Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ỔN ÁP Mã CHƯƠNG: MH 13 - 04 GIỚI THIỆU Ổn áp là mạch thiết lập nguồn cung cấp điện áp ổn định cho các mạch điện trong thiết bị theo yêu cầu thiết kế của mạch điện, từ một nguồn cung cấp ban đầu. Mục tiêu của CHƯƠNG: Kiến thức: - Trình bày được cấu trúc IC họ 78, 79 và LM317 - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp lấy ra 2 mức điện áp đối xứng sử dụng IC 7805, 7905 và LM317 Kỹ năng: - Tính toán được các thông số của mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp - Nhận biết được các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa - Lắp ráp và khảo sát được mạch theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức về an toàn lao động, tính cẩn thận, chính xác trong quá trình lắp ráp 1. LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ỔN ÁP 1.1. Giới thiệu IC họ 78XX và 79XX Hiện nay người ta chế tạo ra nhiều loại IC ổn áp 3 chân rất tiện lợi cho việc thiết kế nguồn công suất nhỏ và chỉ dùng ít linh kiện. IC 78xx là loại IC dùng để ổn áp nguồn dương. IC 79xx là loại IC dùng để ổn áp nguồn âm. Hai số sau ghi xx chỉ điện áp ra của IC. Ngoài ra còn có các IC ổn áp tương ứngvới họ 78 và 79: ICLM340xx, ICLM320xx… 1.1.1. Họ IC 78XX Sơ đồ chân và thông số cơ bản họ IC 78XX 61
  2. Chân số 1 : input; Chân số 2 : GND; Chân số 3 : output Hình 4.1 Sơ đồ chân IC 78XX + Điện áp vào của 78xx phải lớn hơn điện áp cần ổn áp từ 1,5V đến 2V. Cụ thể: Điện áp vào của 7805 từ 7V đến 9V; điện áp vào của 7812 từ 13.5 đến 15.5V;… + Dù input có biến động trong khoảng trên thì output vẫn được ổn định. * Họ 78XX: Họ 78 có 2 số đầu 78 để chỉ họ IC là họ ổn áp nguồn dương ( Vo > 0 ), 2 số XX cho biết điện thế ở ngỏ ra. Ví dụ : 7805 : Ngỏ ra + 5VDC 7809 : Ngỏ ra + 9VDC 7815 : Ngỏ ra +15VDC … - Tùy theo hãng sản xuất khác nhau mà chữ số đầu của mã hiệu IC có thể khác nhau. Ví dụ: + AN7805: IC ổn áp ra +5V do hãng National – Panasonic chế tạo. + PC7805: IC ổn áp ra +5V do hãng NEC chế tạo … - Ngoài ra trên IC còn có một ký hiệu để dòng điện ra ổn áp. Thí dụ: + 78LXX: dòng điện ra danh định là 100mA (L: Low) + 78XX: dòng điện ra danh định là 1A. + 78HXX: dòng điện ra danh định là 5A (H: High) 1.1.2. Sơ đồ chân và thông số cơ bản họ IC 79XX: 62
  3. - Sơ đồ chân IC Họ 79XX: Chân số 1 là GND; Chân số 2 là Input; Chân số 3 là output. Hình 4.2 Sơ đồ chân IC 79XX * Họ 79XX: Họ 79XX có 2 số đầu 79 chỉ họ IC là họ ổn áp nguồn âm ( Vo ≤ 0 ), 2 Số XX cho biết điện thế ở ngõ ra. Ví dụ : 7905 : ngỏ ra - 5VDC 7908 : ngỏ ra - 8VDC 7912 : ngỏ ra - 12VDC 1.2. Sơ đồ mạch: 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý: 1.2.1.1. Sơ đồ họ 78XX 1 7805 3 + + 2 VIN C1 C2 VOUT - - Hình 4.3 Sơ đồ họ 78XX - Lưu ý : + Họ IC78.. chỉ cho dòng tiêu thụ khoảng 1A trở xuống, khi ráp IC trong mạch thì Vin > Vo từ 3 đến 5V khi đó IC mới phát huy tác dụng 63
  4. 1.2.1.2. Sơ đồ họ 79XX Vin 2 3 GND VIN VOUT C1 79XX R 1 C2 LED 0 0 0 0 Hình 4.4 Sơ đồ họ 79XX 1.3. Lắp ráp và khảo sát mạch 1.3.1. Lắp ráp mạch Hình 4.5 Sơ đồ mạch ổn áp nguồn DC Hình 4.6 Sơ đồ mạch ổn áp nguồn đôi 64
  5. 1.3.2. Khảo sát mạch - Lắp mạch như hình vẽ với các giá trị linh kiện trong mạch. - Sử dụng VOM đo các giá trị điện áp ngõ vào (VI ) và ngõ ra (V0) 2. LẮP RÁP MẠCH ỔN ÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC ĐIỆN ÁP NGÕ RA DÙNG IC LM317 2.1. Cấu trúc của IC LM317 2.1.1. Nguyên lý ổn áp có điều chỉnh 2.1.2. Hình dáng xác định chân IC LM 317 - Chân 1 (ADJ): Chân điều chỉnh - Chân 2 (Vout): Điện áp ra: - Chân 3 (Vin): Điện áp vào Hình 4.7 Sơ đồ chân IC LM317 2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng IC LM317 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp nguồn điều chỉnh dùng LM317 65
  6. 2.2.2. Nguyên lý hoạt động IC LM317 là linh kiện ổn áp bù nối tiếp dùng để biến đổi và ổn định điện áp dương. Nó có thể cấp dòng hơn 1.5 A và điện áp ngã ra có thể biến thiên từ 1.25V đến 37 V. Là linh kiện tương đối dễ sử dụng vì nó chỉ cần thêm 2 điện trở bên ngoài để đặt điện áp ngã ra.Điện áp cấp cho tải ổn định hơn so với các loại IC ổn áp cố định. Ngoài việc có hiệu suất cao hơn ổn áp cố định, loại IC này còn được tích hợp khả năng hạn dòng khi ngắn mạch ,bảo vệ quá tải nhiệt... Sau đây là hình dạng thực tế và sơ đồ chân của IC LM317: * Thông số của LM317: + Điện áp đầu vào Vi = 40V + Nhiệt độ vận hành t = 0 - 125° + Dòng điện điều chỉnh là từ : 5 + Công suất tiêu thụ lớn nhất là 20W + Dòng điện đầu ra lớn nhất Imax = 1.5A * Điện áp ra:  R  V0 = 1.251 + 2   R1  * Chú ý: Để IC làm việc tốt ta nên gắn thêm đế tản nhiệt cho IC. Ngoài IC ổn áp 78 và 79 người ta còn chế tạo ra IC ổn áp có thể điều chỉnh điện áp ra bằng mạch điều chỉnh đặt bên ngoài IC rất tiện lợi. Khả năng điều chỉnh của IC này từ 1.2v đến 25V. Loại IC ổn áp nguồn dương LM117, LM217, LM317… Loại IC ổn áp nguồn âm: LM137, LM237, LM337… Mạch điện trên là mạch ứng dụng của IC ổn áp nguồn dương. Yêu cầu diện áp ra của mạch: Vo = 1.2V đến 25V. Dòng điện điều chỉnh có tr5 số rất nhỏ khoảng 50µA đến 100µA. Điện áp ra được thay đổi theo công thức: Vo = 1.25(R1+VR)/R1 2.3. Lắp ráp mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng IC LM317 2.3.1. Lắp ráp mạch: 66
  7. 2.3.2. Khảo sát các thông số của mạch: - Lắp mạch như hình vẽ với các giá trị linh kiện trong mạch. - Sử dụng VOM đo các giá trị điện áp ngõ ra (V0) kết hợp điều chỉnh biến trở quan sát kết quả kim chỉ thị ghi vào bảng kết quả VR 1K 1,5K 2K 2,5K 3K 3,5K 4K 4,5K 5K V0 67
  8. CHƯƠNG 5: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG DÒNG BAZO VÀ CẦU PHÂN ÁP DÙNG TRANSISTOR BJT Mã CHƯƠNG: MH 13 – 05 Giới thiệu Transistor có thể xem là linh kiện quan trọng nhất trong các thiết bị điện tử; các loại IC thực chất là các mạch tích hợp nhiều Transistor trong một linh kiện duy nhất. Trong các mạch điện Transistor được dùng để khuyếch đại tín hiệu tương tự, chuyển trạng thái của mạch số, sử dụng làm các công tắc điện tử, làm các bộ tạo dao động v v… Mục tiêu của CHƯƠNG: Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và nguyên lý hoạt động của BJT - Trình bày được phương phát đo, kiểm tra BJT - Trình bày được đặc điểm của mạch phân cực bằng dòng Bazo dùng transistor BJT. Kỹ năng: - Nhận biết được các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa - Lắp ráp, khảo sát được mạch phân cực bằng dòng Bazo dùng transistor BJT theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức về an toàn lao động, tính cẩn thận, chính xác trong quá trình lắp ráp. 1. LẮP RÁP MẠCH PHÂN CỰC BẰNG DÒNG BAZƠ VÀ CẦU PHÂN ÁP DÙNG TRANSISTOR (BJT) 1.1. Cấu tạo, ký hiệu BJT gồm 3 lớp bán dẫn đặt tiếp giáp nhau. Trong đó ở giữa là loại bán dẫn khác loại với 2 lớp bên cạnh. Tuỳ theo cách sắp xếp người ta chế tạo hai loại transistor là transistor N-P-N và P-N-P. 1.2. Phân loại: 68
  9. - Loại N-P-N : C JE JC E C B E C N P N Q,T B E B Hình 5.1 Cấu tạo và ký hiệu của transistor loại N-P-N - Loại P-N-P : C JE JC E C B P N P Q,T E Hình 5.2 Cấu tạo và ký hiệu của transistor loại P-N-P - Cực E ( Emitter- cực phát) : là lớp có nồng độ tạp chất lớn nhất chủ yếu cung cấp các electron . - Cực C ( Collector- cực thu) : là lớp có nồng độ tạp chất thấp hơn có nhiệm vụ thu nhận các electron từ miền phát. - Cực B ( Base – cực nền) : là lớp có nồng độ tạp chất thấp nhất. - JE là lớp tiếp giáp giữa E-B, JC là lớp tiếp giáp B-C. - Với 3 sợi kim loại gắn vào 3 lớp nói trên dùng làm cực của transistor có tên là : cực E, cực C và cực B. 1.2. Nguyên lý hoạt động của transistor : 1.2.1. Hoạt động của Transistor NPN Để transistor làm việc ta phải cấp cho các cực của nó một điện áp một chiều thích hợp. Tùy theo áp đặt vào các cực mà transistor làm việc ở các chế độ khác nhau. Transistor có 3 chế độ làm việc chỉnh là chế độ ngưng dẫn, chế độ khuếch đại và chế độ bảo hoà. Ta lấy transistor N-P-N làm ví dụ : 69
  10. JE JC C1 IE C2 E + C IC N P N eS B RL V1 V2 IB Hình 5.3 Hoạt động của Transistor NPN - Khi cực B hở: các electron từ vùng N+ không thể qua vùng bán dẫn P được ( do mối nối P-N bị phân cực nghịch) nên không thể tái hợp giữa electron và lỗ trống, vì vậy không có dòng qua transistor ( IB, IC, IE = 0) - Khi nối cực B vào một điện áp dương sao cho: VC > VB > VE : Lúc này 2 vùng bán dẫn N+ và P giống như diode phân cực thuận nên dẫn điện, electron từ vùng N+ sẽ sang vùng bán dẫn P để tái hợp với lỗ trống. Khi đó vùng P nhận thêm electron nên có điện tích âm. Cực B nối với nguồn dương nên sẽ hút một số electron của vùng P xuống tạo thành dòng IB. Cực C nối với nguồn dương cao hơn nên hút hầu hết electron trong vùng P sang vùng N tạo thành dòng IC. Cực E nối với nguồn âm nên khi vùng N + bị mất electron sẽ bị hút electron từ nguồn âm lên thế chổ tạo thành dòng IE. Hình mũi tên trên chỉ chiều di chuyển của dòng điện, dòng quy ước chạy ngược chiều với dòng electron. Theo định luật nút thì : IE = IB + IC - Nếu có thêm tín hiệu xoay chiều es ( biên độ nhỏ) thông qua tụ C1 , nghĩa là xếp chồng lên điện áp phân cực làm cho điện áp trên cực C cũng thay đổi nhưng biên độ lớn hơn lúc đầu, ta nói transistor đã khuếch đại tín hiệu. Ghi chú: + Chế độ ngưng dẫn : nếu phân cực cho transistor có VBE< V (VBE = 0  0,5)V thì transistor ngưng dẫn, dòng IB = 0, IC = 0 và VCE Vcc + Chế độ khuếch đại : nếu phân cực cho transistor có VBE = (0,550,75)V transistor dẫn điện và có dòng IB, dòng IC tăng theo IB qua hệ số khuếch đại hfe. 70
  11. + Chế độ bảo hoà : nếu phân cực cho transistor có VBE  0,8V thì transistor sẽ dẫn rất mạnh gọi là bảo hoà. Lúc đó IB tăng cao làm IC tăng cao đến mức gần bằng Vcc/RC và điện áp VCE giảm xuống còn rất nhỏ ( 0,2V) gọi là điện áp bảo hòa VCE sat ( saturation). + Chế độ đánh thủng : nếu ta đặt điện áp vào vượt qúa trị số cho phép sẽ làm cho vùng chuyển tiếp P-N bị đánh thủng. Thông số kỹ thuật : - Dòng điện cực đại cho phép ICmax : là dòng điện tối đa có thể chạy qua transistor mà không làm hư transistor ( cột 8).. - Điện áp cực đại cho phép (VCBmax, VCEmax , VEBmax) : nếu vượt qua mức áp này thì transistor sẽ bị đánh thủng ( tra cột 5, 6,7).. -. Công suất tiêu tán P Cmax = VCEmax . ICmax
  12. + 2SC …… : NPN tần số cao. + 2SD …… : NPN tần số thấp. - Mỹ : 2N…… * Chú ý : Thực tế không ghi 2S mà ghi A, B, C, D. Ví dụ như : A1015, C1815… * Hình dạng thực tế: C BC858 C828 A1015 E B ECB ECB Loại SMD dán sát mạch in Loại công suất nhỏ loại NPN và PNP C (Vỏ) Loại công suất lớn ( còng ) Loại công suất lớn ( sò ) Hình 5.4: Hình dạng thực tế 1.3.Phương pháp đo, kiểm tra BJT 1.3.1. Cách xác định chân E, B, C của Transistor - Sơ đồ tương đương của transistor : C C B N-P-N B P-N-P E E Hình 5.5: Sơ đồ tương đương của transistor 72
  13. Xác định chân B, C, E: - Vặn đồng hồ ở thang đo Rx10 : - Xác định chân B : ta lần lượt đo các chân đến khi nào có một que cố định ở 1 chân, que còn lại chấm vào 2 chân còn lại kim lên thì que cố định chấm vào chân nào thì chân đó là chân B. Khi biết chân B, ta nhìn vào que chấm vào chân B là màu gì, nếu que màu đen thì transistor là lọai N-P-N, nếu que màu đỏ thì transistor là lọai P-N-P. - Xác định chân C, E : Khi biết chân B, ta đưa 2 que đo vào 2 chân còn lại, nối tắt chân B với chân nào mà kim lên gần hoặc qúa nữa thang thì chân đó là chân C ( Que đen nối với chân C nếu là N-P-N và que đỏ nối với chân C nếu là P-N-P) x10 COM + 1.3.2. Phương pháp kiểm tra Transistor Kiểm tra tốt xấu : Đưa 2 que đo lần lượt 2 chân C, E ( đổi que đo) , nếu : + Kim không lên : transistor tốt. + Kim lên : transistor bị đánh thủng 2. LẮP RÁP MẠCH PHÂN CỰC BẰNG CẦU PHÂN ÁP DÙNG TRANSISTOR (BJT) 2.1. Nguyên lý hoạt động của mạch phân cực bằng cầu phân áp dùng transistor BJT 2.1.1. Sơ đồ mạch 73
  14. IC RC VCC 2,5K RB RB1 RC 70K 56K 2,5K Q IB VBE VCC Q VBB IE RE 0,5K RE 0 0 RB2 0,5K 0 10K 0 0 Hình 5.6 Sơ đồ nguyên lý mạch phân cực bằng cầu phân áp 2.1.2. Đặc điểm của mạch: Mạch dùng 2 điện trở RB1 và RB2 tạo thành bộ phân áp để phân cực cho ngõ vào. RE để ổn định nhiệt. Còn ở ngõ ra Vcc cung cấp điện áp phân cực cho V CE qua RC và RE. RB 2 10 K VBB = VCC . = 12V . = 1,8V RB1 + RB 2 56 K + 10 K RB1 RB 2 56 K .10 K RBB = = = 8,5 K RB1 + RB 2 56 K + 10 K VBB − VBE 1,8 − 0,7 IB = =  20 A RBB + (  + 1) RE 8,5 K + (100 + 1).0,5 K Khi đổi nguồn ở ngõ vào thì có mạch tương đương như hình. Từ đây cách tính hoàn toàn giống như mạch. Ví dụ : Trasistor sử dụng trong mạch trên là loại N-P-N (Silic), có hệ số khuếch đại  = 60, Vcc = 9V. Biết trạng thái tỉnh IC = 1mA, VCE =1/2Vcc ( chọn 4V). 74
  15. Hãy tính RE, RB, RC? VE 1 1  RE = = 1K Với VE =   .VCC và IE = IC =1mA IE  5 10  VBB = VBE + I E .RE = 0,7 + 1 = 1,7V Với VBE = 0,7 (Si) và 0,2 (Ge) 1 1  RBB =   .(  + 1) RE = 0,1.61.1 = 6,1K Thường chọn :  5 10  VCC 9 RB1 = RBB . = 6,1. = 32 K  33K VBB 1,7 RBB 6,1 54,9 RB 2 = = = = 7,3K  7,5 K VBB 1,7 7,3 1− 1− VCC 9 - Tính RC : áp dụng định luật Ohm ta có : VC 5 RC = = = 5 K  4,7 K IC 1 2.2. Lắp mạch phân cực bằng cầu phân áp dùng transistor BJT 2.2.1. Lắp ráp mạch VCC RB1 RC 56K 2, 5K Q RE RB2 0, 5K 10K 0 0 Hình 5.7: mạch phân cực bằng cầu phân áp dùng transistor BJT 75
  16. 2.2.2. Khảo sát các thông số trong mạch: VBE VCE VB VC VE IB IC IE ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------- - Dựa vào kết quả cho biết Transistor đang làm việc ở chế độ nào. ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------- 76
  17. CHƯƠNG 6: LÁP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI LƯỠNG ỔN DÙNG BJT VÀ PHI ỔN DÙNG IC 555 Mã CHƯƠNG: MH 13 - 06 GIỚI THIỆU Trong kỹ thuật điện tử đa hài là một kiểu mạch điện tử được sử dụng để thực hiện loạt các mạch chức năng có 2 trạng thái đơn giản như mạch dao động thăng giáng, định thời (timer) và flip-flop. Nó bao gồm hai phần tử khuếch đại (transistor, đèn chân không hoặc các thiết bị khác) kết nối bằng điện trở hoặc tụ điện. Mục tiêu của CHƯƠNG: Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và nguyên lý hoạt động của BJT và IC 555 - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJTvà phi ổn dùng IC 555. Kỹ năng: - Nhận biết được các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa - Lắp ráp được mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT và phi ổn dùng IC 555 theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức về an toàn lao động, tính cẩn thận, chính xác trong quá trình lắp ráp 1. LẮP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI LƯỠNG ỔN DÙNG BJT 1.1. Khái niệm mạch dao động Dao động là mạch tạo ra tín hiệu. Có 2 loại mạch dao động là dao động điều hoà tạo ra các sóng sine và dao động tích thoát ( răng cưa, tam giác, vuông). Các mạch tạo xung cơ bản nhất là mạch tạo xung vuông được gọi chung là mạch dao động đa hài. Mạch dao động đa hài dựa vào đặc tính nạp, xã của tụ và chuyển mạch của Transistor. Mạch dao động đa hài thường có 3 loại: + Dao động đa hài lưỡng ổn ( Flip-Folp - mạch lật). 77
  18. + Dao động đa hài đơn ổn. + Dao động đa hài phi ổn. 1.2. Phân tích sơ đồ nguyên lý 1.2.1. Sơ đồ mạch: VCC RC2 RC1 RB2 RB1 RB=10K; 22K;33K. RC=1K; 2.2K; R1, R2 = 4.7K. Q1 Q2 C1, C2 = 1F. Q1, Q2: C828. D1 D2 D1, D2: 1N4001 0 Vin1 Vin2 C1 C2 R1 R2 000 Hình 6.1 Mạch dao động đa hài lưỡng ổn 1.2.2. Nguyên lý hoạt động: Ngõ vào qua mạch R1C1 để đổi từ xung vuông ra xung nhọn. Diode D1 dùng để loại bỏ xung nhọn dương và chỉ đưa xung nhọn âm vào cực B1 để đổi trạng thái. Giả thiết Q1 đang dẫn bảo hoà, Q2 ngưng. Khi ngõ vào Vin1 nhận xung vuông vào qua mạch R1C1 tạo điện áp V1 trên R1 là 2 xung nhọn. Khi có xung nhọn dương thì D1 bị phân cực ngược nên không dẫn và mạch giữ nguyên trạng thái. Khi có xung nhọn âm thì D1 dẫn làm cho V B1 giảm xuống 0V. Lúc đó Q1 ngưng dẫn nên IB1=0, VC1 tăng cao sẽ tạo phân cực đủ mạnh cho cực B2 dẫn đến Q2 dẫn bảo hoà. Khi Q2 dẫn bảo hoà thì VC2  0,2V, nên Q1 không được phân cực sẽ tiếp tục ngưng dẫn. Như vậy mạch Flip-Flop đã chuyển từ trạng thái Q1 dẫn bảo hoà, Q2 ngưng dẫn sang trạng thái Q1 ngưng , Q2 bảo hoà. Khi mạch đã ổn định ở trạng thái này thì mạch sẽ không bị tác động đổi trạng thái bởi xung kích Vin1 nữa. Bây giờ muốn đổi trạng thái của mạch trở lại 78
  19. như củ thì phải cho xung vuông tiếp theo qua mạch vi phân R2C2 và D2 vào cực B của Q2. Ghi chú: Để Q1, Q2 dẫn không sâu thì ta mắc 2 tụ sứ song song với RB1 và RB2. 1.3. Lắp ráp mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT 1.3.1. Lắp ráp mạch +12 RC1 RC2 1K 1K LED1 LED2 RB2 RB1 560 560 Q4 A Q3 B BC547 C D BC547 D1 D2 1N4007 1N4007 C2 C1 + 1u 1u R1 R2 AM FM - 220 220 Hình 6.2: Mạch dao động đa hài lưỡng ổn 1.3.2. Khảo sát các thông số của mạch - Cho tín hiệu vào có f = 1.5Khz; V = 5Vpp và cho mạch hoạt động - Dùng máy hiện sóng vẽ dạng sóng ngõ ra của mạch tại Vo1 79
  20. - Dựa vào dạng sóng tính tần số dao động ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------ - Dựa vào công thức tính tần số dao động của mạch. ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ 2. LẮP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI PHI ỔN DÙNG IC 555 2.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động, chức năng của IC 555 + Chân số 1(GND): Nối đất + Chân số 2(TRIGGER): Ngõ vào xung nảy. + Chân số 3(OUTPUT): Ngõ ra. + Chân số 4(RESET): Hồi phục. + Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Điện áp điều khiển. + Chân số 6(THRESHOLD) : Thềm – ngưỡng. 80
nguon tai.lieu . vn