Xem mẫu

Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam Những tính chất của thâm vấn Công việc xét xử của Thẩm phán được biểu hiện % rõ nét tại cuộc thẩm vấn ỏ phiên toà. Vì vậy, cuộc thẩm vấn cũng chứa đựng nghiệp vụ chuyên sâu với íỹ năng, kỹ xảo riêng biệt... Chúng tôi nghĩ rằng, trong tương lai không xa, nghiệp vụ thẩm vấn tại phiên toà sẽ ngày càng hoàn thiện, và người làm công tác xét xử - Thấm phán - sẽ không còn dừng lại ở phạm trù nghề nghiệp mang tính thuần tuý và đơn điệu (đã có nhiều người cho rằng Thẩm phán là ``thự` xét xử) mà nó được nâng lên ở một trình độ nghệ thuật mang tính pháp lý rất cao. phù hỢp với xu thế phát triển chung của các ngành khoa học khác - văn hoá tham vấn. Để có được một trình độ nghề nghiệp cao, ngưòi Thẩm phán từ khi nghiên cứu hồ sơ đến khi mỏ phiên toà (gồm điều khiển phiên toà, thẩm vấn, nghị án và tuyên án) phải có nhừng yêu cầu nhất định, đó là những tính chất vừa đặc trưng vừa phổ biến của công tác xét xử. Những tính chất này là sự kết hỢp nhuần nhuyễn giữa phẩm chất, ý chí, nghị lực vối nàng lực, tài năng và trình độ văn hoá (theo nghĩa rộng) của Thẩm phán. 103 Văn hoá pháp đnh Văn hoá pháp đình Việt Nam chứa đựng trcnig lòng nó hàng chục tính chất và được quy về ba nhorn đặc tính văn hoá pháp đình, đó là: - Nhóm đặc tính văn hoá quyền lực pháp đhh Việt Nam; - Nhóm đặc tính văn hoá năng lực (cá nhin) (nhừng người tiến hành tô"tụng); - Nhóm đặc tính văn hoá nghị lực (cá nhìn.) (những ngưòi tiến hành tô"tụng). Hàng chục tính chất của ba nhóm đặc tính \lia hoá nói trên như là các vi hệ trong tiểu hệ đế cấia thành nên ván hoá pháp đình Việt Nam. Nhóm đặc tính văn hoá quyền lực pháp điih Việt Nam: Từ xa xưa, người ta đã hiểu rằng quyền lựclíà quyển định đoạt và sức mạnh để đảm bảo sự ttựic hiện. Xuất hiện cùng với sự hình thành xã hội l>àú ngưòi và tồn tại theo sự phát triển của xã hội dĩớii hình thức này hay hình thức khác, quyền lực về bím chất là quyền lực của giai cấp thống trị và mang thlh chính trị. 0 Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hù quyền lực thuộc về nhân dân, nó thể hiện là quyền ựtc 104 Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam của dân, do dân mà có, và vì dân mà quyền lực được duy trì. Phát huy truyền thông văn hoá pháp đình Việt Nam có những mặt tích cực của nó song cũng tồn tại một lực cản từ truyền thôVig “ưô tụng". Như chúng ta đã biết, đê đảm bảo cho pháp luật phải đứng trên nhà nước và nhà nước phải tuân thủ pháp luật thì nhà nước phải nêu cao vị trí, vai trò của Toà án. Nhà nước pháp quyền đề cao vai trò xét xử của Toà án đôi vói những vi phạm pháp luật của cơ quan, quan chức nhà nưóc lẫn công dân. xử lý các tranh chấp, các vi phạm pháp luật bằng con đưòng Toà án là một yêu cầu của Nhà nước pháp quvền. Thực thi yêu cầu này của Nhà nước pháp quyền sẽ gặp phải một trở ngại từ vân hoá pháp đình của người Việt. Cách nhìn của ngưòi dân về pháp luật dẫn đến cách nhìn vê pháp đình. Pháp đình là nơi thực thi pháp luật, mà pháp luật lại chính là hình phạt nên pháp đình được coi là nơi trừng phạt. Vì vậy, việc sử dụng pháp đình không được khuyên khích trong xã hội phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn chung, người phương Đông không thích kiện tụng. Triêt lý giải quyết tranh chấp của nhà nho (nho = nhu) là "`vô tụng”. Khổng Tử .nói: “Xét xử việc kiện tụng, ta củng như ngươi. Tất phải làm cho dân không có việc kiện 105 Văn hoá pháp đình tụng..."?, ở Trung Quốc trưốc đây, quan niệm coi thường việc kiện tụng trong các kinh điển được bọn quyền thế mở rộng và nhấn mạnh ``không kiện tụng", "kiện sẽ gặp hoạ”. Việt Nam bị hàng ngàn năm Bắc thuộc nên văn hoá pháp đình Trung Hoa cũng ảnh hưởng rất lớn đên người Việt Nam. Người dân quan niệm ra toà là một điểu ghê gớm nên ngại hoặc sỢra pháp đình. Vạn bất đắc dĩ mới phải ra chôn công đưòng. ``Nhất đáo tụng đinh" là phương châm giải quyết các tranh châp của nhiều ngưòi dân. Hơn nữa, do lối sông trọng hoà, trọng tình trọng nghĩa nên nếu có mâu thuẫn, tranh chấp về quyền lợi và nghĩa vụ, ngưòi Việt không thích kiện tụng mà luôn chủ trưđng ‘`đóng cửa bảo nhau", ``chín bỏ làm mười` và luôn coi “(iĩ hoà vi quỷ`. Như vậy, người Việt Nam có một văn hoá chủ hoà, nhìn Toà án như một công cụ trừng phạt nên có xu hướng “oô tụng". Văn hoá pháp đình này tương tác với yêu cầu về tư pháp trong Nhà nưốc pháp quyền sẽ tạo ra những hiệu ứng nghịch. Văn hoá pháp đinh Việt Nam có những yếu tô" gây trở ngại cho việc phát huy vai trò của tư pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, ơ đây, chúng tôi chưa đê cập tới những 106 Chương II. Văn hoá pháp đinh Việt Nam mật tiêu cực, những việc làm tiêu cực của cán bộ tư pháp nói chung và của Toà án nói riêng, phần nào cũng làm cho nhân dân không tin tưỏng nơi pháp đình. Và vì vậy, họ thưòng tự xử lý vói nhau có khi bằng ``luật rừng". Trách nhiệm nặng nề của chúng ta là làm sao cho dân chúng hiểu sâu về “việc ra tòa" để giải quyết mọi mâu thuẫn, đồng thời là thói quen để phù hỢp với thê giối bên ngoài, đê hội nhập, làm ăn với họ, để việc phải ra Tòa án là một việc bình thường và cần thiết. Nhóm đặc tính văn hoá quyên lực pháp đình có các tính chất điển hình sau: - Tính chính trị; - Tính trừng trị; - Tính pháp lý; - Tính thẩm định; - Tính công bằng; - Tính khách quan; - Tính công khai; - Tính trang nghiêm; 107 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn