Xem mẫu

  1. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  2. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở chƣơng trình đào tạo, Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ đã tổ chức biên soạn giáo trình đào tạo phục vụ cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và học tập, thực tập của học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc. Trong đó tài liệu môn học Lắp ráp mạch điện tử cơ bản đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và hình thành các kỹ năng cơ bản cho các học viên, sinh viên theo học nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với dung lƣợng thời gian đào tạo 30 giờ gồm có: Bài 1: Đọc, đo linh kiện Bài 2 : Mạch điện tử cơ bản Bài 3: Kỹ thuật hàn Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng nhƣ khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để ngƣời học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trƣờng có thề sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trƣờng có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc những khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện tử- Điện lạnh Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
  3. 3 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2 MÔ ĐUN LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ............................................... 5 BÀI 1: ĐỌC, ĐO LINH KIỆN.............................................................................. 6 1. Linh kiện thụ động ......................................................................................... 6 1.1. Phân biệt các loại linh kiện thụ động .......................................................... 6 1.2. Cách đo, đọc trị số linh kiện thụ động ........................................................ 8 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động ........................................................... 8 1.2.2. Cách đo trị số linh kiện thụ động ........................................................... 14 1.2.3. Bài tập thực hành ................................................................................. 16 2. Linh kiện tích cực ........................................................................................ 20 2.1. Phân biệt linh kiện tích cực ...................................................................... 20 2.2. Cách đọc,đo các thông số kỹ thuật linh kiện tích cực .............................. 23 2.2.1 Cách đọc các thông số kỹ thuật linh kiện tích cực ................................. 23 2.2.2 Sử dụng thang đo ohm để đo linh kiện tích cực ...................................... 26 2.2.3 Thực hành ............................................................................................... 30 BÀI 2: MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ................................................................. 33 1. Mạch nguồn một chiều ................................................................................ 33 1.1 Mạch nắn điện một bán kỳ ......................................................................... 33 1.2. Mạch nắn điện hai bán kỳ dùng cầu diode ............................................... 36 1.3. Mạch ổn áp dùng mạch tổ hợp (IC) ............................................................. 38 1.3.1. Mạch ổn áp họ 78XX ............................................................................. 39 1.3.2. Mạch ổn áp họ 79XX ............................................................................. 40 1.3.3. Mạch ổn áp dùng IC điều chỉnh ............................................................ 40 1.3.4 Bài tập thực hành ................................................................................... 42 2. Mạch dao động dùng vi mạch 555 ............................................................... 47 2.1. Giới thiệu vi mạch 555 .............................................................................. 47 2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của IC 555 .......................................... 47
  4. 4 3. Khuếch đại thuật toán .................................................................................. 49 3.1.Khuếch đại không đảo ............................................................................... 49 3.2 Mạch khuếch đại đảo ................................................................................ 51 BÀI 3: KỸ THUẬT HÀN ................................................................................. 55 1. Giới thiệu vật liệu hàn, dụng cụ hàn ............................................................ 55 1.1. Vật liệu hàn......................................................................................... 55 1.2. Dụng cụ hàn........................................................................................ 57 1 . 3 . Các dụng cụ khác: ............................................................................ 59 2. Kỹ thuật hàn ............................................................................................... 59 2.1. Kỹ thuật hàn nối, ghép ..................................................................... 59 2.1.1. Hàn nối hai đầu dây dẫn (xem hình 1.7) ............................................ 60 2.1.2. Mối hàn ghép song song (xem hình 1.8) ............................................ 61 2.1.3. Mối hàn ghép vuông góc .................................................................... 61 2.2. Kỹ thuật hàn xuyên lỗ ............................................................................... 62 2.3. Kỹ thuật hàn công nghệ cao ............................................................... 65 3. Phương pháp xử lý mạch sau hàn ............................................................ 67 3.1. Yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn .................................................... 67 3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn....................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 70
  5. 5 MÔ ĐUN LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ ĐL 11 V trí tính ch t, ý nghĩa và vai trò c a mô đun: - Vị trí: Mô đun đƣợc bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn nhƣ vật liệu điện lạnh, đo lƣờng điện lạnh và học trƣớc khi học các mô đun chuyên ngành... - Tính chất của mô đun: Là mô đun qua ban điện tử. - Ý nghĩa của mô đun: Sau khi học xong mô đun “Lắp ráp mạch điện tử cơ bản” ngƣời học phải biết nhận diện các linh kiện và sử dụng các linh kiện cơ bản để thay thế trong mạch điều hoà không khí, sử dụng đƣợc các dụng cụ hàn. Có đƣợc kỹ năng phân tích và lắp ráp các mạch điện tử cơ bản. - Vai trò của mô đun: Giáo trình “Lắp ráp mạch điện tử cơ bản” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản linh kiện và các phƣơng pháp hàn. Mục tiêu c a mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc một số mạch ứng dụng cơ bản nhƣ mạch khuếch đại,ổn áp, dao động, các mạch khuếch đại tổng hợp và một số mạch điện cơ bản khác. + Phân biệt đƣợc các thiết bị hàn linh kiện. - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các thiết bị hàn. Biết cách xử lí mối hàn, hàn và tháo các mối hàn trong mạch điện. + Lắp ráp đƣợc một số mạch điện ứng dụng cơ bản nhƣ mạch nguồn một chiều, ổn áp, dao động, các mạch khuếch đại tổng hợp và một số mạch điện cơ bản khác. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nội dung mô đun Bài 1: Đọc, đo linh kiện Bài 2 : Mạch điện tử cơ bản Bài 3: Kỹ thuật hàn
  6. 6 BÀI 1: ĐỌC, ĐO LINH KIỆN Giới thiệu Linh kịên thụ động bao gồm các điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, rơle... là các linh kiện đƣợc dùng phổ biến trong các mạch điện tử. Các linh kiện này đƣợc gọi là linh kiện thụ động vì chúng có chức năng lƣu trữ hoặc tiêu thụ năng lƣợng điện của mạch điện tử. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, những linh kiện này đƣợc chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác nhau và có những đặc tính kỹ thuật tƣơng ứng với từng loại mạch điện tử. Mục tiêu c a bài - Nhận dạng đƣợc hình dáng, kí hiệu cuả các linh kiện điện tử thông dụng. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp đo, đọc các linh kiện, giải thích đƣợc các thông số ghi trên linh kiện. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng các linh kiện điện tử. 1. Linh kiện thụ động 1.1. Phân biệt các loại linh kiện thụ động TT Loại linh kiện Hình dạng Loại 6,8 10W Điện trở công suất Điện trở vạch màu 1 Điện trở Biến trở 2 Tụ điện Tụ gốm
  7. 7 Tụ hóa Tụ xoay Tụ giấy Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi ferit 3 Cuộn dây Cuộn chặn
  8. 8 Cuộn dây điều chỉnh Cuộn dây điều chỉnh độ dài Cuộn dây điều chỉnh có thanh dẫn hƣớng Cuộn dây hình xuyến Cuộn anten 1.2. Cách đo, đọc tr số linh kiện thụ động 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động
  9. 9 a. Điện trở + Điện trở 4 vạch màu Màu Tên màu Số thứ 1 Số thứ 2 Hệ số nhân Sai số Giá trị của điện trở đƣợc tính bằng  Đen 0 100 Nâu 1 1 101 ± 1% Đỏ 2 2 102 ± 2% Cam 3 3 103 Vàng 4 4 104 Xanh lá 5 5 105 Xanh dƣơng 6 6 106 Tím 7 7 107 Xám 8 8 108 Trắng 9 9 109 Nhũ vàng - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - 10-2 ± 10% Không màu - - - ± 20% - Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. - Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3 - Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị - Vòng số 3 là bội số của cơ số 10 * Trị số = (vòng 1)(vòng 2)x10(vòng 3). - Có thể tính vòng 3 là số con số không thêm vào, - Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng 3 là màu nhũ thì cơ số 10 là số âm Ví dụ:
  10. 10 + Điện trở 5 vạch màu Tên màu Số thứ 1 Số thứ 2 Số thứ 3 Hệ số nhân Sai số Giá trị của điện trở đƣợc tính bằng  Đen 0 0 100 Nâu 1 1 1 101 ± 1% Đỏ 2 2 2 102 ± 2% Cam 3 3 3 103 Vàng 4 4 4 104 Xanh lá 5 5 5 105 Xanh dƣơng 6 6 6 106 Tím 7 7 7 107 Xám 8 8 8 108 Trắng 9 9 9 109 Nhũ vàng - - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - - 10-2 ± 10% Không màu - - - - ± 20% - Vòng số 5 là vòng cuối cùng, là vòng ghi sai số, điện trở 5 vòng màu thì màu sai số có nhiều màu do đó gây khó khăn cho ta xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
  11. 11 - Tƣơng tự cách đọc trị số điện trở 4 vạch màu nhƣng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lƣợt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. * Trị số = (vòng 1)(vòng 2) (vòng 3)x10(vòng 4). Ví dụ: + Đọc giá trị ghi trực tiếp trên thân điện trở Một số điện trở thƣờng là điện trở công suất lớn đƣợc nhà sản xuất ghi giá trị điện trở và công suất tiêu tán cho phép trực tiếp lên thân điện trở. 6,8 10W 10 5W R = 10 R = 6,8 P = 5W P = 10W b. Tụ điện + Ghi bằng chữ và số Chữ K, Z, J, I,  ứng với đơn vị pF Chữ n, H ứng với đơn vị nF Chữ M, m ứng với đơn vị F Vị trí của chữ thể hiện chữ số thập phân, giá trị của số thể hiện giá trị của tụ điện. Chú ý: Nhiều loại tụ có giá trị nhỏ, giá trị điện dung ghi theo mã số, còn điện áp làm việc ghi trực tiếp. Mã số của giá trị điện dung gồm ba chữ số và một chữ cái đứng cuối cùng.
  12. 12 Cách đọc nhƣ sau: tính từ trái qua phải) Số thứ nh t Số thứ hai Số thứ ba Chữ cuối cùng Chỉ số thứ nhất Chỉ số thứ hai chỉ các số Cho biết sai số không thêm gồm các chữ cái vào I:  5% K:  10% M:  20% S:  50% Z:  80% P: 100% W: + 200% J:  5% G:  2% D:  0,5% C:  0,25% F:  1% + Ghi bằng các con số không kèm theo chữ. Nếu các con số kèm theo dấu chấm hay dấu phẩy thì đơn vị là F. Vị trí dấu phẩy hay đấu chấm thể hiện chữ số thập phân. VD: .01 C = 0,01F 25 U = 25V Nếu các con số không kèm theo dấu thì đơn vị là pF và con số cuối cùng biểu thị bội số. VD: 203 C = 20. 103 pF 25 U = 25V
  13. 13 Chú ý: Số cuối cùng là số 0 thì con số đó là giá trị thực. VD: 200tr điện dung + Ghi giá C = 200 pF áp đều theo mã số. và điện số của giá trị U Mã 50V = 50V điện dung gồm ba chữ số và một chữ cái nhƣ trên. Mã số của điện áp gồm một chữ số và một chữ cái. Với loại tụ điện này: - Giá trị điện dung đƣợc đọc nhƣ phần trên. - Điện áp làm việc, ta tra bảng dƣới đây để biết giá trị (Đơn vị tính bằng volt) A B C D E F G H I K 0 1 1,25 1,6 2 2,5 3,15 4 5 6,3 8 1 10 12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 2 100 125 160 200 250 315 400 500 630 800 3 1000 1250 1600 2000 2500 3150 4000 5000 6300 8000 VD: C = 10. 104 pF 104 U = 400V 2G + Ghi theo vòng màu. Các tụ điện vòng màu đƣợc đọc giống nhƣ điện trở nhƣng có đơn vị là pF c. Cuộn cảm Cách đọc trị số. Sè thø 3 Sè nh©n Sè nh©n Sai sè Sè thø 2 Sè thø 2 Sè thø 1 Sè thø 1 Sai sè Với những cuộn dây ký hiệu bằng các chấm màu, thì cách đọc cũng giống nhƣ điện trở và đơn vị tính là µH
  14. 14 1.2.2. Cách đo tr số linh kiện thụ động a. Điện trở Đối với đồng hồ VOM, khi đo điện trở, ta phải dùng nguồn DC của pin bên trong đồng hồ kết hợp với điện trở cần đo mắc bên ngoài để cấp dòng cho cuộn dây cảm ứng của kim làm kim di chuyển. Nhƣ vậy khi không có pin thang đo R của đồng hồ VOM không hoạt động. Đa số các đồng hồ VOM, có các thang đo x1, x10, x100 đƣợc dùng hai pin 1,5V, riêng thang đo x10K dùng pin 9V. DC.V 1000 OFF1000 AC.V 250 250 50 50 10 10 2.5 AC15A 0.5 x10K 0.1 x1K 50µA 2.5 x10 25 250 x1 DC.mA Chức năng đo điện trở, ngƣời ta thiết kế một nút chỉnh để kim đồng hồ về vị trí 0 khi chập hai que đo của đồng hồ với nhau. Chọn thang đo điện trở trên đồng hồ VOM: + Thang Rx1: Đo điện trở có giá trị từ 0,2 ÷ 2K. + Thang Rx10: Đo điện trở có giá trị từ 2 ÷ 20K, đọc kết quả nhân với 10 + Thang Rx100: Đo điện trở có giá trị từ 20 ÷ 200K, đọc kết quả nhân với 100 + Thang Rx1K: Đo điện trở có giá trị từ 200 ÷ 20M, đọc kết quả nhân với 1K + Thang Rx10K: Đo điện trở có giá trị từ 2K ÷ 20M, đọc kết quả nhân với 10K
  15. 15 Chiều chuyển động của kim đồng hồ khi đo điện trở theo hƣớng giảm dần, ngƣợc với các thang đo DCV/ ACV. Cách mắc điện trở cần đo: Để tránh hiện tƣợng ảnh hƣởng của mạch ngoài gây sai lệch kết quả đo, ta nên gỡ hẳn điện trở ra ngoài trƣớc khi đo giá trị. * Những hư hỏng thường gặp ở điện trở: - Đứt: Đo  không lên. - Cháy: do làm việc quá công suất chịu đựng. - Tăng trị số: Thƣờng xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính của lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số của điện trở. - Giảm trị số: Thƣờng xảy ra ở các loại điện trở dây quấn là do bị chạm một số vòng dây(sự cố này ít xảy ra nhất). b. Dùng máy đo vom để đo tụ điện Dựa vào đặc tính nạp xả của tụ ngƣời ta dùng đồng hồ cơ khí để quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ. Nguyên tắc đo: Dùng thang đo R để quan sát sự chuyển động và vị trí của kim. Đối với tụ tốt kim lên sau đó phải trả về vị trí ∞ (vô cực), tụ có giá trị càng lớn, kim lên càng nhiều, tụ có giá trị càng nhỏ lim lên càng ít. Tùy theo giá trị của tụ mà ta đặt thang đo R về dãy thích hợp: + Đối với tụ có giá trị từ 10µF ÷ 100µF bật về thang đo Rx10. + Đối với tụ có giá trị từ 1µF ÷ 10µF bật về thang đo Rx1K. + Đối với tụ có giá trị từ 102 ÷ 104 bật về thang đo Rx10K. + Đối với tụ có giá trị từ 100pF ÷ 102pF bật về thang đo Rx1M. * Các trường hợp hư hỏng của tụ khi phát hiện bằng đồng hồ đo cơ khí: + Kim lên 0 sau đó không trở về: Tụ bị chạm, chập các bản cực. + Kim không lên: Tụ bị đứt, khô. + Kim lên lƣng chừng, không về: Tụ bị rỉ. Chú ý: Trong một số trƣờng hợp dùng đồng hồ VOM ở vị trí đo R không phát hiện đƣợc tụ bị hỏng, tụ chỉ bị hỏng khi cho hoạt động với điện áp cao. Lúc này phải kiểm tra tụ bằng nguồn điện thực tế, gội là đo nóng Ví dụ: Tụ chịu điện áp 160V, ta nối tụ với nguồn +110V qua đồng hồ + Tụ tốt: Kim đồng hồ lên rồi trở về
  16. 16 + Tụ rỉ: Kim lên lƣng chừng không về + Tụ chạm: Kim chỉ 110V không về c. Dùng máy đo vom để đo cuộn dây, biến áp. Để đo kiểm tra cuộn dây, biến áp ta tiến hành đo trở kháng của cuộn dây, biến áp. Các bƣớc tiến hành đo giống nhƣ ta đo điện trở. + Đo điện trở không lên: cuộn dây, biến áp bị đứt + Đo điện trở bằng 0: Cuộn dây bị chập ( Tuy nhiên một số cuộn dây có trở kháng xấp xỉ bằng 0 rất khó phát hiện) Chú ý: Đối với các cuộn dây, biến áp nếu chạm các vòng dây quấn với nhau. Hoạt động trong mạch một lúc thấy nóng. Trƣờng hợp này không thể dùng đồng hồ để ở thang Ohm mà kiểm tra đƣợc chỉ khi nào biết đƣợc giá trị điện trở thuần của cuộn dây ta mới có thể xác định đƣợc mà thôi. 1.2.3. Bài tập thực hành * Phân biệt, đọc tr số các loại linh kiện thụ động 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu STT Loại linh kiện Số lượng 1 Điện trở các loại 200 2 Tụ điện các loại 100 3 Cuộn dây các loại 20 2:. Trình tự thực hiện Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bƣớc 1: Phân biệt các Nhặt riêng các loại linh - Đúng chủng loại loại linh kiện thụ động kiện cùng chủng loại, - Đúng nhóm linh kiện với nhau cùng nhóm với nhau Bƣớc 2: Đọc giá trị điện Đọc các thông số, ghi giá - Xác định đúng điện trở có trên trở trị điện trở vào phiếu thực phiếu thực hành hành số 1 - Ghi chính xác thông số, giá trị Bƣớc 3: Đọc giá trị tụ Đọc các thông số, ghi giá - Xác định đúng tụ điện có trên điện trị tụ điện vào phiếu thực phiếu thực hành hành số 1 - Ghi chính xác thông số, giá trị
  17. 17 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 Lớp: . . . . . . . . . . . . . . ĐỌC THÔNG SỐ VÀ GIÁ TRỊ LINH KIỆN THỤ Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . ĐỘNG 1. Điện trở ............................... ...................................... R = ............................... R = ................................ ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... ................................ ................................ R = ............................... R = ...............................
  18. 18 6,8 10W 10 5W ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... 2. Tụ điện 104 203 .01 1500 25 50 1,5KV C= C = ........................... C = ........................ C = ........................ ........................... ............................... ............................... ............................... ............................... 100µF 50V 10µF 16V 1000µF 25V C= C = ........................... C = ........................... ........................... ............................... ............................... ............................... 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu a. Thiết bị: - Đồng hồ VOM - Đồng hồ DVOM b. Linh Kiện: STT Loại linh kiện Số lượng 1 Điện trở các loại 200 con 2. Trình tự thực hiện: Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật
  19. 19 Bƣớc 1 Để thang đồng hồ về các Chỉnh kim đông hồ đúng vị trí thang đo trở, nếu điện trở 0 nhỏ thì để thang x1 hoặc x10, nếu điện trở lớn thì để thang x1K hoặc 10K => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm. Bƣớc 2 Chuẩn bị đo Bƣớc 3 Đặt que đo vào hai đầu điện - Que đo phải tiếp xúc với chân trở, đọc trị số trên thang đo , điện trở Giá trị đo đƣợc = chỉ số - Khi đo hai tay không đƣợc thang đo X thang đo chạm vào hai chân của điện trở Bƣớc 4 Điều chỉnh lại thang đo sao cho dễ đọc giá trị và có sai số thấp nhất *. Dùng máy đo VOM để đo tụ điện 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu a. Thiết bị: - Đồng hồ VOM - Đồng hồ DVOM b. Linh Kiện: STT Loại linh kiện Số lượng 1 Tụ điện các loại 200 con 2. Trình tự thực hiện: Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bƣớc 1 Đƣa thang đo của đồng hồ Lựa chọn đƣợc thang đo phù VOM về thang đo tƣơng ứng hợp với giá trị của tụ điện cần
  20. 20 với giá trị của tụ điện đo, nếu không đúng thang đo thì không đủ kích thích cho tụ nạp xả đƣợc. Bƣớc 2 Chuẩn bị đo Bƣớc 3 Tiến hành đo hai lần có đảo - Que đo phải tiếp xúc với que đo và hai chân của tụ chân tụ điện điện đồng thời quan sát sự - Phải chờ cho kim của đồng chuyển động của kim đồng hồ dừng lại mới đƣợc dảo que hồ. đo Bƣớc 4: Dựa vào sự chuyển động của Dánh giá chính xác chất lƣợng kim đồng hồ trong cả hai lần của tụ điện đo để đánh giá chất lƣợng của tụ điện, 2. Linh kiện tích cực 2.1. Phân biệt linh kiện tích cực TT Loại linh kiện Hình dạng Loại A K Chỉnh lƣu công suất nhỏ A K Chỉnh lƣu công suất lớn A K Chỉnh lƣu cao tần 1 Diode A 6V2 K Điốt ổn áp Điốt phát quang A2 A K K A1 Điốt thu quang
nguon tai.lieu . vn