Xem mẫu

  1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
  2. ĐMC áp dụng cho Quy hoạch sử dụng đất Đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch sử dụng đất
  3. Giới thiệu Quy hoạch sử dụng đất Hướng phát triển chính theo Qui hoạch 1. Phát triển công nghiệp, kể cả phát triển các làng nghề 2. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản 1. Phát triển đô thị và khu dân cư, bao gồm phát triển hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, viễn thông) 2. Phát triển giao thông 3. Phát triển du lịch, kể cả khu bảo tồn thiên nhiên 4. Phát triển nông nghiệp, bao gồm canh tác lương thực và cây công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi 5. Phát triển các khu xử lý chất thải tập trung (xử lý nước thải, bãi chôn lấp, lò đốt) 6. Các mục tiêu khác (quốc phòng, trụ sở, thể thao…)
  4. ĐMC áp dụng cho Quy hoạch sử dụng đất Câu hỏi B1 Xác định những nhiệm vụ chính mà nhóm ĐMC cần thực hiện B2 Xác định các vấn đề và mục tiêu môi trường trong Quy hoạch sử dụng đất B3 Xác định các bên liên quan trong Quy hoạch sử dụng đất B5 - 6 Xác định các tác động môi trường của Quy hoạch sử dụng đất
  5. ĐMC áp dụng cho Quy hoạch sử dụng đất Cách thực hiện Tổ chức 2-3 nhóm – làm việc theo nhóm Trình bày từng nhóm trên lớp (20 phút)
  6. ĐMC áp dụng cho Quy hoạch sử dụng M ộ t s ố gợ i ý đấ t • Bộ Kế hoạch và Đầu tư • Sở Kế hoạch và Đầu tư • Bộ Tài nguyên và môi trường • Sở Tài nguyên & Môi trường • Sở Du lịch • Phòng Tài nguyên & Môi trường • Phòng Y tế • Phòng Di tích Văn hóa • Phòng Kinh tế • Ủy ban nhân dân tỉnh • Ban quản lý Vườn quốc gia • Sở Giao thông công chính • Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn • Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam • Các trường, Viện nghiên cứu • Các nhóm dân cư
  7. Các bước ĐMC Các vấn đề Các bên liên Các kỹ thuật cần tiến hành chính cần quan cần tham vấn tham vấn được tham được tham vấn vấn
  8. Ví dụ về xác định các vấn đề và mục tiêu môi trường trong QHSDĐ (1) Các vấn đề môi Các mục tiêu Các văn bản pháp lý có liên quan Các chỉ số đánh giá trường môi trường Đa dạng sinh -Tăng diện tích Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng -Mức độ phá huỷ thảm thực vật học rừng trồng sinh học; về bảo tồn và phát triển bền vững -Chỉ tiêu rừng trồng mới -Duy trì diện các vùng đất ngập nước -Diện tích đất ngập nước bị tích đất ngập xâm phạm nước Chất lượng đất -Chống sa mạc -Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường -Tính chất cơ lý: độ kết dính hóa (xói mòn, trượt lở), độ xốp -Tính chất hoá học: pH, độ mặn, N, P, kim loại nặng, dầu mỡ Chế độ thuỷ văn -Đảm bảo nhu -Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường -Chế độ hạn hán, ngập lụt cầu sử dụng -Mức độ nhiễm mặn nước Biến đ ổi khí -Tăng tỷ lệ -Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường -Chỉ tiêu rừng trồng mới, tỷ lệ hậu thảm thực vật cây xanh -Nhiệt độ không khí, mức dâng nước biển Chất lượng -Cải thiện chất -Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường không khí lượng không khí -
  9. Ví dụ về xác định các vấn đề và mục tiêu môi trường trong QHSDĐ (2) Các vấn đề môi Các mục tiêu môi Các văn bản pháp lý có liên Các chỉ số đánh giá trường trường quan Quản lý chất thải -Quy hoạch bãi chôn lấp -Chiến lược quốc gia về bảo -Số lượng các bãi chôn lấp hợp vệ rắn vệ môi trường sinh Cảnh quan -Hồi phục và cải tạo -Chiến lược quốc gia về bảo -Tỷ lệ cây xanh cảnh quan môi trường vệ môi trường Sức khỏe cộng đồng -Nâng cao sức khỏe -Chiến lược quốc gia về bảo -Chỉ số cơ cấu bệnh tật cộng đồng vệ môi trường -Tần xuất bùng phát dịch bệnh -Định hướng chiến lược phát triển bền vững Môi trường xã hội -Nâng cao mức sống văn -Chiến lược quốc gia về bảo -Chỉ số phát triển giáo dục hóa, giáo dục vệ môi trường -Chỉ số phát triển con người (nhà ở, -Định hướng chiến lược phát sinh kế, chất lượng cuộc sống) triển bền vững -Chỉ số rủi ro (an toàn VSTP, an toàn GT, an ninh xã hội) Phát triển kinh tế -Phát triển kinh tế toàn -Chiến lược quốc gia về bảo -Chỉ số GDP, chỉ số nghèo đói vùng lãnh thổ vệ môi trường -Chỉ số thất nghiệp (an ninh việc làm, -Định hướng chiến lược phát sự đa dạng công việc) triển bền vững
  10. Bên liên quan Các vấn đề quan tâm Phương pháp tham vấn Bộ Tài nguyên và Môi trường -Quản lý đất đai -Thảo luận trực tiếp -Quản lý môi trường -Lấy ý kiến bằng văn bản Bộ Kế hoạch và Đầu tư -Quản lý đầu tư -Thảo luận trực tiếp -Thẩm định quy hoạch, dự án -Lấy ý kiến bằng văn bản Bộ/Sở Công thương -Quy hoạch các KCN -Thảo luận trực tiếp -Sử dụng nước -Lấy ý kiến bằng văn bản Bộ/Sở Nông nghiệp và Phát triển -Quy hoạch nông nghiệp và thuỷ -Thảo luận trực tiếp nông thôn sản -Lấy ý kiến bằng văn bản -Sử dụng nước Bộ/Sở Xây dựng -Quy hoạch đô thị -Thảo luận trực tiếp -Quy hoạch bãi chôn lấp -Lấy ý kiến bằng văn bản Bộ/Sở Giao thông vận tải -Quy hoạch hệ thống giao thông -Thảo luận trực tiếp -Lấy ý kiến bằng văn bản Bộ/Sở Lao động-Thương binh-Xã -Xu hướng dân số, hình thái di cư, -Thảo luận trực tiếp hội vấn đề tái định cư -Lấy ý kiến bằng văn bản -Các chương trình giảm nghèo Chính quyền địa phương các cấp -Các vấn đề đặc thù địa phương -Thảo luận trực tiếp -Các vấn đề về cộng đồng -Lấy ý kiến bằng văn bản Các Tổ chức phi chính phủ -Các vấn đề đặc thù ngành -Thảo luận trực tiếp -Các vấn đề về cộng đồng -Lấy ý kiến bằng văn bản Các Tổ chức nghiên cứu khoa học -Nghiên cứu các vấn đề liên quan -Thảo luận trực tiếp
  11. Ví dụ về đánh giá mục tiêu và phương án thực hiện trong No Mục tiêu Phương án thực QHSDĐ (1) Tác động tiêu cực hiện 1 Phát triển công −Tăng diện tích đất 2 x nghiệp, kể cả cho các khu công phát triển các nghiệp làng nghề −Tăng diện tích đất cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
  12. No Mục tiêu Phương án thực hiện Tác động tiêu cực 5 Phát triển du − Phát triển du lịch sinh thái - Nước thải, chất thải rắn lịch, kể cả khu −Phát triển resort, sân golf - Suy giảm nguồn nước bảo tồn thiên - Thay đổi tính chất cơ lý đất và thoái hóa nhiên đất - Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm ở địa phương - Tệ nạn xã hội 6 Phát triển nông−Chuyển đất trồng lúa sang nuôi - Nước thải: BOD, COD (hóa chất nông nghiệp, baotrồng thủy sản nghiệp), T-N, T-P gồm canh tác −Chuyển đất trồng lúa sang đất - Chất thải rắn: bao bì thuốc BVTV lương thực và thủy lợi - Phá hủy rừng ngập mặn cây công−Khai hoang đất chưa sử dụng cho - Nhiễm mặn và suy giảm nguồn nước nghiệp, lâmmục đích sản xuất nông nghiệp và ngầm nghiệp, thuỷ thủy sản sản, thuỷ lợi − ảo vệ và tái sinh các khu rừng B đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển 7 Phát triển các −Tăng diện tích bãi chôn lấp khu xử lý chất −Phát triển khu xử lý nước thải tập thải tập trung trung cho các thành phố, thị trấn (xử lý nước thải, bãi chôn lấp, lò đốt) - Khí thải: bụi, NO , CH , CO, H S, mùi - Phá hủy thảm thực vật - Thay đổi tính chất cơ lý đất và thoái hóa đất
  13. Ví dụ về dự báo tác động và xu thế diễn biến môi trường khi thực hiện QHSDĐ (1) T Các vấn đề môi Các tác động tiềm tàng chính Dự báo xu thế diễn biến T trường liên quan 1 Thay đổi kết cấu −Xói mòn và lở đất − ến đổi từ cảnh quan vùng nông Bi đất, biến đổi −Hoang hóa và bạc màu thôn sang cảnh quan đô thị - công cảnh quan, địa − ịa hình và cảnh quan thay đổi Đ nghiệp xen kẽ vùng thâm canh cây hình, địa mạo lương thực và cây công nghiệp. − ất lượng đất thay đổi do thay Ch đổi phương thức sử dụng đất. 2 Ô nhiễm đất −Tích tụ các chất hữu cơ khó phân huỷ, kim loại nặng −Suy giảm chất lượng đất, đất do dùng các hoá chất trong nông nghiệp ven đường giao thông, ven khu − rỉ các hoá chất, dầu mỡ từ các hoạt động công công nghiệp Rò nghiệp và từ các trạm xử lý nước thải, chất thải rắn −Tích tụ, lắng đọng các chất độc hại từ hoạt động giao thông − ạo vét và đổ thải bùn đáy sông N − ễm mặn do thay đổi chế độ thủy văn Nhi 3 Suy giảm nguồn − ước thải từ các hoạt động công nghiệp, làng nghề, N − ạn kiệt nguồn nước, xâm nhập C nước mặt và thay đô thị… mặn nếu không làm tốt hệ thống đổi chế độ thuỷ − ước chảy tràn từ đường giao thông, vùng canh tác N thuỷ lợi và không sử dụng tiết văn nông nghiệp, công trường xây dựng, khu vực khai thác kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản nước −Các tác động thứ cấp: phá rừng, lũ lụt, hạn hán − ất lượng nước sẽ được cải Ch thiện so với hiện trạng do yêu cầu nghiêm ngặt về xử lý nước thải sơ bộ và xử lý tập trung
  14. Ví dụ về dự báo tác động và xu thế diễn biến môi trường khi thực hiện QHSDĐ (2) TT Các vấn đề môi Các tác động tiềm tàng chính Dự báo xu thế diễn biến trường liên quan 4 Suy giảm nguồn − nhiễm nitrat từ hoạt động nông nghiệp Ô − ạn kiệt nguồn nước nếu khai thác C nước ngầm − nhiễm hóa chất (thuốc BVTV, kháng quá mức Ô sinh, hóa chất công nghiệp − nhiễm kim loại nặng do thay đổi địa chất Ô 5 Ô nhiễm không khí − nhiễm không khí do bố trí đất vào những Ô − ất lượng không khí sẽ xấu đi theo Ch mục đích xung khắc nhau xu thế phát triển đô thị và hệ thống −Tác động ô nhiễm không khí tích luỹ giao thông. − nhiễm nhiệt dẫn tới thay đổi điều kiện Ô −Tác động tích luỹ sẽ làm tăng cục bộ vi khí hậu cục bộ nồng độ các chất ô nhiễm 6 Suy giảm đa dạng −Suy giảm hệ sinh thái trên cạn do các hoạt − dạng sinh học vùng núi và các khu Đa sinh học động khai thác đất quá mức bảo tồn được gìn giữ −Suy giảm hệ sinh thái dưới nước do thay − dạng sinh học vùng đồng bằng và Đa đổi chất lượng nước ven biển sẽ suy giảm − khả năng phá vỡ cân bằng sinh thái Có do du nhập các sinh vật ngoại lai và thực phẩm biến đổi gen 7 Ô nhiễm môi −Suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn −Môi trường vùng cửa sông ven biển trường biển −Suy giảm chất lượng nước biển do các cũng được cải thiện do chất lượng hoạt động trong nội địa nguồn nước lục địa được cải thiện 8 Biến đổi khí hậu −Tăng các khí nhà kính do thay đổi phương − ến đổi khí hậu cục bộ sẽ không Bi thức sử dụng đất và lớp che phủ bề mặt đáng kể vì mức thải khí nhà kính chưa − ất đất do biến đổi khí hậu toàn cầu M đ ủ lớ n
  15. Ví dụ về dự báo tác động và xu thế diễn biến môi trường khi thực hiện TT Các vấn đề môi Các tác động tiềm (3) chính QHSDĐ tàng Dự báo xu thế diễn biến trường liên quan 9 Sức khoẻ cộng − ệnh tật gia tăng hoặc mới xuất hiện là hậu quả của − ất hiện các loại bệnh B Xu đồng ô nhiễm không khí tật mới − ảm các hoạt động thể chất, tăng các bệnh tật liên Gi quan do phát triển dịch vụ −Gia tăng các bệnh thần kinh, gia tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm − ất cân bằng sinh thái làm gia tăng các dịch bệnh M truyền nhiễm từ sinh vật sang người 10 Biến động xã hội −Xáo trộn lớn đến đời sống, sinh hoạt, phương thức − dân, chuyển đổi cơ cấu Di sinh sống (việc làm, sinh kế) và các vấn đề tâm linh nghề nghiệp, có thể dẫn tới − dân tự phát từ khu vực nông thôn sang khu vực đô Di phân hóa giàu nghèo thị −Thay đổi, lối sống, văn hóa, − nạn giao thông, tai nạn lao động và an toàn vệ sinh Tai tín ngưỡng, nguy cơ phát thực phẩm sinh tệ nạn xã hội −Tăng nguy cơ nảy sinh tệ nạn xã hội 11 Phát triển kinh tế − ninh lương thực bị đe doạ do diện tích đất nông − An Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghiệp màu mỡ bị suy giảm và cơ cấu sản phẩm − nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hiệu quả Ô hoạt động của một số ngành kinh tế −Tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực, các tầng lớp nhân dân 12 Rủi ro trong thực − ảm hoạ thiên nhiên Th − ất hiện nhiều loại nguy Xu hiện quy hoạch −Tích luỹ các tác động bất lợi liên tục hoặc lâu dài cơ rủi ro với quy mô lớn −Các sự cố: tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, dịch bệnh, sự cố tràn/rò rỉ dầu, hoá chất
nguon tai.lieu . vn