Xem mẫu

  1. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic Liệu có phải thời kì có thời tiết lạnh đã thực sự được gây bởi sự giảm của thông lượng C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k của năng lượng Mặt trời hay không? Chúng ta không thể trả lời câu hỏi này một cách trực tiếp vì chúng ta đã không đo thông lượng của năng lượng Mặt trời 3 thế kỉ trước. Dẫu sao, ngoài Mặt trời còn có nhiều ngôi sao có cùng chu kì vết đen tương tự. Từ những ngôi sao này, chúng ta ước tính rằng 3 thế kỉ trước Mặt trời phát xạ năng lượng khoảng 0,25% ít hơn so với năng lượng trung bình mà phát ra trong 20 năm qua. Điều này có thể khẳng định cho sự giá lạnh trong quá khứ, nhưng có một vài sự bất định trong phép tính này. Bởi vậy, sự lạnh giá ở khắp toàn cầu trong suốt những năm ấy có thể đã liên quan tới thông lượng năng lượng Mặt trời thấp hơn liên quan với sự thiếu vắng các vết đen trong những năm đó, nhưng điều này chỉ là có thể. Ngoài ra cũng có một thời kì có khí hậu khác thường khác trong nhiều thế kỉ trước đây, liên quan tới (bởi những phép đo gián tiếp) các cực đại và cực tiểu của các vết đen Mặt trời. Quả thực, những chu kì có nhiều vết đen Mặt trời có liên quan tới những thời kì khí hậu nóng ở trên Trái đất. Điều này ủng hộ cho những ý kiến cho rằng khí hậu của Trái đất liên quan tới sự biến đổi trong thời gian dài của số các vết đen Mặt trời. Hầu hết các chuyên gia cho rằng mối liên hệ này là rất có thể. Điều được quan tâm đặc biệt là trong vòng 40 năm qua có rất nhiều vết đen Mặt trời. Khí hậu của Trái đất đã trở nên nóng hơn trong vòng 30 năm qua. 10 năm gần đây, khí hậu trở nên rất nóng. Chúng ta nói tới sự nóng lên toàn cầu. Liệu có phải sự nóng lên toàn cầu này là do các vết đen Mặt trời hay không? Hầu hết (nhưng không phải tất cả) các chuyên gia trả lời: Không! Sự nóng lên toàn cầu mạnh hơn so với sự nóng lên tính toán được theo số vết đen Mặt trời. Rất có thể sự nóng lên toàn cầu là do hiệu ứng nhà kính mạnh được gây ra bởi nền văn minh kĩ thuật của con người. Hình 1
  2. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  3. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  4. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  5. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  6. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  7. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k
  8. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k PHẦN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU THÊM Trong giáo trình thiên văn học đáng lẽ còn có rất nhiều vấn đề cần phải đề cập. Do không đủ thời gian để giảng dạy trên lớp, những vấn đề này sẽ được nêu ra để sinh viên tự nghiên cứu dưới hình thức đọc thêm, làm bài seminar hoặc khóa luận, luận văn.... Đó là những phần sau : 1. Mặt trời. Mặt trời là một ngôi sao gần chúng ta nhất và là điển hình của sao trên dải chính. Nghiên cứu về mặt trời có rất nhiều vấn đề mà ta phải chú ý như sau : - Cấu tạo mặt trời : Chú ý đến thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các lớp như quang, cầu sắc cầu, nhật hoa. - Các quá trình vật lý bên trong mặt trời : Điều kiện nhiệt độ, áp suất, sự truyền nhiệt v.v... - Đặc biệt chú ý đến hoạt động của mặt trời : Vấn đề vết đen và từ trường mặt trời. ( Nguồn gốc năng lượng mặt trời, vấn đề Nơtrinô mặt trời v.v... 2. Vật lý các hành tinh thuôc hệ mặt trời. Nghiên cứu lý tính các hành tinh như điều kiện nhiệt độ áp suất, thành phần cấu tạo, các hoạt động kiến tạo v.v... Đặc biệt chú ý đến những thành tựu nghiên cứu gần đây nhờ du hành vũ trụ và các kính viễn vọng ngoài trái đất. 3. Nguồn gốc hệ mặt trời. So sánh các đặc điểm của các thành viên trong hệ mặt trời, từ đó rút ra những điểm chung và kết luận chúng phải thuộc một hệ, được sinh ra đồng thời. Xét các giả thiết về nguồn gốc của hệ của Laplase, Kant và quan niệm hiện nay. Những tồn tại chưa giải đáp được v.v... 4. Nguồn gốc sự sống và đi tìm các nền văn minh ngoài trái đất. - Định nghĩa sự sống. Vai trò của carbon. - Những điều kiện cần thiết để phát sinh và duy trì sự sống. - Những đặc điểm của trái đất hội đủ điều kiện để phát sinh sự sống. Vai trò của mặt trăng. - Tìm kiếm sự sống trong các hành tinh thuộc hệ mặt trời. - Tìm kiếm hành tinh trong các ngôi sao. - Khả năng tồn tại các nền văn minh ngoài trái đất. Phương thức liên lạc hiện nay. 5. Du hành vũ trụ. Lịch sử ngành hàng không - vũ trụ. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của các tên lửa vũ trụ. Các thành tựu chinh phục vũ trụ. 6. Các thành viên khác của hệ mặt trời (sao chổi, thiên thạch, sao băng...). Cấu tạo và các hiện tượng quan sát được. 7. Các hiện tượng vật lý trong đời sống có liên quan đến bầu trời. Màu sắc bầu trời, cầu vồng v.v... 8. Vật chất khuyếch tán giữa các sao trong vũ trụ (The Interstellar Medium). Thành phần vật chất. Các loại bức xạ (chú ý bức xạ vô tuyến).
  9. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic Sự hình thành các sao các đám mây khí. C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k 9. Nguồn gốc vũ trụ. Vấn đề nguồn gốc vũ trụ là vấn đề rất lớn, rất phức tạp và vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng. Cần chú ý: - Quan niệm trước đến nay về vũ trụ (vũ trụ tĩnh - vũ trụ có biến đổi). - Quan niệm về không gian và thời gian. - Thuyết tương đối rộng và hẹp của Einstein. Hẹp : Vấn đề thời gian - không gian. Giới hạn của vận tốc (vgh=c) Rộng : Không - thời gian và sự hấp dẫn, từ đó rút ra hệ quả về vũ trụ có khởi điểm. - Thuyết Big - Bang: Giả thuyết đang thịnh hành nhất hiện nay về sự hình thành vũ trụ. Chú ý: Khái niệm khởi điểm: 1 kỳ dị toán học, không thể khảo sát được (Singularity) thường gọi là vụn nổ (Big ( Bang). Chỉ khảo sát được từ thời điểm 10-43 giây sau đó. Nguyên nhân của sự hạn chế đó là: Hệ thức bất định Heisenberg trong vật lý lượng tử. Các quá trình vật lý tại thời điểm ban đầu của Big(Bang: Sự thống nhất 4 tương tác vật lý cơ bản (hấp dẫn, điện từ, mạnh, yếu), các hạt tiền cơ bản, vật lý năng lượng cao. Các mảng vật lý này cần phải được nâng cao nữa mới đủ sức giải quyết những vấn đề mà giả thuyết đề ra. Các quá trình vật lý xảy ra từ sau Big - Bang để đạt được trật tự vũ trụ như hiện nay. - Chú ý: Giả thuyết này chưa có đầy đủ các cơ sở vật lý và chưa được thực tế chấp nhận hoàn toàn. Và dù có cũng chỉ để cho phần vũ trụ quan sát được của chúng ta mà thôi.
  10. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic PHẦN KẾT. C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Chúng ta vừa học xong cuốn giáo trình Thiên văn học đại cương. Gấp cuốn sách lại, chúng ta không khỏi băn khoăn, dường như còn quá nhiều điều chưa nói hết. Đó là vì chúng ta không có đủ thời gian và trình độ để đi sâu hơn. Nhưng cũng vì một lẽ nửa là con đường tìm hiểu tự nhiên mãi mãi là vô tận. Vậy thì chúng ta đã học được điều cơ bản gì qua cuốn giáo trình hạn hẹp này? Trước tiên, đó là lợi ích mà môn học đem tới cho người học. Sự hiểu biết về thế giới tự nhiên giúp chúng ta làm chủ bản thân, làm chủ thế giới. Người xưa từng nói: “Cách vật thành ý chính tâm Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Muốn làm được việc lớn phải bắt đầu từ việc học hỏi, quan sát tự nhiên, từ đó rút ra những kết luận đúng đắn về qui luật vận động của tự nhiên, hình thành cho mình nhân sinh quan, thế giới quan đúng đắn, giúp thành công trong cuộc sống. Học thiên văn chính là để trang bị cho mình một vũ trụ quan đúng đắn, tiến bộ, khoa học. Tuy nhiên, việc học tập, nghiên cứu môn học này không phải một sớm một chiều, sự hiểu biết của con người về tự nhiên không phải là chân lý bất biến. Tự nhiên tồn tại khách quan và sự hiểu biết của con người là sự phản ánh chủ quan, nó luôn mang đậm dấu ấn thời đại. Vật lý là môn khoa học tìm hiểu qui luật vận động của vật chất trong không gian và theo thời gian các khái niệm về vật chất không gian thời gian theo lịch sử phát triển của vật lý đã có rất nhiều biến đổi. Điều đó thể hiện rất rõ trong phần vũ trụ luận của Thiên văn học. Tìm hiểu không – thời gian chính là tìm hiểu về vũ trụ, vì vũ trụ là: “Thượng hạ, đông tây viết VŨ vâng cổ, lai kim viết TRỤ”. Vũ trụ chính là không – thời gian mà vật chất tồn tại trong đó. Trong cuốn sách này ta không đi sâu nghiên cứu riêng phần vũ trụ luận. Nhưng qua nó vẫn nổi bật các trọng tâm mà các thầy giáo vật lý, đối tượng phục vụ chính của cuốn sách phải nắm được. Đó là sự thay đổi quan điểm về vũ trụ, qua các giai đoạn phát triển của vật lý từ thời Aristotle qua Newton đến Einstein và còn tiếp tục mãi. Từ không gian hạn hẹp gắn liền với cái nôi Trái đất bất động chúng ta đã vươn ra xa đến hàng tỷ tỷ thiên hà. Từ chỗ coi thời gian là một cái gì đó giúp liên kết các sự kiện, còn cuộc sống của bầu trời là thần thánh, bất diệt, vô thủy vô chung, chúng ta đã thấy các sao cũng “già” cũng “chết”. Ta đang lần ngược về ngày ra đời của vũ trụ. Và trên con đường tìm hiểu vũ trụ khái niệm không – thời gian ngày càng trở nên phức tạp hơn. Chúng không tồn tại độc lập, tự thân mà gắn liền với vật chất. Khái niệm vật chất cũng được hiểu với mức độ ngày càng sâu sắc tinh tế hơn. Thế giới các thiên thể dù to lớn đến đâu, cũng được hình thành từ những thành phần rất nhỏ bé của vật chất. Để hiểu rõ về quá trình hình thành của vũ trụ gồm các thiên thể to lớn phải đi sâu vào thế giới vi mô của vật chất. Thế giới nguyên tử hạt nhân, hạt cơ bản v.v... Sự kết hợp nghiên cứu hai thái cực của vật chất. Siêu vi mô và siêu vĩ mô đã đưa môn thiên văn vũ trụ thành ngành khoa học mũi nhọn của thời đại hiện nay. Tuy nhiên nếu chủ thể quan sát tự nhiên là chúng ta thì còn biết bao câu hỏi có tính dẫn đường cho chúng ta trong việc nghiên cứu mà hiện nay vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát Triết học cần đi trước dẫn đường cho khoa học, chỉ ra cho chúng ta rõ ta có thể hiểu được tự nhiên hay không? Thế giới này phải chăng được tạo ra bởi ta và vì ta? Trớ trêu thay, muốn triết học trả lời được những câu hỏi này thì bản thân khoa học phải cung cấp đầy đủ chứng cứ cho nó. Vậy đến bao giờ mới có câu trả lời tối hậu đây?
nguon tai.lieu . vn