Profinet. Ngoài ra, PLC S7-1200 có thể truyền thông Profibus, GPRS, RS485 hoặc RS232 thông qua các module mở rộng GT-PLCNC-MĐ24
  13. 7 Hình 1.4 PLC thực tế Một số dòng CPU S7-1200 thông dụng Hiện nay, PLC S7-1200 có nhiều dòng CPU khác nhau nhƣ: CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C, CPU 1215C, CPU 1217C và đồng thời ngƣời dùng có nhiều sự lựa chọn với các nguồn điện áp AC/DC, tín hiệu đầu vào/ra relay/DC … Tuy nhiên, tùy ứng dụng và chƣơng trình mà ngƣời dùng lựa chọn CPU cho phù hợp với cấu hình hệ thống và giá thành để làm cho hệ thống hoạt động tốt nhƣng kinh tế nhất. Bảng 1.4 Thông tin về CPU 1211C/1212C/1214C/1215C Đặc điểm 1211C 1212C 1214C 1215C Work 30KB 50KB 75KB 100KB Bộ nhớ chƣơng Load 1MB 4MB trình Retentive 10KB Analog 2AI 2AI 2AI/2AO I/O tích hợp Digital 6DI/4DO 8DI/6DO 14DI/10DO Input 1024 Byte Process image Output 1024 Byte Vùng nhớ 4096 Byte 8192 Byte Module mở rộng - 2 8 SB, BB, CB (*) 1 Module truyền thông CM 3 Tổng Lên tới 6 Lên tới 6 cộng 1MHz - - Bộ đếm tốc độ I0.0 – I0.5 100/180 cao I0.0 – I0.5 KHz 30/120 I0.6 – I1.5 - I0.6 – I0.7 KHz Tổng Bộ phát xung Lên tới 4 Lên tới 4 cộng PTO/PWM (2) 1MHz - - GT-PLCNC-MĐ24
  14. 8 100KHz Q0.0 – Q0.3 Q0.0 – Q0.3 20KHz - Q0.4 – Q0.5 Q0.4 – Q1. Thẻ nhớ Hỗ trợ Lƣu trữ thời gian thực: 20 ngày/nhỏ nhất 12 ngày tại 40oC Tích hợp cổng Profinet 1 2 Tốc độ xử lý phép toán số 2.3 µs/lệnh thực Tốc độ xử lý phép toán 0.08 µs/lệnh Boolean Ghi chú: • (*) Signal board (SB), Battery board (B) và communication board (CB). • 1-tốc độ xử lý HSC thấp khi sử dụng chế độ lệch pha 90o • 2- hi CPU với ngõ ra relay thì có thể mua SB gắn vào mở rộng để sử dụng chế độ phát xung. 2. Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A 2.1. Cấu trúc phần cứng Các thành phần trên bộ CPM2A: Hình 1.5 Các thành phần chính trên bộ CPM2A GT-PLCNC-MĐ24
  15. 9 1. Đầu đấu dây cho: Dây nguồn điện cung cấp cho PLC (Power Supply Input Terminal) Đầu nối đất tín hiệu (Functional Earth Terminal) (chỉ đối với loại AC) nhằm tăng khả năng chống nhiễu và tránh điện giật Đầu nối đất bảo vệ (Protective Earth Terminal) để tránh điện giật. PLC có thể đƣợc cung cấp bằng nguồn điện xoay chiều 100-240VAC hoặc 1 chiều 24VDC (tuỳ loại). Đầu nối tín hiệu vào (Input Terminal) Nối dây từ các nguồn tín hiệu ngoài vào các cực đấu dây này của PLC. Loại CPM2A- 20CDR-A cung cấp 12 đầu nối vào với 1 đầu đấu chung (COMMON) 2. Đầu nối nguồn cấp DC ra từ PLC (DC Power Supply Output Terminal) Điện áp ra chuẩn là DC 24V với dòng định mức là 0,3A có thể đƣợc dùng cấp cho các đầu vào số DC. 3. Đầu nối ra thiết bị ngoài (Output Terminal) PLC loại CPM2A-20CDR-A có 8 đầu nối ra trong đó có 3 đầu COMMON 4. Các đèn LED chỉ thị trạng thái của PLC (PC Status Indicators) Đèn Trạng thái Chức năng Bật PLC đang đƣợc cấp điện bình thƣờng POWER (màu xanh) PLC không đoợc cấp điện bình thƣờng (không có Tắt điện, điện yếu,..) Bật PLC đang hoạt động ở chế độ RUN hay MONITOR. RUN (màu xanh) Tắt PLC đang ở chế độ PROGRAM Sáng PLC gặp lỗi nghiêm trọng (PLC ngừng chạy) ERROR/ALARM PLC gặp một lỗi không nghiêm trọng (PLC tiếp tục Nhấp nháy (Đỏ) chạy ở chế độ RUN) Tắt PLC hoạt động bình thƣờng không có lỗi Sáng Dữ liệu đang đƣợc truyền qua cổng Peripheral Port COMM (Da cam) Không có trao đổi dữ liệu giữa PLC và thiết bị ngoài Tắt qua cổng Peripheral Port 5. Input LED Các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào (Input Indicator) Đèn LED trong nhóm này sẽ sáng khi đầu vào tƣơng ứng lên ON Khi gặp một sự cố trầm trọng, các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào sẽ thay đổi nhỏ sau : GT-PLCNC-MĐ24
  16. 10 Khi có lỗi CPU hay lỗi với bus vào/ ra (CPU Error/ I/O Bus Error) : các LED đầu vào sẽ tắt. Khi có lỗi với bộ nhớ hoặc lỗi hệ thống (Memory Error/ System Error) : các LED đầu vào vẫn giữ trạng thái của chúng trƣớc khi xảy ra lỗi cho dù trạng thái thực đầu vào đã thay đổi. 6. Output LED (Output Indicator): Các đèn chỉ thị trạng thái đầu ra. Các đèn LED này sẽ sáng khi rơ le tƣơng ứng đƣợc bật. 7. Analog Setting Controls PLC loại CPM2A có 2 bộ chỉnh giá trị thanh ghi bên trong PLC đánh số 0 và 1. Mỗi khi núm điều chỉnh đƣợc vặn, giá trị của thanh ghi tƣơng ứng đƣợc thay đổi trong khoảng giá trị từ 000 đến 200 (theo mã BCD). Các thanh ghi trong PLC tƣơng ứng với 2 bộ chỉnh này là IR250 và IR251. Nếu gán địa chỉ tham chiếu của timer hoặc counter với các địa chỉ này ta có thể điều chỉnh giá trị của chúng bằng tay không cần đến phần mềm hỗ trợ. 8. Peripheral Port Dùng để nối PLC với thiết bị ngoại vi, bộ chuyển đổi RS-232 hay RS-485 hoặc bộ lập trình cầm tay (Programming Console) 9. Đầu nối với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit) Dùng để nối module có CPU (là module chính có bộ xử lý trung tâm - CPU và chứa chƣơng trình ứng dụng - User program) với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit) để bổ sung đầu vào ra cho module chính. 10. Cổng RS-232C dùng giao tiếp với các thiết bị khác nho bộ xử lý tín hiệu số, bộ điều khiển nhiệt độ,... 11. Communications Switch: công tắc chuyển dùng đặt cấu hình cho truyền tin. 2.2. Phần mềm lập trình Phần mềm lập trình cho PLC: Phần mềm lập trình cho PLC có thể đoợc cài đặt trên máy tính IBM PC/AT hoặc toơng thích với 2 loại: Loại chạy trên DOS: SYSMAC Support Software (SSS) Loại chạy trong Windows: SYSWIN V3.3/3.4 hoặc CX-Programmer Bảng 6: Các phụ kiện cho kết nối PLC - phần mềm lập trình (vd: SYSMAC Support Software) Tên Công dụng Model N0 RS-232C Adapter Để chuyển đổi sang chuẩn của cổng Peripheral CPM1-CIF01 Bộ chuyển đổi có sẵn cáp để nối với máy tính RS-232C Adapter + Cáp nối CQM1-CIF02 (Chiều dài: 3,3 m) GT-PLCNC-MĐ24
  17. 11 Ladder Support Software (chạy Cho máy IBM AT hoặc toơng thịch (3.5" Disks, SYSWIN V3.3/3.4 trong Windows) 2HD) 3. Bộ điều khiển lập trình khác PLC của hãng Mitsubishi PLC Loại cực nhỏ loại Alpha Ƣu điểm chính của bộ mini alpha chính là thuộc tính nhỏ gọn nhƣng có đủ tính năng. Một bộ mini alpha có thể giup tiết kiệm không gian, thời gian, tiền bạc...một đặc điểm khá thú vị là hệ thống lập trình và quản lý tích hợp chung trên một modul. Ứng dụng: + Hệ thống chiếu sáng, điều hòa, cung cấp nƣớc + Đóng mở cửa + Hệ thống an ninh + Điều khiển nhiệt độ, nhà cửa, giao thông, năng lƣợng.... Thông số kỹ thuật: Hình 1.6 Thành phần chính GT-PLCNC-MĐ24
  18. 12 Bài 2. KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Mã bài: MĐ 26-2 Mục tiêu: - iến thức: Thiết kế, phân tích và giải thích sơ đồ kết nối ngõ vào ra giữa PLC với thiết bị ngoại vi cho hệ thống điều khiển tự động - ỹ năng: ết nối, kiểm tra kết nối ngõ vào ra giữa bộ điều khiển PLC và thiết bị ngoại vi trong hệ thống điều khiển tự động. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an toàn và vệ sinh công nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung chính 1. KẾT NỐI NGÕ VÀO PLC S7-300 VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 1.1. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở Công tắc cơ: 2 trạng thái: Đóng và mở ( hình 2.1) + Công tắc có các tiếp điểm thƣờng mở (NO), thƣờng đóng (NC) + NO: hi không có tín hiệu vào cơ học: Mở, khi có tín hiệu vào cơ học: Đóng + NC: hi không có tín hiệu vào cơ học: Đóng, khi có tín hiệu vào cơ học: Hình 2.1 kết nối công tắc cơ theo mức logic 0 và 1 Công tắc giới hạn: Công dụng phát hiện sự có mặt của chi tiết chuyển động ( hình 2.2 ) GT-PLCNC-MĐ24
  19. 13 Hình 2.2 công tắc hành trình cơ  kết nối ngõ vào bằng nút nhấn và công tắc hành trình ( hình 2.3 ) Hình 2.3 Kết nối tín hiệu ngõ vào plc 1.2. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp Phân biệt được các loại cảm biến. Cách kết nối ngõ vào cho PLC.  Cảm biến: Công dụng: Biến các đại lƣợng vật lý sang tín hiệu điện để PLC xác định đƣợc trạng thái của quá trình đang điều khiển. Phân loại: Các cảm biến logic (rời rạc): Đƣợc dùng để xác định sự tồn tại của vật thể ( Công tắc cơ, công tắc lƣỡi gà, công tắc nhiệt, cảm biến quang, cảm biến điện dung, cảm biến điện cảm, cảm biến áp suất ) Các cảm biến liên tục: Đƣợc dùng để đo các đại lƣợng vật lý nhƣ nhiệt độ, áp suất, tốc độ ... ( Cảm biến khoảng dịch chuyển, cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất ). a. Các cảm biến logic (rời rạc): GT-PLCNC-MĐ24
  20. 14 Cảm biến quang, Cảm biến điện dung, Cảm biến điện cảm: dùng để xác định có vật thể. Có hai dạng cảm biến: kiểu NPN ( hình 2.4 ) và kiểu PNP ( hình 2.5 ) Hình 2.4 Kết nối ngõ vào cảm biến kiểu NPN Hình 2.5 Kết nối ngõ vào cảm biến kiểu PNP b. Các cảm biến liên tục Bộ đo tốc độ góc: đo tốc độ quay của trục động cơ ( hình 2.6) GT-PLCNC-MĐ24
nguon tai.lieu . vn