Xem mẫu

  1. 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 03: CHẾ TẠO MẠCH IN VÀ HÀN LINH KIỆN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A/QĐ-CĐNKTCN – ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Hà Nội, năm 2016
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trình độ SƠ CẤP giáo trình Chế tạo mạch in và hàn linh kiện là một trong những giáo trình MÔ ĐUN đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Hiệu trưởng trường CĐN Kỹ thuật công nghệ phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn gồm có: Bài 1: Đọc, đo linh kiện BÀI 2 : Mạch điện tử cơ bản Bài 3: Kỹ thuật hàn Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện tử- Điện lạnh Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 BAN BIÊN SOẠN
  4. 4 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3 Mã mô đun: MĐ 03 ............................................................................................. 6 BÀI 1: ĐỌC, ĐO LINH KIỆN.............................................................................. 7 1. Linh kiện thụ động ......................................................................................... 7 1.1. Phân biệt các loại linh kiện thụ động ......................................................... 7 1.2. Cách đo, đọc trị số linh kiện thụ động ........................................................ 9 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động ........................................................... 9 1.2.2. Cách đo trị số linh kiện thụ động........................................................... 14 1.2.3. Bài tập thực hành ................................................................................. 17 2. Linh kiện tích cực ........................................................................................ 21 2.1. Phân biệt linh kiện tích cực ...................................................................... 21 2.2. Cách đọc,đo các thông số kỹ thuật linh kiện tích cực .............................. 24 2.2.1 Cách đọc các thông số kỹ thuật linh kiện tích cực ................................. 24 2.2.2 Sử dụng thang đo ohm để đo linh kiện tích cực ...................................... 27 2.2.3 Thực hành ............................................................................................... 30 BÀI 2: MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ................................................................. 33 1. Mạch nguồn một chiều ................................................................................ 33 1.1 Mạch nắn điện một bán kỳ ......................................................................... 33 1.2. Mạch nắn điện hai bán kỳ dùng hai điốt .................................................. 34 1.3. Mạch nắn điện hai bán kỳ dùng cầu diode ............................................... 35 1.4. Mạch nắn điện tăng áp ............................................................................. 36 1.5 Bài tập thực hành ....................................................................................... 36 2. Mạch ổn áp ................................................................................................... 42 2.1. Khái niệm chung ....................................................................................... 42 2.2. Mạch ổn áp dùng Diode zener .................................................................. 42 2.3. Mạch ổn áp dùng Transistor..................................................................... 43 2.4. Mạch ổn áp có điều chỉnh ......................................................................... 46 2.4.1. Sơ đồ khối hoạt động của mạch ổn áp có điều chỉnh ............................ 46 2.4.2. Sơ đồ chi tiết mạch ổn áp mắc nối tiếp .................................................. 46 2.5. Mạch ổn áp dùng mạch tổ hợp (IC) ............................................................. 49 2.5.1. Mạch ổn áp họ 78XX ............................................................................. 49 2.5.2. Mạch ổn áp họ 79XX ............................................................................. 50 2.5.3. Mạch ổn áp dùng IC điều chỉnh ............................................................ 50 1.5 Bài tập thực hành ....................................................................................... 52 3. Mạch hạn biên .............................................................................................. 59 3.1. Khái niệm ................................................................................................. 59 3.2.Mạch hạn biên dùng Điốt: ......................................................................... 59 3.3. Mạch hạn biên dùng tranzistor: ................................................................ 62 4. Mạch khuếch đại tín hiệu .............................................................................. 63 4.1. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng transistor ............................................. 63 4.1.1. Mạch khuyếch đại chế độ A ................................................................... 64 4.1.2. Mạch khuyếch đại chế độ B ................................................................... 67
  5. 5 4.1.3. Mạch khuyếch đại chế độ AB................................................................. 68 4.1.4. Mạch khuyếch đại chế độ C ................................................................... 69 4.1.5 Bài tập thực hành .................................................................................. 70 4.2. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng IC LA4440........................................... 74 BÀI 3: KỸ THUẬT HÀN ................................................................................. 77 1. Giới thiệu vật liệu hàn, dụng cụ hàn ............................................................ 77 1.1. Vật liệu hàn......................................................................................... 77 1.2. Dụng cụ hàn........................................................................................ 79 1 . 3 . Các dụng cụ khác: ............................................................................ 81 2. Kỹ thuật hàn ............................................................................................... 81 2.1. Kỹ thuật hàn nối, ghép ..................................................................... 81 2.1.1. Hàn nối hai đầu dây dẫn........................................................................ 82 2.1.2. Mối hàn ghép song song ....................................................................... 83 2.1.3. Mối hàn ghép vuông góc ....................................................................... 83 2.2. Kỹ thuật hàn xuyên lỗ ............................................................................... 84 2.3. Kỹ thuật hàn công nghệ cao ............................................................... 87 2.3.1. Những dụng cụ cần thiết ........................................................................ 87 2.3.2. Hàn điện trở dán, tụ dán ................................................................... 87 3. Phương pháp xử lý mạch sau hàn ............................................................ 91 3.1. Yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn .................................................... 91 3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn....................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 97
  6. 6 MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN VÀ HÀN LINH KIỆN Mã mô đun: MĐ 03 Vị trí tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn như linh kiện điện tử, đo lường điện tử và học trước khi học các mô đun chuyên sâu như vi xử lý, PLC... - Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc. - Ý nghĩa của mô đun: Sau khi học xong mô đun “Điện tử cơ bản và hàn linh kiện” người học phải biết sử dụng các linh kiện cơ bản để lắp ráp các mạch, sử dụng thành thạo các dụng cụ hàn. Có được kỹ năng phân tích và lắp ráp các mạchđiện tử cơ bản. - Vai trò của mô đun: Giáo trình “Điện tử cơ bản và hàn linh kiện” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật hàn và lắp ráp, phân tích mạch từ đơn giản đến phức tạp. Mục tiêu của mô đun: - Trình bày được một số mạch ứng dụng cơ bản như mạch khuếch đại,ổn áp, dao động, các mạch khuếch đại tổng hợp và một số mạch điện cơ bản khác. - Phân biệt được các thiết bị hàn linh kiện. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong học tập và thực hiện công việc. Nội dung mô đun Bài 1: Đọc, đo linh kiện Bài 2 : Mạch điện tử cơ bản Bài 3: Kỹ thuật hàn
  7. 7 BÀI 1: ĐỌC, ĐO LINH KIỆN Giới thiệu Linh kịên thụ động bao gồm các điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, rơle... là các linh kiện được dùng phổ biến trong các mạch điện tử. Các linh kiện này được gọi là linh kiện thụ động vì chúng có chức năng lưu trữ hoặc tiêu thụ năng lượng điện của mạch điện tử. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, những linh kiện này được chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác nhau và có những đặc tính kỹ thuật tương ứng với từng loại mạch điện tử. Mục tiêu của bài - Nhận dạng được hình dáng, kí hiệu cuả các linh kiện điện tử thông dụng. - Trình bày được phương pháp đo, đọc các linh kiện, giải thích được các thông số ghi trên linh kiện. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng các linh kiện điện tử. 1. Linh kiện thụ động 1.1. Phân biệt các loại linh kiện thụ động TT Loại linh kiện Hình dạng Loại 6,8 10W Điện trở công suất Điện trở vạch màu 1 Điện trở Biến trở 2 Tụ điện Tụ gốm
  8. 8 Tụ hóa Tụ xoay Tụ giấy Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi ferit 3 Cuộn dây Cuộn chặn
  9. 9 Cuộn dây điều chỉnh Cuộn dây điều chỉnh độ dài Cuộn dây điều chỉnh có thanh dẫn hướng Cuộn dây hình xuyến Cuộn anten 1.2. Cách đo, đọc trị số linh kiện thụ động 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động a. Điện trở + Điện trở 4 vạch màu
  10. 10 Màu Tên màu Số thứ 1 Số thứ 2 Hệ số nhân Sai số Giá trị của điện trở được tính bằng  Đen 0 100 Nâu 1 1 101 ± 1% Đỏ 2 2 102 ± 2% Cam 3 3 103 Vàng 4 4 104 Xanh lá 5 5 105 Xanh dương 6 6 106 Tím 7 7 107 Xám 8 8 108 Trắng 9 9 109 Nhũ vàng - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - 10-2 ± 10% Không màu - - - ± 20% - Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. - Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3 - Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị - Vòng số 3 là bội số của cơ số 10 * Trị số = (vòng 1)(vòng 2)x10(vòng 3). - Có thể tính vòng 3 là số con số không thêm vào, - Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng 3 là màu nhũ thì cơ số 10 là số âm Ví dụ:
  11. 11 + Điện trở 5 vạch màu Tên màu Số thứ 1 Số thứ 2 Số thứ 3 Hệ số nhân Sai số Giá trị của điện trở được tính bằng  Đen 0 0 100 Nâu 1 1 1 101 ± 1% Đỏ 2 2 2 102 ± 2% Cam 3 3 3 103 Vàng 4 4 4 104 Xanh lá 5 5 5 105 Xanh dương 6 6 6 106 Tím 7 7 7 107 Xám 8 8 8 108 Trắng 9 9 9 109 Nhũ vàng - - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - - 10-2 ± 10% Không màu - - - - ± 20% - Vòng số 5 là vòng cuối cùng, là vòng ghi sai số, điện trở 5 vòng màu thì màu sai số có nhiều màu do đó gây khó khăn cho ta xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
  12. 12 - Tương tự cách đọc trị số điện trở 4 vạch màu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. * Trị số = (vòng 1)(vòng 2) (vòng 3)x10(vòng 4). Ví dụ: + Đọc giá trị ghi trực tiếp trên thân điện trở Một số điện trở thường là điện trở công suất lớn được nhà sản xuất ghi giá trị điện trở và công suất tiêu tán cho phép trực tiếp lên thân điện trở. 6,8 10W 10 5W R = 10 R = 6,8 P = 5W P = 10W b. Tụ điện + Ghi bằng chữ và số Chữ K, Z, J, I,  ứng với đơn vị pF Chữ n, H ứng với đơn vị nF Chữ M, m ứng với đơn vị F Vị trí của chữ thể hiện chữ số thập phân, giá trị của số thể hiện giá trị của tụ điện. Chú ý: Nhiều loại tụ có giá trị nhỏ, giá trị điện dung ghi theo mã số, còn điện áp làm việc ghi trực tiếp. Mã số của giá trị điện dung gồm ba chữ số và một chữ cái đứng cuối cùng. Cách đọc như sau: tính từ trái qua phải)
  13. 13 Số thứ nhất Số thứ hai Số thứ ba Chữ cuối cùng Chỉ số thứ nhất Chỉ số thứ hai chỉ các số Cho biết sai số không thêm gồm các chữ cái vào I:  5% K:  10% M:  20% S:  50% Z:  80% P: 100% W: + 200% J:  5% G:  2% D:  0,5% C:  0,25% F:  1% + Ghi bằng các con số không kèm theo chữ. Nếu các con số kèm theo dấu chấm hay dấu phẩy thì đơn vị là F. Vị trí dấu phẩy hay đấu chấm thể hiện chữ số thập phân. VD: .01 C = 0,01F 25 U = 25V Nếu các con số không kèm theo dấu thì đơn vị là pF và con số cuối cùng biểu thị bội số. VD: 203 C = 20. 103 pF 25 U = 25V Chú ý: Số cuối cùng là số 0 thì con số đó là giá trị thực. VD: 200 C = 200 pF 50V U = 50V
  14. 14 + Ghi giá trị điện dung và điện áp đều theo mã số. Mã số của giá trị điện dung gồm ba chữ số và một chữ cái như trên. Mã số của điện áp gồm một chữ số và một chữ cái. Với loại tụ điện này: - Giá trị điện dung được đọc như phần trên. - Điện áp làm việc, ta tra bảng dưới đây để biết giá trị (Đơn vị tính bằng volt) A B C D E F G H I K 0 1 1,25 1,6 2 2,5 3,15 4 5 6,3 8 1 10 12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 2 100 125 160 200 250 315 400 500 630 800 3 1000 1250 1600 2000 2500 3150 4000 5000 6300 8000 VD: C = 10. 104 pF 104 U = 400V 2G + Ghi theo vòng màu. Các tụ điện vòng màu được đọc giống như điện trở nhưng có đơn vị là pF c. Cuộn cảm Cách đọc trị số. Sè thø 3 Sè nh©n Sè nh©n Sai sè Sè thø 2 Sè thø 2 Sè thø 1 Sè thø 1 Sai sè Với những cuộn dây ký hiệu bằng các chấm màu, thì cách đọc cũng giống như điện trở và đơn vị tính là µH 1.2.2. Cách đo trị số linh kiện thụ động a. Điện trở
  15. 15 Đối với đồng hồ VOM, khi đo điện trở, ta phải dùng nguồn DC của pin bên trong đồng hồ kết hợp với điện trở cần đo mắc bên ngoài để cấp dòng cho cuộn dây cảm ứng của kim làm kim di chuyển. Như vậy khi không có pin thang đo R của đồng hồ VOM không hoạt động. Đa số các đồng hồ VOM, có các thang đo x1, x10, x100 được dùng hai pin 1,5V, riêng thang đo x10K dùng pin 9V. DC.V 1000 OFF1000 AC.V 250 250 50 50 10 10 2.5 AC15A 0.5 x10K 0.1 x1K 50µA 2.5 x10 25 250 x1 DC.mA Chức năng đo điện trở, người ta thiết kế một nút chỉnh để kim đồng hồ về vị trí 0 khi chập hai que đo của đồng hồ với nhau. Chọn thang đo điện trở trên đồng hồ VOM: + Thang Rx1: Đo điện trở có giá trị từ 0,2 ÷ 2K. + Thang Rx10: Đo điện trở có giá trị từ 2 ÷ 20K, đọc kết quả nhân với 10 + Thang Rx100: Đo điện trở có giá trị từ 20 ÷ 200K, đọc kết quả nhân với 100 + Thang Rx1K: Đo điện trở có giá trị từ 200 ÷ 20M, đọc kết quả nhân với 1K + Thang Rx10K: Đo điện trở có giá trị từ 2K ÷ 20M, đọc kết quả nhân với 10K Chiều chuyển động của kim đồng hồ khi đo điện trở theo hướng giảm dần, ngược với các thang đo DCV/ ACV.
  16. 16 Cách mắc điện trở cần đo: Để tránh hiện tượng ảnh hưởng của mạch ngoài gây sai lệch kết quả đo, ta nên gỡ hẳn điện trở ra ngoài trước khi đo giá trị. * Những hư hỏng thường gặp ở điện trở: - Đứt: Đo  không lên. - Cháy: do làm việc quá công suất chịu đựng. - Tăng trị số: Thường xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính của lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số của điện trở. - Giảm trị số: Thường xảy ra ở các loại điện trở dây quấn là do bị chạm một số vòng dây(sự cố này ít xảy ra nhất). b. Dùng máy đo vom để đo tụ điện Dựa vào đặc tính nạp xả của tụ người ta dùng đồng hồ cơ khí để quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ. Nguyên tắc đo: Dùng thang đo R để quan sát sự chuyển động và vị trí của kim. Đối với tụ tốt kim lên sau đó phải trả về vị trí ∞ (vô cực), tụ có giá trị càng lớn, kim lên càng nhiều, tụ có giá trị càng nhỏ lim lên càng ít. Tùy theo giá trị của tụ mà ta đặt thang đo R về dãy thích hợp: + Đối với tụ có giá trị từ 10µF ÷ 100µF bật về thang đo Rx10. + Đối với tụ có giá trị từ 1µF ÷ 10µF bật về thang đo Rx1K. + Đối với tụ có giá trị từ 102 ÷ 104 bật về thang đo Rx10K. + Đối với tụ có giá trị từ 100pF ÷ 102pF bật về thang đo Rx1M. * Các trường hợp hư hỏng của tụ khi phát hiện bằng đồng hồ đo cơ khí: + Kim lên 0 sau đó không trở về: Tụ bị chạm, chập các bản cực. + Kim không lên: Tụ bị đứt, khô. + Kim lên lưng chừng, không về: Tụ bị rỉ. Chú ý: Trong một số trường hợp dùng đồng hồ VOM ở vị trí đo R không phát hiện được tụ bị hỏng, tụ chỉ bị hỏng khi cho hoạt động với điện áp cao. Lúc này phải kiểm tra tụ bằng nguồn điện thực tế, gội là đo nóng Ví dụ: Tụ chịu điện áp 160V, ta nối tụ với nguồn +110V qua đồng hồ + Tụ tốt: Kim đồng hồ lên rồi trở về + Tụ rỉ: Kim lên lưng chừng không về + Tụ chạm: Kim chỉ 110V không về
  17. 17 c. Dùng máy đo vom để đo cuộn dây, biến áp. Để đo kiểm tra cuộn dây, biến áp ta tiến hành đo trở kháng của cuộn dây, biến áp. Các bước tiến hành đo giống như ta đo điện trở. + Đo điện trở không lên: cuộn dây, biến áp bị đứt + Đo điện trở bằng 0: Cuộn dây bị chập ( Tuy nhiên một số cuộn dây có trở kháng xấp xỉ bằng 0 rất khó phát hiện) Chú ý: Đối với các cuộn dây, biến áp nếu chạm các vòng dây quấn với nhau. Hoạt động trong mạch một lúc thấy nóng. Trường hợp này không thể dùng đồng hồ để ở thang Ohm mà kiểm tra được chỉ khi nào biết được giá trị điện trở thuần của cuộn dây ta mới có thể xác định được mà thôi. 1.2.3. Bài tập thực hành * Phân biệt, đọc trị số các loại linh kiện thụ động 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu STT Loại linh kiện Số lượng 1 Điện trở các loại 200 2 Tụ điện các loại 100 3 Cuộn dây các loại 20 2:. Trình tự thực hiện Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Phân biệt các loại Nhặt riêng các loại linh kiện - Đúng chủng loại linh kiện thụ động với nhau cùng chủng loại, cùng nhóm - Đúng nhóm linh kiện với nhau Bước 2: Đọc giá trị điện trở Đọc các thông số, ghi giá trị - Xác định đúng điện trở có điện trở vào phiếu thực hành trên phiếu thực hành số 1 - Ghi chính xác thông số, giá trị Bước 3: Đọc giá trị tụ điện Đọc các thông số, ghi giá trị - Xác định đúng tụ điện có tụ điện vào phiếu thực hành trên phiếu thực hành số 1 - Ghi chính xác thông số, giá trị
  18. 18 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 Lớp: . . . . . . . . . . . . . . ĐỌC THÔNG SỐ VÀ GIÁ TRỊ LINH KIỆN THỤ Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . ĐỘNG 1. Điện trở ............................... ...................................... R = ............................... R = ................................ ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... ................................ ................................ R = ............................... R = ............................... 6,8 10W 10 5W ................................ ................................ R = ............................... R = ...............................
  19. 19 2. Tụ điện 104 203 .01 1500 25 50 1,5KV C= C = ........................... C = ........................ C = ........................ ........................... ............................... ............................... ............................... ............................... 100µF 50V 10µF 16V 1000µF 25V C= C = ........................... C = ........................... ........................... ............................... ............................... ............................... 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu a. Thiết bị: - Đồng hồ VOM - Đồng hồ DVOM b. Linh Kiện: STT Loại linh kiện Số lượng 1 Điện trở các loại 200 con 2. Trình tự thực hiện: Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1 Để thang đồng hồ về các Chỉnh kim đông hồ đúng vị trí thang đo trở, nếu điện trở 0 nhỏ thì để thang x1 hoặc x10, nếu điện trở lớn thì để thang x1K hoặc 10K =>
  20. 20 sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm. Bước 2 Chuẩn bị đo Bước 3 Đặt que đo vào hai đầu điện - Que đo phải tiếp xúc với chân trở, đọc trị số trên thang đo , điện trở Giá trị đo được = chỉ số - Khi đo hai tay không được thang đo X thang đo chạm vào hai chân của điện trở Bước 4 Điều chỉnh lại thang đo sao cho dễ đọc giá trị và có sai số thấp nhất *. Dùng máy đo VOM để đo tụ điện 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu a. Thiết bị: - Đồng hồ VOM - Đồng hồ DVOM b. Linh Kiện: STT Loại linh kiện Số lượng 1 Tụ điện các loại 200 con 2. Trình tự thực hiện: Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1 Đưa thang đo của đồng hồ Lựa chọn được thang đo phù VOM về thang đo tương ứng hợp với giá trị của tụ điện cần với giá trị của tụ điện đo, nếu không đúng thang đo thì không đủ kích thích cho tụ
nguon tai.lieu . vn