Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Toàn Lao Động để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện của trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp là một sự cố gắng rất lớn của nhà trƣờng. Nội dung của giáo trình đã đƣợc xây dựng trên cơ sở thƣà kế những nội dung đang giảng dạy ở nhà trƣờng, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trƣờng. Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trƣờng tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chƣơng trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành. 1
  3. 2
  4. LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, điện đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, công trƣờng, nông trƣờng, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻo lánh. Số ngƣời tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn lao động đang trở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động. Thiếu hiểu biết về an toàn lao động, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây ra tai nạn. hác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điện nhiều vì khó phát hiện trƣớc bằng giác quan nhƣ nhìn, nghe, mà chỉ có thể biết đƣợc khi tiếp xúc với các phần tử mang điện nhƣng khi đó có thể bị chấn thƣơng trầm trọng thậm chí chết ngƣời. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản về an toàn trong lao động để có thể tránh đƣợc những nguy hiểm cho con ngƣời cũng nhƣ thiết bị. Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo từ các trƣờng ( nêu ở cuối giáo trình), kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở bậc trung cấp và cao đẳng nghề. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễ tiếp thu cho ngƣời học. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nên chắc rằng giáo trình còn nhiều sai sót, rất mong đƣợc sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Đồng Tháp, ngày tháng .... năm 2018 Biên soạn 3
  5. MỤC LỤC  CHƢƠNG 1: BI N PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG ..................................... 9 1. Phòng chống nhiễm độc hoá chất ................................................................ 9 1.1. Phân loại độc tính và tác hại của hoá chất ................................................ 9 1.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất Các biện pháp khẩn cấp .................................................................................. 11 2. Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................. 11 2.1. Định nghĩa và phân loại. ......................................................................... 11 2.2 Tác hại của bụi và các biện pháp phòng chống ........................................ 12 3. ỹ thuật phòng cháy, chữa cháy ................................................................ 15 3.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ ........................................................ 15 3.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp. ............................................ 28 CHƢƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐI N ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƢỜI .................................................................................. 31 1. Ảnh hƣởng dịng điện tới cơ thể ngƣời........................................................ 31 1.1 Tác dụng nhiệt........................................................................................... 32 1.2. Tác dụng lên hệ cơ: ................................................................................. 32 1.3. Tác dụng lên hệ thần kinh ....................................................................... 32 2. Tiêu chuẩn về an toàn điện ......................................................................... 33 2.1 Tiêu chuẩn về dòng điện .......................................................................... 33 2.2. Tiêu chuẩn về điện áp ............................................................................. 33 2.3. Điện trở ở ngƣời....................................................................................... 34 2.4. Anh hƣởng của thời gian điện giật ......................................................... 34 2.5. Đƣờng đi của dòng điện giật ................................................................... 34 2.6. Trạng thái sức khỏe của con ngƣời. ........................................................ 35 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐI N ......................... 37 1. Chạm trực tiếp với2 điện cực của mạng điện hạ áp (U
  6. 2. Chạm vào một cực của mạng ...................................................................... 38 2.1. Mạng không nối đất ................................................................................. 38 2.2. Mạng nối đất ........................................................................................... 38 2.3. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn ............................................... 39 3. Mạng 3 pha ................................................................................................. 41 4. Ngƣời chạm vào một trong 3 pha đang có điện………………………...42 4.1. Mạng 3 pha không nối đất trung tính………………………..……….42 4.2. Mạng có trung tính nối đất trực tiếp…………………………..……...43 5. Điện áp tiếp xúc, điện áp bƣớc .................................................................. 45 5.1. Điện áp tiếp xúc ....................................................................................... 45 5.2. Điện áp bƣớc ........................................................................................... 45 6. Do bị phóng điện dƣới tác dụng của hồ quang điện khi đến quá gần điện áp cao………………………………………………………………………..….46 7. Do không chấp hành quy tắc an toàn điện .................................................. 47 CHƯƠNG 4: BẢO V AN TOÀN CHO NGƢỜI VÀ THIẾT BỊ HI S DỤNG ĐI N ....................................................................... ……….48 1. Bảo vệ khỏi nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện .... ………..48 2. Chọn điện áp và trang bị an toàn cho các thiết bị điện thắp sáng .... …….49 3. Phƣơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho ngƣời khi làm việc….50 3.1. Cấu tạo một số phƣơng tiện bảo vệ cách điện .................................... 50 3.2. Thiết bị thử điện di động ......................................................................... 53 3.3. Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động ................................................. 53 3.4. Những cái chắn tạm thời di động, nắp day bằng cao su ......................... 53 3.5 Bảng báo hiệu .......................................................................................... 54 3.6. Sửa chữa đƣờng dây điện áp .................................................................... 54 4. Tổ chức vận hành an toàn ........................................................................... 54 4.1. ế hoạch kiểm tra và tu sửa..................................................................... 54 4.2. Chọn cán bộ ............................................................................................ 54 4.3. Huấn luyện .............................................................................................. 55 4.4. Thao tác thiết bị ...................................................................................... 55 5
  7. Chương 5: SƠ CẤP CỨU CHO NẠN NHN BỊ ĐI N GIẬT ................ ….57 1. Khái quát ................................................................................................. 57 2. Phƣơng pháp cứu ngƣời bị nạn ra khỏi mạch điện .................................... 57 2.1. Trƣờng hợp cắt mạch điện ....................................................................... 58 2.2. Trƣờng hợp không cách đƣợc mạch điện ................................................ 58 3. Các phƣơng pháp sơ cứu ngay sau khi ngƣời bị nạn đƣợc tách khỏi mạng điện…. ……………………………………………………………….……58 3.1. Nạn nhân chƣa mất tri giác ...................................................................... 58 3.2. Nạn nhân mất tri giác ............................................................................... 59 3.3. Nạn nhân đã ngừng thở ........................................................................... 59 4. Phƣơng pháp làm hô hấp nhân tạo ............................................................. 59 4.1. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp ........................................... 59 4.2. Phƣơng pháp hô hấp nhận tạo kiểu nằm ngửa ......................................... 60 4.3. Phƣơng pháp hà hơi thổi ngạt ................................................................. 61 Tài liệu cần tham khảo ................................................................................... 63 6
  8. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: AN TOÀN LAO ĐỘNG. Mã môn học/mô đun: MH08. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: : Là môn học cơ sở ngành điện công nghiệp, đƣợc bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trƣớc khi học các môn học, mô đun chuyên ngành. - Tính chất: Là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sinh viện về lĩnh vực an toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trƣờng. Đây là mảng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trƣờng công nghiệp. Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc các biện pháp bảo hộ lao động, các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện, các biện pháp sơ cấp cứu ngƣời bị tai nạn điện. - Về kỹ năng: + Thực hiện công tác bảo hộ lao động, công tác phòng chống cháy, nổ, bụi và nhiễm độc hoá chất. + Thực hiện đúng những nguyên tắc và những tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về điện cho ngƣời và thiết bị. + Xác định đƣợc nguyên nhân xảy ra do tai nạn về điện. + Thực hiện các biện pháp sơ, cấp cứu ngƣời bị điện giật. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Thực hành, iểm thí nghiệm, tra Số Tên chƣơng, mục Lý thảo luận, bài (Thƣờn TT Tổng số thuyết tập g xuyên, định kỳ 7
  9. 1 Chƣơng 1: Biện pháp phòng hộ lao 4 4 động. 1. Phòng chống nhiễm độc hóa chất 2. Phòng chống bụi trong sản xuất 3. ỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 2 Chƣơng 2: Tác hại của dòng điện với cơ 4 4 thể ngƣời. 1. Ảnh hƣởng của dòng điện tới cơ thể ngƣời 2. Tiêu chuẩn về an toàn điện 3 Chƣơng 3: Nguyên nhân gây ra tai nạn 7 7 điện 1. Chạm trực tiếp vào 2 điện cực của mạng điện hạ áp. (U< 1000) 2. Chạm vào 1 điện cực của mạng 3. Mạng 3 pha 4. Ngƣời chạm vào một trong 3 pha đang có điện 5. Điện áp tiếp xúc, điện áp bƣớc 6. Do phóng điện dƣới tác dụng của hồ quang điện khi đến quá gần điện áp cao. 7. Do không chấp hành quy tắc an toàn điện Kiểm tra chƣơng 1, 2, 3 1 1 4 Chƣơng 4: Bảo vệ an toàn cho ngƣời và 8 8 thiết bị khi sử dụng điện. 1. Bảo vệ khỏi nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện 2. Chọn điện áp và trang bị an toàn cho các thiết bị thắp sang 3. Phƣơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho ngƣời khi làm việc 4. Tổ chức vận hành an toàn 5 Chƣơng 5: Sơ cấp cứu cho nạn nhân bị 4 4 điện giật 1. Khái quát 2. Phƣơng pháp cứu ngƣời bị nạn ra khỏi mạch điện 3. Các phƣơng pháp sơ cứu ngay sau ngƣời bị nạn tách ra khỏi mạch điện 4. Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo Kiểm tra chƣơng 4,5 1 1 Thi kết thúc môn 1 1 Tổng Cộng 30 28 2 8
  10. CHƢƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG MÃ CHƢƠNG: MH08-01 GIỚI THIỆU: Phòng hộ lao động với nội dung chủ yếu là công tác an toàn và vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Trình bày đƣợc phân loại độc tính và tác hại của hóa chất. - Trình bày đƣợc nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất - Các biện pháp khẩn cấp. - Trình bày đƣợc thế nào là phòng chống bụi và phân loại phòng chống bui. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp về kỹ thuật phòng cháy chữa cháy. + ỹ năng: - Thực hiện đƣợc công tác bảo hộ lao động và an toàn phòng chống cháy nổ. + Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận và an toàn trong công việc NỘI DUNG CHÍNH 1. Phòng chống nhiễm độc hóa chất: 1.1. Phân loại độc tính và tác hại của hóa chất. 1.1.1. Phân loại: ( độc tính trong sản xuất) - Các chất độc trong sản xuất xây dựng đƣợc phân làm hai nhóm chính: + Các chất độc rắn: Chì, thạch tín và một số loại sơn. + Các chất lỏng và khí: ôxít, các bon, xăng, bengen, sunfuahyđrô, cồn, ête, sunfuarơ, axetilen... * Theo độc tố phân ra: - Các chất độc phá huỷ lớp da và niêm mạc: HCL, H2S04, Cr03... - Các chất độc phá huỷ cơ quan hô hấp: Si02, NH3, S02... - Các chất tác dụng đến máu: C0 ( phản ứng với huyết sắc tố của máu làm mất khả năng chuyển ôxi từ phổi vào tế bào). - Các chất tác dụng lên hệ thống thần kinh: cồn, ête, sunfuahyđrô... 1.1.2. Phân loại: (theo nhóm) Có thể chia làm 5 nhóm: + Nhóm 1: Những chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc nhƣ axit đặc (sulfuric, nitric, clohydric), kiềm đặc NOH3, vôi tôi. Các chất này gây bỏng nhanh nhất. + Nhóm 2: (Chất kích thích đƣờng hô hấp). 9
  11. Các hoá chất dễ hoà tan trong nƣớc nhƣ amoniac NH3 , sulfure SO2, clor Cl, dioxitnitơ NO2 khi xâm nhập vào đƣờng hô hấp gây rát bỏng, viêm phế quản, khó thở. Nếu ở mức độ nặng thì có khả năng gây phù phổi (dịch trong phổi). + Nhóm 3: (Chất gây ngạt). hí carbonic CO2, metal CH4, etal. . . với hàm lƣợng lớn sẽ làm giảm tỉ lệ oxy trong không khí gây nên hiện tƣợng ngạt thở. hí oxit carbon CO, hydroxianure HCN . . . ngăn cản máu vận chuyển oxy tới các bộ phận của cơ thể ngƣời, dễ gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. + Nhóm 4: (Chất gây mê, gây tê). Các chất tác dụng lên hệ thần kinh trung ƣơng gây mê, gây tê nhƣ: êtanol C2H5OH, hợp chất hydro carbua, rƣợu . . . hi tiếp xúc thƣờng xuyên với các hoá chất này, nếu ở nồng độ thấp sẽ gây nghiện, còn nếu ở nồng độ cao sẽ làm suy yếu hệ thần kinh trung ƣơng, thậm chí có thể gây tử vong. + Nhóm 5: (Chất gây tác hại cho các cơ quan chức năng). Gồm các hoá chất: benzen, chì, arsen As, thuỷ ngân Hg, phosphor . . . tác hại của các hoá chất này gây tổn thƣơng đến gan, thận, hệ thần kinh làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời. 1.1.3 Tác hại của hóa chất: + Các yếu tố quyết định tác hại của chất độc: Tác hại của chất độc đối với cơ thể ngƣời phụ thuộc vào: cấu trúc hoá học của chất độc, liều lƣợng độc tố, thời gian tiếp xúc và trạng thái cơ thể ngƣời. (Hậu quả nghiêm trọng: Gây ung thƣ, quái thai, ảnh hƣởng đến các thế hệ tƣơng lai do đột biến gen và di truyền). + Tác hại của chất độc: Ảnh hƣởng của chất độc còn tuỳ thuộc vào tính chất của độc tố và trạng thái cơ thể của con ngƣời. Nếu độc tính yếu, nồng độ dƣới mức cho phép, cơ thể khoẻ mạnh, dù tiếp xúc lâu con ngƣời vẫn không bị ảnh hƣởng gì. Nếu cơ thể yếu thì sẽ bị viêm mũi, họng và một số biến chứng khác. hi nồng độ quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, độc chất sẽ gây nhiễm độc nghề nghiệp. hi nồng độ quá cao, dù khoẻ mạnh và tiếp xúc trong thời gian ngắn con ngƣời vẫn bị nhiễm độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong. + Đường xâm nhập của chất độc: Chất độc có nhiều dạng: Rắn, lỏng, hơi, khói, bụi . . .và có thể xâm nhập vào cơ thể con ngƣời theo các đƣờng: 10
  12. - Hô hấp: Hầu hết các chất độc thể khí, bụi . . . đều có thể theo đƣờng hô hấp vào phổi, đi thẳng vào máu truyền đến khắp các cơ quan, gây ra nhiễm độc. Trƣờng hợp này nguy hiểm nhất. - Tiêu hoá: Do ăn uống, hút thuốc khi làm việc hay nuốt phải chất độc ở đƣờng hô hấp. Chất độc qua gan đƣợc lọc và thải bớt một phần, nên ít nguy hiểm hơn. - Ngấm qua da: là các chất hoà tan trong mỡ và nƣớc nhƣ benzen, rƣợu . . . chúng ngấm qua da và vào máu. Một số độc chất khác còn ngấm qua tuyến mồ hôi lỗ chân lông để vào máu. 1.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất các biện pháp khẩn cấp 1.2.1. Cấp cứu: hi bị nhiễm độc cấp tính qua đƣờng ruột, da, hô hấp phải cấp cứu nạn nhân kịp thời. Đồng thời phải tổ chức ngăn chặn sự nhiễm độc, nghiên cứu nguyên nhân để tìm biện pháp cải thiện điều kiện làm việc. (- ế hoạch cấp cứu: Sơ tán, phối hợp với y tế, cứu hoả và các cơ quan khác - Tổ chức đội cấp cứu: Chuyên trách và không chuyên trách. - Biện pháp sơ cứu: Di chuyển nạn nhân khỏi vùng nguy hiểm, hô hấp nhân tạo, vệ sinh để làm giảm nông độ độc chất, dùng thuốc để hỗ trợ). 1.2.2.Biện pháp đề phòng về kỹ thuật: Là những biện pháp tích cực và cơ bản nhất, đó là: - Loại trừ nguyên liệu độc hoặc thay thế bằng nguyên liệu có ít độc tố hơn. - Cơ giới hoá, tự động hóa quá trình sản xuất hoá chất. - Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm. Thƣờng xuyên kiểm tra rò rĩ, nứt hở để sửa chữa và xử lý kịp thời. - Thông gió: Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà ngƣời ta thiết kế hệ thông thông gió phù hợp để đảm bảo vệ sinh lao động và môi trƣờng công nghiệp. - Tổ chức hợp lý quá trình sản xuất. - Xây dựng và kiện toàn chế độ công tác an toàn lao động. 1.2.3. Dụng cụ phòng hộ các nhân: Đƣợc trang bị cho ngƣời lao động theo qui định của Nhà nƣớc bao gồm: Bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ thân thể. 1.2.4. Biện pháp y tế: hám sức khoẻ định kỳ để phát hiện ngƣời bị nhiễm độc và có hƣớng điều trị kịp thời. Giám định khả năng lao động và bố trí công tác thích hợp với điều kiện sức khoẻ của ngƣời lao động. 2. Phòng chống bụi trong sản xuất 2.1. Định nghĩa và phân loại 11
  13. 2.1.1. Định nghĩa: Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thƣớc nhỏ, bé tồn tại lâu trong không khí dƣới dạng bụi bay, bụi lắng và hệ khí dung nhiều pha gồm: hơi, khói, mù. hi những hạt bụi bay lơ lửng trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng lại trên các bề mặt vật thể gọi là aerogen. 2.1.2. Phân loại và phát sinh nguồn gốc của bụi trong xây dựng: * Phân loại: cú thể phõn loại theo cỏc cỏch sau: - Theo nguồn gốc phát sinh: bụi vô cơ, bụi hữu cơ. - Theo kích thƣớc: + > 10 Mm: rơi theo định luật Stoc thƣờng tồn tại ở dạng sƣơng mù, gọi là bụi mù. + > 0,1 Mm: Chuyển động theo định luật Brao, chúng tồn tại ở dạng khói và có thể vào phổi hoàn toàn. - Theo tác hại cơ thể phân ra: - Bụi gây nhiều độc chung: Pb, Hg, Benzen. - Bụi gây dị ứng, viêm mũi, hen, viêm hang: Bông, len, gai, tinh dầu, phân hoá học... - Bụi gây sơ hoá phổi: Silic, Amiăng... - Bụi gây nhiễm trùng: lông, xƣơng, tóc... + Nguồn gốc phát sinh của bụi trong xây dựng: - hi sản xuất vật liệu: Nghiền xi măng, nghiền đá, sản xuất gạch, vôi... - hi phá dỡ công trình cũ: hoan đục bê tông, phá dỡ tƣờng cũ... - hi vận chuyển vật liệu rời: Xi măng, vôi bột, cát... - hi phun sơn, phun cát làm sạch bề mặt tƣờng nhà... - hi trộn các loại vữa... - hi cháy, bụi phát sinh dƣới dạng sản phẩm cháy không hoàn toàn. 2.2. Tác hại của bụi và biện pháp phòng chống 2.2.1. T¸c h¹i cña bôi: Trong các xí nghiệp sản xuất, bụi là những hạt vụn của các chất rắn bị phá vỡ khi đánh bóng, trong gia công cắt gọt kim loại, xí nghiệp sản xuất…. Số lƣợng bụi nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất và thời gian làm việc lài hay ngắn. Bụi có ảnh hƣởng không tốt gây ra nhiều tác hại đối với cơ thể con ngƣời. + Đối với da: Bụi có thể xuyên qua da, có thể bịt kín các lỗ của tuyến nhờn, gây ra mụn, nhọt, lở loét…Bụi có thể bịt kín các lỗ chân lông làm mồ hội không thoát ra ngoài đƣợc, do đó ảnh hƣởng đến sực bài tiết, thải nhiệt làm cho con ngƣời bứt rứt, khó chịu. + Đối với mắt: Bụi có thể gây chấn thƣơng giác mạc, nếu vết thƣơng lớn có thể gây thành sẹo. Do đó thị lực bị giảm sút, có khi bị hỏng mắt. 12
  14. + Đối với cơ quan hô hấp: Bụi có kích thƣớc lớn hơn 50  m thƣờng rơi xuống đất hoặc có vào cơ thể thì cũng dính ở lại mũi hoặc họng, đặc biệt là bụi dƣới 20  m sẽ xâm nhập vào cuống phối hoặc phổi. Bụi to dính ở mũi hoặc cổ họng có thể gây viêm mũi, viêm họng. Bụi nhỏ vào phổi cũng có thể gây viêm phổi hoặc ung thƣ phổi. Nếu công nhân hút phải bụi silic sẽ bị tổn thƣơng ở phổi, hệ thần kinh, ống tiêu hóa, gan, lá lách, thận… + Đối với cơ quan tiêu hóa: Bụi có thể viêm lợi, hỏng răng nhƣ bụi xi măng, bụi đƣờng, bột.một số bụi nhƣ than chì, kẽm…khi bụi vào dạ dày làm giảm sút sự bài tiết dịch vị, các bụi to có cạnh sắc có thể làm sây sát niêm mạc, dạ dày, viêm loét dạ dày và gây những rối loạn về thiêu hóa. + Bệnh nhiễm bụi phổi: hi ta thở có lông mũi và màng niên dịch của đƣờng hô hấp nên phần lớn các hạt bụi có kích thƣớc lớn bị ngăn lại ( 5 Mm) ở hốc mũi ( tới 90%). Các hạt bụi nhỏ hơn theo không khí vào tận phế nang, ở đây bụi đƣợc các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt ( khoảng 90% nữa), số còn lại đọng ở phổi gây ra một số bệnh bụi phổi. 2.2.2. Những biện pháp đề phòng chống bụi trong sản xuất 2.2.2.1. Biện pháp kỹ thuật Cơ giới hóa và tự động hóa: Quá trình sản xuất phát sinh bụi nhƣ nghiền, sàng, xay, dập nguyên vật liệu, cân đong, đóng gói các chất ở dạng bột… nhằm giảm bớt sự tiếp xúc của công nhân với bụi đồng thời giảm bớt công việc nặng nhọc cho công nhân. Tổ chức sản xuất bằng hệ thống kín:nghĩa là phải bao kín chỗ phát sinh ra bụi, nhằm hạn chế bụi toả ra môi trƣờng xung quanh, đồng thời phải thƣờng xuyên kiểm tra các thiết bị bao che và đƣờng ống vận chuyển. Sản xuất bằng phƣơng pháp ẩm: sử dụng phƣơng pháp khoan ƣớt thay phƣơng pháp khoan khô, cắt gọt kim loại có dùng nƣớc tƣới… hi sản xuất bằng phƣơng pháp ẩm sẽ giảm đƣợc lƣợng bụi tỏa ra ở môi trƣờng xung quanh. Thay thế các nguyên vật liệu phát sinh bụi độc bằng các nguyên liệu ít độc hơn. Thay thế phƣơng pháp sản xuất sinh ra nhiều bụi bằng phƣơng pháp ít bụi hơn. Đặt các hệ thống hút bụi ngay ở chổ phát sinh ra bụi nhƣng phải tính toán tốc độ và liều lƣợng gió thích hợp với từng nơi, từng chỗ. 2.2.2.2. Phòng hộ và vệ sinh cá nhân: Phòng hộ cá nhân: Công nhân làm việc ở những chỗ có nhiều bụi phải sử dụng đấy đủ các trang bị phòng hộ đã đƣợc cấp phát nhƣ mũ, khẩu trang, áo quần, ủng, kính… Các trang bị phòng hộ cá nhân phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Cách ly cơ thể với bụi. - hông gây trở ngại lớn đến thao tác. - hông làm khó thở, nóng bức, mệt mỏi. 13
  15. - Vệ sinh cá nhân: Phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và triệt để, nhất là những nơi có bụi độc nhƣ bụi chì, bụi thạch tím, … - hông đƣợc ăn uống hút thuốc ở các phân xƣởng. - Trƣớc khi ăn phải rửa tay bằng xà phòng và đánh răng - Phải tắm giặt sau mỗi ca làm việc. - Muốn thực hiện các biện pháp phòng hộ và vệ sinh đƣợc tốt, có hiệu quả phải chấp hành nghiệm chỉnh nội quy vệ sinh an toàn do nhà máy đề ra. 2.2.2.3. Thông gió trong công nghiệp + Nhiệm vụ - Thông gió tạo ra khí hậu tốt để con ngƣời sống và làm việc dễ chịu, không bị ngột ngạt hoặc nóng bức. Từ đó nâng cao năng suất lao động và đảm bảo đƣợc sức khoẻ cho ngƣời lao động. Thông gió có nhiệm vụ: + Thông gió chống nóng Phải đảm bảo đƣợc nhiệt độ, ẩm độ tƣơng đối và vận tốc gió trong toàn nhà xƣởng ở giới hạn mong muốn. Tuy nhiên với biện pháp thông gió thông thƣờng, không dùng kỹ thuật điều tiết không khí, thì không đạt đƣợc ba yếu tố trên. Nên yêu cầu chính của thông gió chống nóng là khử nhiệt thừa sinh ra trong nhà xƣởng, giới hạn ở mức độ qui định. Dùng quạt và đƣờng ống để hút không khí nóng và ô nhiễm trong nhà thải ra ngoài, trong khi đó không khí sạch ở ngoài lùa vào nhà bằng con đƣờng tự nhiên qua các cửa để bù lại lƣợng không khí bị hút đi. Nhƣ vậy thông gió chống nóng là trao đổi không khí giữa bên trong và ngoài nhà xƣởng, đƣa không khí mát và sạch vào để thay thế không khí nóng ẩm, oi bức từ trong ra. + Thông gió khử bụi và hơi khí độc hại Tại những nơi có bụi hay khí độc hại phải bố trí hệ thống hút không khí bị ô nhiễm thải ra ngoài, trƣớc khi thải ra cần phải lọc bụi hay khử chất độc đến giới hạn an toàn theo qui định để tránh nhiễm bẩn không khí chung quanh. Đồng thời đƣa không khí trong sạch từ ngoài vào bù chỗ không khí đã hút thải, lƣợng không khí sạch này phải đủ để hoà loãng hàm lƣợng bụi hoặc khí độc hại còn sót lại trong nhà xƣởng xuống đến mức nồng độ cho phép. * Biện pháp thông gió + Thông gió tự nhiên: Thực hiện nhờ những yếu tố tự nhiên nhƣ nhiệt thừa và gió. + Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của áp lực nhiệt Dƣới tác dụng của nhiệt, không khí bên trên nơi đó nóng lên và nhẹ hơn không khí nguội chung quanh, tạo thành luồng bốc lên cao rồi theo các cửa bên trên mà thoát ra ngoài. hông khí nguội chung quanh và không khí mát từ bên ngoài theo các cửa bên dƣới vào thay thế cho phần không khí nóng đã thoát đi. + Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió 14
  16. Sự trao đổi không khí giữa bên trong và ngoài mà nhờ vào gió thổi từ phía áp suất cao sang phía có áp suất thấp. Do đó cần bố trí nhà xƣởng có đƣờng thông gió vào và thông gió ra. * Thông gió cơ khí Dùng máy quạt chạy băng động cơ điện và hệ thống đƣờng ống để vận chuyển không khí từ nơi này đến nơi khác. Thông gió cơ khí thổi vào. hông khí thông gió hút ra. 3. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 3.1 Những kiến thức cơ bản về phòng cháy nổ 3.1.1.Định nghĩa quá trình cháy. - Quá trình cháy là quá trình hoá lý phức tạp, trong đó xảy ra các phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát sáng. Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, vì ngoài nhiệt lƣợng lớn và ngọn lửa trần đƣợc tạo ra, còn có sóng áp suất do nổ, phá hủy các thiết bị và các công trình xung quanh. - Quá trình cháy của vật chất (rắn, lỏng và khí) bao gồm các giai đoạn: - Oxy hóa. - Tự bắt cháy. - Sự tích lũy nhiệt trong quá trình oxy hóa làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, xảy ra sự bắt cháy và xuất hiện ngọn lửa. - Quá trình cháy xuất hiện và phát triển cần ba yếu tố : - Chất cháy. - Chất oxy hóa (chủ yếu: oxy trong không khí >(14  15)%); - Chất mồi bắt cháy. Bản chất và trạng thái của chất cháy có ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ cháy. Chất cháy trong thực tế rất phong phú, có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí, dạng cục hay dạng bột, VD: than, gỗ , tre nứa, xăng, dầu, khí mê tan, hydrô, ôxit cácbon CO, ... Mồi bắt cháy hoặc nguồn nhiệt cũng có nhiều dạng nhƣ ngọn lửa trần, tia lửa điện,hồ quang điện, tia lửa sinh ra do ma sát, do chập điện, … Mồi bắt cháy phải có dự trữ một năng lƣợng tối thiểu, có khả năng gia nhiệt cho hỗn hợp cháy trong một thể tích tối thiểu lên tới nhiệt độ tự bốc cháy. Sự cháy xảy ra khi lƣợng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ để cho phản ứng bắt đầu và lan rộng Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy.Giả sử có một chất cháy ở trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diezel, đƣợc đặt trong cốc bằng thép. Cốc đƣợc nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định. hi tăng dần nhiệt độ của nhiên liệu thì tốc độ bốc hơi của nó cũng tăng dần. Nếu đƣa ngọn lửa trần đến miệng cốc thì ngọn lửa sẽ xuất hiện kèm theo tiếng nổ nhẹ, nhƣng sau đó ngọn lửa lại tắt ngay.Vậy, nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa 15
  17. trần sau đó tắt ngay gọi là nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu.Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ của nhiên liệu cao hơn nhiệt độ chớp cháy thì sau khi đƣa ngọn lửa trần tới miệng cốc quá trình cháy xuất hiện sau đó ngọn lửa vẫn tiếp tục cháy.Nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt gọi là nhiệt độ bốc cháy của nhiên liệu.Nung nóng bình có chứa metan và không khí, từ từ ta sẽ thấy ở nhiệt độ nhất định thì hỗn hợp khí trong bình sẽ tự bốc cháy mà không cần có sự tiếp xúc với ngọn lửa trần. Vậy, nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần gọi là nhiệt độ tự bốc cháy của nó. Áp suất tự bốc cháy. Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy, nổ càng lớn. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy. hoảng thời gian từ khi đạt đến áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện gọi là thời gian cảm ứng. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy, nổ. Ví dụ: Sự cháy của hydrocacbon ở trạng thái khí với không khí có thời gian cảm ứng chỉ vài phần trăm giây, trong khi đó thời gian này của vài loại than đá trong không khí kéo dài hàng ngày thậm chí hàng tháng. 3.1.2. Nguyên nhân gây cháy, nổ. - Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất nhƣ que diêm, dăm bào, gỗ (750  800)  C , khi hàn hơi, hàn điện, ... - Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250  C , giấy 184  C , vải sợi hoá học 180  C, - Cháy do tác dụng của hoá chất, do phản ứng hóa học: một vài chất nào đó khi tác dụng với nhau sẽ gây ra hiện tƣợng cháy. - Cháy do điện: khi chất cách điện bị hƣ hỏng, do quá tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, do hồ quang điện sinh ra khi đóng cầu dao điện, khi cháy cầu chì, chạm mach, ... - Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháy với nhau, nhƣ ma sát mài, . - Cháy do tia bức xạ: tia nắng mặt trời khi tiếp xúc với những hỗn hợp cháy, nắng rọi qua những tấm thủy tinh lồi có thể hội tụ sức nóng tạo thành nguồn. - Cháy do sét đánh, tia lửa sét. - Cháy do áp suất thay đổi đột ngột: trƣờng hợp này dễ gây nổ hơn gây cháy. hi đổ nƣớc nguội vào nƣớc kim loại nóng chảy gây nổ; bởi vì khi nƣớc nguội gặp nhiệt độ cao sẽ bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ. VD: Chất pH3 bình thƣờng không gây nổ khi có oxy, nhƣng khi hạ áp suất xuống lại gây ra nổ. Cháy nổ: Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao nhƣ lò đốt, lò nung, các đƣờng ống dẫn khí cháy, các bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện có 16
  18. thể gây cháy, nổ. Nổ lý học: là trƣờng hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa không chịu nổi áp suất nén đó nên bị nổ. Nổ hoá học: là hiện tƣợng nổ do cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ... ). 3.1.3. Các biện pháp phòng chống cháy nổ. - Nổ thƣờng có tính cơ học và tạo ra môi trƣờng áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, công trình, ... xung quanh. - Cháy nhà máy, cháy chợ, các nhà kho,.. gây thiệt hại về ngƣời và của, tài sản của nhà nƣớc, doanh nghiệp và của tƣ nhân. ảnh hƣởng đến an ninh trật tự và an toàn xã hội. Vì vậy cần phải có biện pháp phòng chống cháy, nổ một cách hữu hiệu. + Biện pháp hành chính, pháp lý. - Điều 1 Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 đã quy định rõ: “Việc phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi công dân” và “ trong các cơ quan xí nghiệp, kho tàng, công trƣờng, nông trƣờng, việc PCCC là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ viên chức và trƣớc hết là trách nhiệm của thủ trƣởng đơn vị ấy”. - Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tƣớng chính phủ) đã ra chỉ thị về tăng cƣờng công tác PCCC. Điều 192, 194 của Bộ luật hình sự nƣớc CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC. * Biện pháp kỹ thuật. + Nguyên lý phòng , chống cháy, nổ. - Nguyên lý phòng cháy, nổ là tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hoá và mồi bắt lửa, thì cháy nổ không thể xảy ra đƣợc. - Nguyên lý chống cháy, nổ là hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lƣợng của đám cháy ra ngoài. Để thực hiện hai nguyên lý này trong thực tế có thể sử dụng các giải pháp khác nhau: - Trang bị phƣơng tiện PCCC (bình bọt AB, Bình.)CO2 , bột khô nhƣ cát, nƣớc, - Huấn luyện sử dụng các phƣơng tiện PCCC, các phƣơng án PCCC. - Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ. - Hạn chế khối lƣợng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép về phƣơng diện kỹ thuật. - Tạo vành đai phòng chống cháy. Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hoá khi chúng chƣa tham gia vào quá trình sản xuất. Các kho chứa phải riêng biệt và cách xa các nơi phát nhiệt. Xung quanh các bể chứa, kho chứa có tƣờng ngăn cách bằng vật liệu không cháy. - Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị khác và 17
  19. những nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngoài trời. - Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến các chất dễ chay nổ. - Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy ra khu vực sản xuất. - Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy. + Các phƣơng tiện chữa cháy. Bảng 6.1. Phân loại phƣơng tiện và thiết bị chữa cháy. Nhóm phƣơng tiện và thiết bị Phƣơng tiện và thiết bị chữa chữa cháy cháy cụ thể 1. Phƣơng tiện Xe chữa cháy có téc chữa cháy cơ giới: nƣớc. Xe bơm chữa a). Ô tô chữa cháy cháy. - xe chuyên dụng. Xe chữa cháy sân bay. Xe chở thuốc bọt chữa cháy. Xe chở vòi chữa cháy. Xe thang chữa cháy Xe thông tin và ánh sáng. b).Máy bơm chữa Máy bơm chữa cháy đặt trên rơ cháy moóc. 2. Bình chữa cháy Bình chữa cháy bằng bọt hóa học cầm tay và bình lắp A.B. Bình chữa cháy bằng bọt trên giá có bánh xe. hòa không khí. Bình chữa cháy bằng khí CO2 .. Bình chữa cháy bằng bột khô MFZ. 3. Hệ thống thiết bị chữa cháy tự Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động động, nửa tự động. bằng nƣớc Hệ thống chữa cháy bằng bọt. Hệ thống chữa cháy bằng khí. Hệ thống chữa cháy bằng bột. Hệ thống phát hiện nhiệt . Hệ thống phát hiện khói. Hệ thống phát hiện lửa. 18
  20. 4. Các phƣơng tiện và thiết bị Phƣơng tiện chứa nƣớc, đựng cát chữa cháy. chữa cháy khác. Họng nƣớc chữa cháy bên trong nhà. Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An toàn”... Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy. Xẻng xúc. Hình 6.1. Bình chữa cháy. 19
nguon tai.lieu . vn