Xem mẫu

TRẨNỌl ()( PHÚ NHẢ XI ẢT HẤN TI! PHÁF HÀ NỎI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Biểu hiện của luật pháp là công lý. Ngưòi thể hiện vai trò công lý là Toà án, nhưng Toà án là một cơ quan được câ’u thành bổi nhiều chủ thể. Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Trong Toà án còn có thư ký, chuyên viên pháp lý, thẩm tra viên... nhưng trong đó ngưòi tiêu biểu, người đại diện cho nền công lý chính là Thẩm phán. Pháp đình có nghĩa là Toà án. Vì vậy, nói tới văn hoá Toà án chính là nói tới văn hoá pháp đình dưới hai phạm trù; văn hoá vật thể pháp đình và văn hoá phi vật thể pháp đình, vai trò và ý nghĩa của nó trong việc đề cao pháp chế, công bằng, đề cao tính dân chủ trong thực thi pháp luật mà nhân vật trọng tâm, nhân vật ``điều hành" để dẫn đến công lý là Thẩm phán. Chính vì vậy, trong cuốn sách tác giả có nhã ý để cập nhiều tối vai trò của Thẩm phán. Đã có nhiều luật gia nghiên cứu các đề tài như: văn hoá tư pháp, văn hóa ứng xử của Kiểm sát viên trong hoạt động xét xử, Luật sư góp phần bảo vệ pháp chế và văn hoá, văn hóa xét xử dưới cái nhìn công luận, văn hoá ứng xử trước phiên toà của bị cáo, người àm chứng, ngưòi bị hại.., Trong nhửng đề tài này, các luật gia đề cập tới nhiều và rấ^t sâu về phạm trù văii hoá phi vật thể, nhưng hầu như chưa ai đề cập một cách thoả đáng vê thứ hai của văn hoá, đó là văn ho;i vật thê pháp đình. Chính vì vậy, cuốn sách nhỏ này đi sâu hơn nữci vê thứ hai - văn hoá vật thể pháp đình. Văn hoá vật thể pháp đình đề cập tới cơ sỏ vật chất của Toà án, một phần không thể thiếu đê tạo nêu một nền văn hoá pháp đình Việt Nam mang bản sắc dân tộc và phù hớp với sự phát triển của thời đại. Văn hoá phi vật thể pháp đình, thực chất là đề cập tới việc xử lý các môi quan hệ trong tô tụng và việc ứng xứ trong phiên toà (cả trưốc và sau) của những ngưòi tiên hành tô tụng và tham gia tô tụng mà nhân vật trung tâm là vai trò của ngưòi Thẩm phán, trong đỏ có hai nhân vật khác cũng không thể không nói đến là vai trò của Kiểm sát viên và Luật sư tại các phiên toà nói chung và ở phiên toà hình sự nói riêng, Ngoài ra, tác giả đã đê cập tới một sô^ vấn để khác về mặt ván hoá pháp đình như: trang phục của Thẩm phán, thuật ngữ xét hỏi, các công cụ bổ trỢ cho xét xử. Nhà xuất bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu 6 đến bạn đọc cuôn sách ``Văn hoá pháp cfm/ỉ”`của tác giíi Trần Quốc Phú một cán bộ đã nhiều nám công tác trong ngành Toà án - tư pháp. Hà Nội, tháng 8 năm 2006 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn