Xem mẫu

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐN XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN NGHÀNH/ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Quảng Ninh, năm 2021 Quảng Ninh
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Xã hội ngày càng đòi hỏi một nguồn nhân lực trẻ vững về lý thuyết và chuyên sâu về tay nghề. Do đó cuốn giáo trình Điều khiển khí nén được biên soạn theo Chương trình của tổng cục day nghề. Mục đích của giáo trình là giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về các loại máy biến áp của chuyên ngành đào tạo. Vì vậy người dạy và người học cần tham khảo thêm các giáo trình khác có liên quan đến ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi có tham khảo nhiều tài liệu, giáo trình đang sử dụng học tập, kết hợp với kinh nghiệm bản thân đưa ra kiến thức phù hợp với đối tượng sử dụng và gắn liền với thực tế sản xuất, đời sống hàng ngày để nâng cao tính thực tiễn của giáo trình và đạt chuẩn quốc gia chuyên ngành điện dân dụng. Mô đun Kỹ thuật cảm biến được xây dựng nhằm phục vụ cho các yêu cầu nói trên. Nội dung mô đun bao gồm 3 bài như sau: Bài 1: Sử dụng phần mềm FluidSIM Bài 2: Mô phỏng mạch điều khiển điện-khí nén bằng phần mềm FluidSIM Bài 3: Lắp đặt mạch điện-khí nén điều khiển thiết bị đóng mở cửa Bài 4: Lắp đặt mạch điện-khí nén điều khiển trạm đóng hộp sản phẩm Bài 5: Lắp đặt mạch điện-khí nén điều khiển máy dập khuôn Bài 6: Lắp đặt mạch điện-khí nén điều khiển máy đóng nắp chai dùng 3 xylanh Trong quá trình biên soạn giáo trình, không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả rất mong sự cộng tác và góp ý phê bình của bạn đọc, để ngày một hoàn thiện hơn. Tác giả biên soạn
  4. BÀI 1: SỬ DỤNG PHẦN MỀM FLUIDSIM 1. Mục tiêu của bài: + Trình bày được trình tự thao tác sử dụng phần mềm mô phỏng FluidSIM. + Thực hiện được các thao tác sử dụng phần mềm mô phỏng FluidSIM theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Giới thiệu phần mềm FluidSIM Festo Fluidsim được phát triển từ năm 1996, đến nay đã có nhiều phiên bản (phiên bản mới nhất 4.2) thuộc bản quyền hãng Art Systems Software GmbH. Việc mô phỏng các hệ thống khí nén- thủy lực sẽ giúp chúng ta kiểm tra lại phần thiết kế của mình có hoàn chỉnh hay chưa. Và đây cũng là phương pháp giúp giáo viên, sinh viên nghiên cứu các hệ thống mới, các bài tập một cách hợp lý và khoa học hơn. Cảm biến nhiệt điện trở hay còn gọi tắt là cảm biến RTD là một sản phẩm cảm biến nhiệt độ được dùng để đo lường nhiệt độ tại những địa điểm đòi hỏi yêu cầu về nhiệt độ chuẩn xác. Tùy vào thiết kế của cảm biến nhiệt mà cảm biến nhiệt được chia làm 2 loại là cảm biến thanh kim loại và cảm biến dây kim loại. Dù là cảm biến loại nào thì điện trở của chúng cũng phụ thuộc hoàn toàn vào sự thay đổi của nhiệt độ. Thư viện của Festo Fluidsim có các phần tử, thiết bị hỗ trợ trong việc thiết kế hệ thống khí nén – thủy lực. Trong đó, các thiết bị về khí nén – thủy lực như: van 2/2, van 3/3, van 4/2, van 4/3, van 5/2 …, các xylanh – piston đơn, kép, lồng …, máy bơm, bộ lọc khí, van an toàn, đồng hồ đo áp suất… 2.2. Thao tác với tập tin chương trình Bước 1: Mở phẩn mềm Pluidsim Từ Start → Program → Festo Fluidsim
  5. Hình 1.1: Cách mở phầm mềm Sau khi chọn xong thì phầm mềm Fluid sẽ hiện ra trên cửa sổ màn hình Bước 1: Mở phẩn mềm Fluidsim Từ Start → Program → Festo Fluidsim Hình 1.2: Cửa sổ làm việc Bước 2: Vẽ mạch khí nén Vào File → New để hiển thị cửa sổ vẽ mạch Hình 1.3: Mở một bài mới
  6. Chọn New lúc này cửa sổ làm việc sẽ hiện ra phía bên phải màn hình Hình 1.4: Cửa sổ bài mới Chọn New lúc này cửa sổ làm việc sẽ hiện ra phía bên phải màn hình
  7. Hình 1.5: Cửa sổ bài mới 2.3. Các khối chức năng Từ mạch khí nén được thiết kế ta lấy các linh kiện cần thiết bên cửa số phía bên tay trái bằng cách nhấp chuột vào linh kiện cần lấy sau đó kéo sang cửa sổ vẽ mạch Đầu tiên ta lấy xilanh Hình 1.6: Chọn xilanh Tiếp theo ta lấy van đảo chiều điều khiển xilanh Hình 1.7: Chọn van điều khiển
  8. Để lấy tín hiệu điều khiển van , ta nhấp đúp chuột vào van khi đó sẽ hiện lên cửa sổ. Hình 1.8: Chọn tín hiệu điều khiển của van Tại cửa sồ này ta chọn tín hiệu điều khiển van. Giả sử van 5/2 van có vị trí“không” tín hiệu điều khiển là nam chân điện. Lúc này bên trái ta sẽ chọn tín hiệu điều khiển là nam châm theo hình dưới. Hình 1.9: Chọn tín hiệu điều khiển của van Phía bên phải ta tích vào Spring – returned để chọn lo xo
  9. Hình 1.10: Chọn lo xo cho van 2.4. Trình tự thực hiện 2.4.1. Cài đặt phần mềm Đầu tiên vào file cài Fluidsim3.6 sau đó nhấp đúp chuột vào biểu tượng. Hình 1.11: Biểu tượng cài fluidsim Lúc này cửa sổ hiện lên
  10. Hình 1.12: Chọn đường dẫn Nhấp chuột vào Install. Phầm mềm được tự động cài đặt vào máy. Sau khi cài đặt xong thì của sổ màn hình sẽ hiên ra như sau: Hình 1.13: Cửa sổ làm việc sau cài đặt 2.4.2. Thiết lập file Vào File → New để hiển thị cửa sổ vẽ mạch Chọn New lúc này cửa sổ làm việc sẽ hiện ra phía bên phải màn hình
  11. Hình 1.14: Cửa sổ bài mới 2.4.3. Vẽ sơ đồ trên phần mềm Để lấy nguồn khí ta nhấp vào biểu tượng nguồn khí rồi kéo sang cửa sổ làm việc. Hình 1.15: Cách lấy nguồn khí Sau khi lấy xong nguồn khí ta tiến hành nối dây mạch khí nén. Để nối dây ta di chuyển chuột đến đầu nối và kéo nó đến vị trí cần nối .
  12. Hình 1.16: Kết nối nguồn khí Tương tự ta nối các điểm khác để được mạch khí nén hoàn thiện Hình 1.17: Mạch khí nén hoàn thiện 2.4.4. Tủy chỉnh các phần tử
  13. Các bước tiến hành lấy linh kiện, đặt tên linh kiện tương tự như các bước tiến hành lấy linh kiện khí nén. Sau khi vẽ xong mạch điện ta có mạch như sau: Hình 1.18: Mạch điện hoàn thiện 2.4.5. Lưu file Ấn Crtl + S hoặc chọn biểu tượng lưu file sau đó ghi lại tên, chọn Ổ cần lưu sau đó tiến hành lưu file 2.4.6. Mô phỏng Như vậy phần vẽ mạch khí nén và mạch điện hoàn thành. Để chạy mô phỏng ta nhấp chuột vào nút Khi đó hiện lên cửa sổ
  14. Kích chuột vào OK. Thì tiếp tục hiệu nên cửa sổ tiếp theo Ta tiếp tục kích chuột vào OK. Thì tiếp tục hiệu nên cửa sổ tiếp theo
  15. Kích chuột vào Yes. Thì phần mô phỏng sẽ hoạt động. Hình 1.19: Đường điện và khí nén hoạt động trong mạch Trong khi mô phỏng thực hiện ta có thể giám sát đường đi của dong điện và dòng khí nén cũng như hoạt động của xilanh. - Dòng khí nén nếu có đi lên thể hiện đường màu xanh đậm. - Dòng khí nén nếu đi ra thể hiện bằng đường màu xanh nhạt
  16. - Dòng điện đi thể hiện bằng màu đỏ. - Xilanh đi ra và đi về - Van chuyển vị trí tùy tín hiệu tác động. 2.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các bước Dụng cụ Sai phạm Biện pháp khắc phục công việc thiết bị Máy tính Bước 1: - Mở phầm mềm - Tên bài phải phù có phần Mở phần fluidsim hợp với yêu cầu hoạt mềm mềm - Đặt tên cho bài động của mạch fluidsim - Chọn sai xilanh - Chọn sai van điều - Các thiết bị được Máy tính Bước 2: khiển chọn phù hợp với có phần Chọn - Chọn sai van tiết yêu mềm thiết bị lưu cầu của mạch fluidsim - Chọn sai nút nhấn - Kết nối sai xilanh với van điều khiển - Kết nối nút nhấn Bước 3: không đúng - Kết nối đúng sơ đồ Máy tính Kết nối với van điều khiển mạch khí nén có phần mạch khí - Kết nối van điều - Đảm bảo tính mĩ mềm khiển không đúng nén với nguồn quan fluidsim khí - Nối sai nút nhấn với nguồn khí
  17. BÀI 2: MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN BẰNG PHẦN MỀM FLUIDSIM 1. Mục tiêu của bài: - Trình bày được trình tự các bước mô phỏng và phân tích được sơ đồ một số mạch điện- khí nén điều khiển theo yêu cầu kỹ thuật. - Mô phỏng được một số mạch điều khiển điện-khí nén đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Mô phỏng mạch điện-khí nén điều khiển thiết bị đóng mở cửa 2.1.1. Phân tích sơ đồ mạch điện a. Mạch động lực thủy lực (khí nén) Trước hết, chúng ta chọn hai xylanh-piston, hai van 4/2, cụm lọc – van an toàn – đồng hồ áp suất.Sau khi có các thiết bị, tại vị trí van 4/2 ta có thể điều chỉnh các kiểu tác động và trả về bằng cáchnhấp đôi chuột vào van, ta có các tùy chỉnh sau: + Left Actuation: tác động bên trái. + Right Actuation: tác động bên phải. + Description: mô tả kiểu van. + Valve body: kiểu van (ở đây ta có thể chỉnh kiểu van 4/2 sang 4/3,..) Sau đó tiến hành kết nối các thiết bị với nhau, ta được sơ đồ kết nối như sau:
  18. Hình 2.1: Mạch động lực thủy lực (khí nén) b. Mạch điều khiển Tương tự như mạch động lực thủy lực (khí nén) ta chọn các chi tiết để thiết kế mạch điều khiển. Hình 2.2: Mạch điều khiển 2.1.2. Trình tự thực hiện
  19. a. Thiết lập file Mở phẩn mềm Fluidsim Từ Start → Program → Festo Fluidsim b. Vẽ sơ đồ trên phần mềm Mở phẩn mềm Fluidsim Từ Start → Program → Festo Fluidsim Vẽ mạch khí nén Vào File → New để hiển thị cửa sổ vẽ mạch c. Tùy chỉnh các phần tử Từ mạch khí nén được thiết kế ta lấy các linh kiện cần thiết bên cửa số phía bên tay trái bằng cách nhấp chuột vào linh kiện cần lấy sau đó kéo sang cửa sổ vẽ mạch d. Lưu file Ấn Crtl + S hoặc chọn biểu tượng lưu file sau đó ghi lại tên, chọn Ổ cần lưu sau đó tiến hành lưu file e. Chạy mô phỏng Như vậy phần vẽ mạch khí nén và mạch điện hoàn thành. Để chạy mô phỏng ta nhấp chuột vào nút Khi đó hiện lên cửa sổ
  20. Kích chuột vào OK. Thì tiếp tục hiệu nên cửa sổ tiếp theo Ta tiếp tục kích chuột vào OK. Thì tiếp tục hiệu nên cửa sổ tiếp theo 2.1.3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các bước Dụng cụ Sai phạm Biện pháp khắc phục công việc thiết bị Máy tính Bước 1: - Mở phầm mềm - Tên bài phải phù có phần Mở phần fluidsim hợp với yêu cầu hoạt mềm mềm - Đặt tên cho bài động của mạch fluidsim
nguon tai.lieu . vn