Xem mẫu

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DƯNG VIỆT XÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: … / QĐ ngày … tháng …. năm …. của Hiệu Trưởng) Ninh Bình, Năm 2019
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh, thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ mạch điện trong các loại tủ lạnh gia đình và tủ lạnh thương nghiệp đồng thời hướng dẫn các phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các loại tủ lạnh gia đình và tủ lạnh thương nghiệp . Giáo trình này nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Ngoài ra, quyển sách này cũng rất hữu ích cho các cán bộ, kỹ thuật viên nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí và các nghề kỹ thuật khác muốn tìm hiểu sâu về các hệ thống lạnh dân dụng và thương nghiệp đang được sử dụng trong thực tế. Ban biên tập xin trân trọng cảm ơn các Quý thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí – Khoa Điện – Điện tự động hóa - Trường cao đẳng Cơ Điện Xây dựng Việt Xô đã tíc cực hỗ trợ, giúp đỡ để hoàn thành được quyển giáo trình này. Trong quá trình biên soạn không trách khỏi những thiếu sót trên mọi phương diện. Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Ninh Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: PHẠM VĂN QUANG 2. PHẠM THÀNH NHƠN 3. TRỊNH VĂN HÙNG
  3. 2 MỤC LỤC LỜI GIỚITHIỆU ………………………………………………………………..1 MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP ................ 7 BÀI 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 13 1. Máy lạnh dân dụng............................................................................................ 13 1.1. Khái niệm và phân loại:.................................................................................... 13 1.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: ................................................................................ 14 2. Máy lạnh thương nghiệp: ................................................................................. 14 2.1. Khái niệm và phân loại:.................................................................................... 14 2.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: ................................................................................ 15 BÀI 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH ....................................................................................................................... 16 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của tủ lạnh trực tiếp: ........................................ 16 1.1. Sơ đồ hệ thống lạnh .......................................................................................... 16 1.2. Nguyên lý làm việc: ......................................................................................... 16 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của tủ lạnh gián tiếp: .......................................... 18 2.1. Sơ đồ hệ thống lạnh: ......................................................................................... 18 2.2. Nguyên lý làm việc: ......................................................................................... 18 3. Cấu tạo tủ lạnh gia đình: .................................................................................. 20 3.1. Vỏ tủ: ................................................................................................................ 21 3.2. Hệ thống lạnh. .................................................................................................. 22 3.3. Hệ thống điện. .................................................................................................. 30 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH CỦA TỦ LẠNH ....................................... 31 1. Các thông số kỹ thuật chính: ............................................................................ 31 2. Đặc trưng công suất động cơ và dung tích tủ lạnh: ....................................... 31 3. Chỉ tiêu nhiệt độ: ............................................................................................... 32 4. Hệ số thời gian làm việc: ................................................................................... 32 5. Chỉ tiêu tiêu thụ điện: ....................................................................................... 33 BÀI 3: ĐỘNG CƠ MÁY NÉN ............................................................................... 35 1. Sơ đồ khởi động và nguyên lý làm việc của động cơ tủ lạnh: ....................... 35 1.1. Sơ đồ khởi động động cơ tủ lạnh: .................................................................... 35 1.2. Nguyên lý làm việc: ......................................................................................... 35 2. Xác định các chân C- S- R của động cơ: ......................................................... 37 2.1. Xác định cực tính bằng đồng hồ vạn năng: ...................................................... 37 2.2. Xác định cực tính bằng đèn thử: ...................................................................... 38 3. Lắp ráp sơ đồ khởi động động cơ: ................................................................... 38
  4. 3 3.1. Lắp ráp sơ đồ. ................................................................................................... 38 3.2. Chạy thử động cơ. ............................................................................................ 39 BÀI 4: THIẾT BỊ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG ............................................... 40 1. Rơ le bảo vệ:....................................................................................................... 40 1.1. Cấu tạo, hoạt động:........................................................................................... 40 1.2. Sửa chữa, thay thế: ........................................................................................... 42 2. Rơ le khởi động: ................................................................................................ 43 2.1. Cấu tạo, hoạt động ........................................................................................... 43 2.2. Sửa chữa, thay thế. ........................................................................................... 45 3. Thermostat:........................................................................................................ 46 3.1. Cấu tạo, hoạt động:........................................................................................... 46 3.2. Sửa chữa, thay thế: ........................................................................................... 48 4. Tụ điện (start capacitor):.................................................................................. 49 4.1. Cấu tạo, hoạt động:........................................................................................... 49 4.2. Sửa chữa, thay thế: ........................................................................................... 49 5. Rơ le thời gian (Timer): .................................................................................... 50 5.1. Cấu tạo, hoạt động............................................................................................ 50 5.2. Sửa chữa, thay thế: ........................................................................................... 52 6. Các thiết bị điện khác: ...................................................................................... 52 6.1. Điện trở xả đá: .................................................................................................. 52 6.2. Sò lạnh (bimetal sensor): .................................................................................. 53 6.3. Sò nóng (cầu chì nhiệt): ................................................................................... 53 6.4. Nút nhấn xả đá: ................................................................................................ 54 6.5. Công tắc cửa: Dùng để đóng mở đèn trong tủ lạnh ........................................ 54 6.6. Đèn chiếu sáng: ................................................................................................ 55 6.7. Van điện từ: ...................................................................................................... 55 BÀI 5: HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH .................................................................. 57 1. Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: ............................................................................ 57 1.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện: ............................................... 57 1.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện ........................................................................ 58 1.3. Sửa chữa mạch điện. ........................................................................................ 59 2. Mạch điện tủ lạnh gián tiếp. ............................................................................. 59 2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện.................................................. 59 2.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện: ....................................................................... 62 2.3. Sửa chữa mạch điện.................................................................................... ...63 BÀI 6: CÂN CÁP TỦ LẠNH ................................................................................. 64 1. Phương pháp cân cáp hở: ................................................................................. 64 1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị: .......................................................................................... 64 1.2. kết nối thiết bị theo sơ đồ. ................................................................................ 64
  5. 4 1.3. Chạy máy, xác định chiều dày ống mao. ......................................................... 64 2. Phương pháp cân cáp kín: ................................................................................ 65 2.1. Sơ đồ bố trí thiết bị: .......................................................................................... 65 2.2. kết nối thiết bị theo sơ đồ. ................................................................................ 66 2.3. Chạy máy, xác định chiều dày ống mao. ......................................................... 66 BÀI 7: NẠP GAS TỦ LẠNH ................................................................................. 68 1. Thử kín hệ thống: .............................................................................................. 68 1.1. Kết nối thiết bị: ................................................................................................. 68 1.2. Chạy máy, kiểm tra toàn hệ thống.................................................................... 68 2. Hút chân không: ................................................................................................ 69 2.1. Nối bơm chân không vào hệ thống. ................................................................. 69 2.2. Hút chân không. ............................................................................................... 69 3. Nạp ga: ................................................................................................................ 69 3.1. Chuẩn bị chai ga. .............................................................................................. 69 3.2. Nạp ga:............................................................................................................. 70 4. Chạy thử: ............................................................................................................ 71 4.1. Chạy thử hệ thống. ........................................................................................... 71 4.2. Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng ga nạp........................................ 71 BÀI 8: NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở TỦ LẠNH ................................ 73 1. Kiểm tra tình trạng làm việc của tủ lạnh:....................................................... 73 1.1. Dấu hiệu hoạt động bình thường của tủ lạnh: .................................................. 73 1.2. Kiểm tra áp suất làm việc của máy. ................................................................. 73 1.3. Kiểm tra dòng làm việc của tủ. ........................................................................ 73 1.4. Kiểm tra lượng ga nạp trong tủ. ....................................................................... 74 2. Những hư hỏng thông thường và cách sửa chữa: .......................................... 74 2.1. Những hư hỏng khi động cơ máy nén vẫn làm việc: ....................................... 74 2.2. Những hư hỏng khi động cơ máy nén không làm việc: ................................... 75 2.3. Những hư hỏng khác: ....................................................................................... 75 BÀI 9: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TỦ LẠNH .................................................... 78 Nội dung chính:...................................................................................................... 78 1. Sử dụng tủ lạnh: ................................................................................................ 78 1.1. Điều chỉnh nhiệt độ làm việc của tủ: ................................................................ 78 1.2. Bảo quản thực phẩm trong tủ: .......................................................................... 78 1.3. Phá tuyết: .......................................................................................................... 80 2. Bảo dưỡng tủ lạnh: ............................................................................................ 80 2.1. Quy trình bảo dưỡng: ....................................................................................... 80 2.2. Bảo dưỡng tủ lạnh: ........................................................................................... 81 BÀI 10: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.................................................................................................................. 82
  6. 5 1. Tủ lạnh, quầy lạnh, tủ đông và tủ kết đông: .................................................. 82 1.1. Cấu tạo:............................................................................................................. 82 1.2. Hoạt động: ........................................................................................................ 83 2. Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đông, quầy kính đông:..................... 84 2.1. Cấu tạo.............................................................................................................. 84 2.2. Hoạt động: ........................................................................................................ 84 3. Các loại tủ, quầy lạnh đông hở: ....................................................................... 85 3.1. Cấu tạo:............................................................................................................. 85 3.2. Hoạt động: ........................................................................................................ 86 BÀI 11: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP.......................... 88 1. Hệ thống điện tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và tủ kết đông: ......................... 88 1.1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện: ................................................... 88 1.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện: .......................................................................... 89 1.3. Sửa chữa mạch điện.........................................................................................89 2. Hệ thống điện tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đông và quầy kính đông: ....................................................................................................................... 90 2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện: ................................................ 90 2.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện: ....................................................................... 90 1.3. Sửa chữa mạch điện.........................................................................................90 3. Hệ thống điện các loại tủ, quầy lạnh đông hở: ............................................... 91 3.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện: ................................................ 91 3.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện:....................................................................... 92 3.3. Sửa chữa mạch điện. ........................................................................................ 93 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP ......................... 94 Mục tiêu: ................................................................................................................ 94 1. Xác định nguyên nhân hư hỏng: ...................................................................... 94 1.1. Quan sát xem xét toàn bộ hệ thống: ................................................................. 94 1.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống:..................................... 94 1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: .................................................................. 94 2. Sửa chữa hệ thống lạnh: ................................................................................... 94 2.1. Kiểm tra, sửa chữa, thay thế máy nén: ............................................................. 94 2.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt: ............................................................... 96 2.3. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu: ........................................................................ 96 2.4. Sửa chữa, thay thế phin sấy lọc: ...................................................................... 96 2.5. Sửa chữa thay thế quạt: .................................................................................... 97 3. Sửa chữa hệ thống điện: ................................................................................... 98 3.1. Xác định hư hỏng hệ thống điện: ..................................................................... 98 3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng:.................................................................. 98 BÀI 13: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP ................... 100
  7. 6 1. Quy trình bảo dưỡng: ..................................................................................... 100 1.1. Kiểm tra toàn hệ thống máy: .......................................................................... 100 1.2. Tháo, vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt: ........................................................ 100 1.3. Tháo, vệ sinh hệ thống nước ngưng. .............................................................. 101 1.4. Tháo, vệ sinh hệ thống lưới lọc. ..................................................................... 101 1.5. Tháo, bảo dưỡng quạt. .................................................................................... 101 1.6. Kiểm tra lượng ga trong máy: ........................................................................ 101 1.7. Lắp ráp toàn hệ thống. .................................................................................... 102 2. Tiến hành bảo dưỡng. ..................................................................................... 102 2.1. Thiết bị, dụng cụ:............................................................................................ 102 2.2. Các bước tiến hành: ........................................................................................ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 103
  8. 7 MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP Mã mô đun: MĐ 19 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 87 giờ; Kiểm tra: 8 giờ) I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun được thực hiện sau khi học sinh học xong các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở và mô đun lạnh cơ bản của chương trình. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn. - Ý nghĩa: Trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức, kỹ năng cơ bản khi sử dụng và sửa chữa các thiết bị lạnh dân dụng và thương nghiệp. - Vai trò: Là mô đun không thể thiếu trong chương trình đào tạo trung cấp Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí II. Mục tiêu mô đun: + Kiến thức : Phân tích được nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp +Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề sửa chữa điện lạnh; - Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp; + Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác. - Đảm bảo an toàn lao động. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, biết làm việc theo nhóm. III. Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Thực hành, Số thí Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, Bài tập 1 Mở đầu 1 1 1. Máy lạnh dân dụng 0.5 1.1. Khái niệm và phân loại 1.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế 2. Máy lạnh thương nghiệp 0.5 2.1. Khái niệm và phân loại 2.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế 2 Bài 1: Nguyên lý hoạt động, cấu 7 4 3
  9. 8 tạo tủ lạnh gia đình 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc 2 1 1 của tủ lạnh trực tiếp: 1.1 Sơ đồ. 1.2. Nguyên lý làm việc. 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc 2 1 1 của tủ lạnh gián tiếp 2.1 Sơ đồ. 2.2. Nguyên lý làm việc. 3. Cấu tạo tủ lạnh gia đình: 3 2 1 3.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén 3.2. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 3.3. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi 3.4. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu 3.5. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ 3 Bài 2: Các đặc tính vận hành 4 2 2 của tủ lạnh. 1. Các thông số kỹ thuật chính 1 0.5 0.5 2. Đặc trưng công suất động cơ và 1 0.5 0.5 dung tích tủ 3. Chỉ tiêu nhiệt độ 1 0.5 0.5 4. Hệ số thời gian làm việc 1 0.5 0.5 4 Bài 3: Động cơ máy nén 8 2 6 1. Sơ đồ khởi động và nguyên lý 1 1 làm việc của động cơ tủ lạnh: 1.1. Sơ đồ khởi động động cơ tủ lạnh 1.2. Nguyên lý làm việc 2. Xác định chân C, R, S của động 4 1 3 cơ: 2.1. Xác định cực tính bằng đồng hồ vạn năng 2.2. Xác định cực tính bằng đèn thử 3 3 3. Lắp ráp sơ đồ khởi động động cơ 3.1. Lắp ráp sơ đồ: 3.2. Chạy thử động cơ 5 Bài 4: Thiết bị điện bảo vệ và tự 8 4 3 1
  10. 9 động 1. Rơ le bảo vệ: 1 0.5 0.5 1.1. Cấu tạo, hoạt động 1.2. Sửa chữa, thay thế 2. Rơ le khởi động: 1 0.5 0.5 2.1. Cấu tạo, hoạt động 2.2. Sửa chữa, thay thế 3. Thermôstat: 1 0.5 0.5 3.1. Cấu tạo, hoạt động 3.2. Sửa chữa, thay thế 4. Tụ điện: 1 0.5 0.5 4.1. Cấu tạo, hoạt động 4.2. Sửa chữa, thay thế 5. Rơle thời gian 1.5 1 0.5 5.1. Cấu tạo, hoạt động 5.2. Sửa chữa, thay thế 6. Các thiết bị điện khác 1.5 1 0.5 7. Kiểm tra 1 1 6 Bài 5: Hệ thống điện tủ lạnh 16 4 10 2 1. Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: 6 1 5 1.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện 1.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện 2. Mạch điện tủ lạnh gián tiếp: 8 2 6 2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện 2.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện 3. Kiểm tra 2 2 7 Bài 6: Cân cáp tủ lạnh 12 2 10 1. Phương pháp cân cáp hở: 6 1 5 1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị 1.2. Kết nối thiết bị theo sơ đồ 1.3. Chạy máy, xác định chiều dài ống mao 2. Phương pháp cân cáp kín: 6 1 5 2.1. Sơ đồ bố trí thiết bị 2.2. Kết nối thiết bị theo sơ đồ 2.3. Chạy máy, xác định chiều dài ống mao 8 Bài 7: Nạp gas tủ lạnh. 12 2 10 1. Thử kín hệ thống: 2.5 0.5 2 1.1. Kết nối thiết bị
  11. 10 1.2. Thử kín hệ thống 2. Hút chân không: 2.5 0.5 2 2.1. Nối bơm chân không vào hệ thống 2.2. Hút chân không 3. Nạp gas: 4.5 0.5 4 3.1. Chuẩn bị chai gas 3.2. Nạp gas 4. Chạy thử: 2.5 0.5 2 4.1. Chạy thử hệ thống 4.2. Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng gas nạp 9 Bài 8: Những hư hỏng thông 20 4 14 2 thường và cách sửa chữa 1. Kiểm tra tình trạng làm việc 4 1 3 của tủ lạnh: 1.1. Dấu hiệu hoạt động bình thường của một tủ lạnh 1.2. Kiểm tra áp suất làm việc của tủ lạnh 1.3. Kiểm tra dòng điện làm việc của tủ lạnh. 1.4. Kiểm tra lượng gas nạp 2. Những hư hỏng thông thường, 14 3 11 cách sửa chữa: 2.1. Những hư hỏng khi động cơ máy nén vẫn làm việc 2.2. Những hư hỏng khi động cơ máy nén không làm việc 2.3. Những hư hỏng khác 3. Kiểm tra 2 2 10 Bài 9: Sử dụng, bảo dưỡng tủ 4 2 2 lạnh 1. Sử dụng tủ lạnh: 1 1 1.1. Điều chỉnh nhiệt độ làm việc của tủ 1.2. Bảo quản thực phẩm trong tủ 1.3. Phá tuyết 2. Bảo dưỡng tủ lạnh: 3 1 2 2.1. Quy trình bảo dưỡng 2.2. Tiến hành bảo dưỡng tủ 11 Bài 10: Cấu tạo, nguyên lý hoạt 4 3 1 động hệ thống lạnh thương nghiệp
  12. 11 1. Tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và 2 1 1 tủ kết đông: 1.1. Cấu tạo 1.2. Hoạt động 2. Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ 1 1 kính đông và quầy kính đông: 2.1. Cấu tạo 2.2. Hoạt động 3. Các loại tủ, quầy lạnh đông hở: 1 1 3.1. Cấu tạo 3.2. Hoạt động 12 Bài 11: Hệ thống điện máy lạnh 8 2 6 thương nghiệp 1. Hệ thống điện tủ lạnh, thùng 3 1 2 lạnh, tủ đông và tủ kết đông: 1.1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện 1.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện 2. Hệ thống điện tủ kính lạnh, 2.5 0.5 2 quầy kính lạnh, tủ kính đông và quầy kính đông: 2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện 2.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện 3. Hệ thống điện các loại tủ, quầy 2.5 0.5 2 lạnh đông hở: 3.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện 3.2. Lắp đặt và vận hành mạch điện 13 Bài 12: Sửa chữa hệ thống lạnh 12 3 7 2 thương nghiệp 1. Xác định nguyên nhân hư hỏng: 1 1 1.1. Quan sát xem xét toàn bộ hệ thống 1.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống 1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng 2. Sửa chữa hệ thống lạnh: 5 1 4 2.1. Kiểm tra, sửa chữa, thay thế máy nén 2.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt
  13. 12 2.3. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu 2.4. Sửa chữa, thay thế phin sấy lọc 2.5. Sửa chữa, thay thế quạt 3. Sửa chữa hệ thống điện: 4 1 3 3.1. Xác định hư hỏng hệ thống điện 3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng 4. Kiểm tra 2 2 14 Bài 13: Bảo dưỡng hệ thống 4 1 3 lạnh thương nghiệp 1. Qui trình bảo dưỡng: 1 1 1.1. Kiểm tra toàn hệ thống máy: 1.2. Tháo, vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt: 1.3. Tháo vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt: 1.4. Tháo, vệ sinh hệ thống nước ngưng: 1.5. Tháo, vệ sinh hệ thống lưới lọc: 1.6. Tháo, bảo dưỡng quạt: 1.7. Kiểm tra lượng gas trong máy 1.8. Lắp đặt toàn hệ thống 2. Tiến hành bảo dưỡng: 3 3 Cộng 120 36 77 7
  14. 13 BÀI 1: MỞ ĐẦU Mã bài: MĐ 19 - 01 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và phân loại về máy lạnh dân dụng. - Phân tích được ý nghĩa, vai trò kinh tế của máy lạnh dân dụng, máy lạnh thương nghiệp. - Trình bày được khái niệm và phân loại về máy lạnh thương nghiệp. Nội dung: 1. Máy lạnh dân dụng 1.1. Khái niệm và phân loại: 1.1.1. Khái niệm: Máy lạnh dân dụng là những hệ thống lạnh nhỏ sử dụng trong hầu hết các gia đình nhằm phục vụ cho nhu cầu dự trữ thức ăn, rau quả trái cây 1.1.2. Phân loại: Gồm 2 loại: - Tủ lạnh làm lạnh trực tiếp (đối lưu tự nhiên). Hình 1.1. Tủ lạnh làm lạnh trực tiếp 1. Máy nén 2. Dàn ngưng tụ 3. Phin sấy lọc 4. Ống mao 5. Dàn bay hơi
  15. 14 - Tủ lạnh làm lạnh gián tiếp (đối lưu nhờ quạt). Hình 1.2. Tủ lạnh làm lạnh gián tiếp 1.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: Dùng để bảo quản thực phẩm hàng ngày của con người như: thức ăn, đồ uống, hoa quả ...và làm đá sử dụng hàng ngày. 2. Máy lạnh thương nghiệp: 2.1. Khái niệm và phân loại: 2.1.1. Khái niệm: Máy lạnh thương nghiệp là những tủ lạnh, quầy lạnh có công suất trung bình trong các nhà hàng, khách sạn, siêu thị…dùng để bảo quản số lượng sản phẩm nhiều để phục vụ cho nhu cầu lớn. 2.1.2. Phân loại: Gồm những loại sau: Tủ lạnh Thùng lạnh Tủ đông Tủ kết đông Tủ kính lạnh Quầy kính lạnh Tủ kính đông Quầy kính đông Các loại quầy lạnh đông hở
  16. 15 2.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: Dùng để bảo quản thực phẩm như: thủy hải sản, thức ăn, đồ uống, hoa quả …với số lượng nhiều để bảo quản các sản phẩm với mục đích kinh doanh trong nhà hàng và siêu thị.
  17. 16 BÀI 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH Mã bài: MĐ 19 - 01 Mục tiêu: - Hiểu được sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của tủ lạnh. - Phân tích được cấu tạo các bộ phận của tủ lạnh. - Trình bày nguyên lý làm việc của tủ lạnh. - Trình bày cấu tạo tủ lạnh gia đình. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. Nội dung: 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của tủ lạnh trực tiếp: 1.1. Sơ đồ hệ thống lạnh Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lạnh của tủ lạnh trực tiếp 1. Máy nén 2. Dàn ngưng tụ 3. Phin sấy lọc 4. Ống mao 5. Dàn bay hơi 1.2. Nguyên lý làm việc: Khi tủ lạnh hoạt động, máy nén hút hơi môi chất lạnh sinh ra trong dàn bay hơi có áp suất thấp và nhiệt độ thấp (P0; T0) và nén lên thành hơi có áp suất cao và nhiệt độ cao (Pk; Tk) rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng tụ, môi chất thải nhiệt cho môi trường làm mát là không khí để ngưng tụ lại thành lỏng. Cuối dàn ngưng tụ môi chất lạnh hóa lỏng hoàn toàn và được đẩy qua phin sấy lọc. Tại đây môi chất lọc được sấy khô và lọc sạch cặn bẩn sau đó được đẩy qua ống mao. Nhờ sự điều tiết của ống mao, môi chất lạnh lỏng bị giảm áp suất đột
  18. 17 ngột từ Pk xuống P0 và được phun vào dàn lạnh. Tại dàn lạnh môi chất lạnh lỏng sôi và hóa hơi, trong quá trình hóa hơi nó thu nhiệt trong buồng lạnh làm cho nhiệt độ trong buồng lạnh giảm xuống tạo nên hiệu ứng lạnh. Cuối dàn lạnh môi chất lạnh được hóa hơi hoàn toàn sau đó lại được máy nén hút về để thực hiện chu trình tiếp theo. 1.3. Thực hành 1.3.1. Thiết bị, vật tư, dụng cụ. (Tính cho một ca thực hành gồm 18HS, SV chia làm 6 nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh trực tiếp 6 cái 2 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 6 bộ 3 Am pe kìm 6 cái 4 Đồng hồ vạn năng 6 cái 5 Đồng hồ Me gaôm 6 cái 6 Giẻ lau, dây cắm điện nguồn, công tắc .... 6 bộ 1.3.2. Trình tự thực hiện: a. Khảo sát tủ lạnh trực tiếp: - Xem và ghi lại các thông số kỹ thuật của các loại tủ lạnh trực tiếp. - Quan sát và nhận biết các thiết bị như: Máy nén, rơle khởi động, rơle bảo vệ, tụ điện (nếu có) ở mặt sau của tủ. - Mở cửa tủ, quan sát và nhận biết các các thiết bị như: thermostat, đèn, nút nhấn, dàn lạnh. Hình 1.2. Bên trong tủ lạnh trực tiếp
  19. 18 b. Vận hành các loại tủ: - Đặt tủ ở vị trí thuận lợi và tủ phải được đặt cân bằng. - Kiểm tra thông mạch và cách điện của tủ. - Đóng điện cho tủ lạnh hoạt động. Dùng Ape kìm đo dòng làm việc của tủ và so sánh với thông số định mức của tủ. - Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận hành. - Lau chùi, vệ sinh tủ lạnh. 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của tủ lạnh gián tiếp: 2.1. Sơ đồ hệ thống lạnh: TB tách lỏng Phin lọc Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống lạnh của tủ lạnh gián tiếp 2.2. Nguyên lý làm việc: Khi tủ lạnh hoạt động, máy nén hút hơi môi chất lạnh sinh ra trong dàn bay hơi có áp suất thấp và nhiệt độ thấp (P0; T0) và nén lên thành hơi có áp suất cao và nhiệt độ cao (Pk; Tk) rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng tụ, môi chất thải nhiệt cho môi trường làm mát là không khí để ngưng tụ lại thành lỏng. Cuối dàn ngưng tụ môi chất lạnh hóa lỏng hoàn toàn và được đẩy qua phin sấy lọc. Tại đây môi chất lọc được sấy khô và lọc sạch cặn bẩn sau đó được đẩy qua ống mao. Nhờ sự điều tiết của ống mao, môi chất lạnh lỏng bị giảm áp suất đột ngột từ Pk xuống P0 và được phun vào dàn lạnh. Tại dàn lạnh môi chất lạnh lỏng sôi và hóa hơi, trong quá trình hóa hơi nó thu nhiệt trong buồng lạnh làm cho nhiệt độ trong buồng lạnh giảm xuống tạo nên hiệu ứng lạnh. Cuối dàn lạnh môi chất lạnh được hóa hơi hoàn toàn sau đó lại được máy nén hút về để thực hiện chu trình tiếp theo.
  20. 19 Để tăng quá trình trao đổi nhiệt của dàn lạnh thì phía sau dàn lạnh của tủ lạnh gián tiếp được bố trí một quạt gió để thổi không khí cưỡng bức qua dàn lạnh. 2.3. Thực hành 2.3.1. Thiết bị, vật tư, dụng cụ. (Tính cho một ca thực hành gồm 18HS, SV chia làm 6 nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Tủ lạnh gián tiếp 6 cái 2 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 6 bộ 3 Am pe kìm 6 cái 4 Đồng hồ vạn năng 6 cái 5 Đồng hồ Me gaôm 6 cái 6 Giẻ lau, dây cắm điện nguồn, công tắc .... 6 bộ 2.3.2. Trình tự thực hiện: a. Khảo sát tủ lạnh gián tiếp: - Xem và ghi lại các thông số kỹ thuật của các loại tủ lạnh gián tiếp. - Quan sát và nhận biết các thiết bị như: Máy nén, rơle khởi động, rơle bảo vệ, tụ điện (nếu có) ở mặt sau của tủ. Hình 1.4. Mặt sau tủ lạnh gián tiếp - Mở cửa tủ, quan sát và nhận biết các các thiết bị như: thermostat, đèn, nút nhấn, dàn lạnh, quạt dàn lạnh ...
nguon tai.lieu . vn