Xem mẫu

Chương 3 KHẢO SÁT VÀ QUY HOẠCH ĐỘ CAO THEO TUYẾN 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG Quy hoạch độ cao (còn gọi là quy hoạch đứng) là nội dung cơ bản trong quy hoạch khu đô thị. Nó được thực hiện sau khi đã thiết kế quy hoạch mặt bằng. Dựa trên cơ sở địa hình, địa chất, thủy văn và các điều kiện kinh tế xã hội khác để tiến hành thiết kế quy hoạch. Trong các bản vẽ thiết kế quy hoạch độ cao cần xác định các dạng công trình xây dựng, tính năng kĩ thuật, vị trí phân bố của chúng, trên cơ sở đó xác định: - Độ cao của các công trình thuộc hạ tầng cơ sở; - Độ cao của các công trình xây đựng; - Độ cao thiết kế bề mật các tiểu khu dân cư. Khi thiết kế quy hoạch độ cao phải đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật cơ bản: - Đảm bảo thoát nước mặt cho khu đô thị; - Đảm bảo giao thông cho các phương tiện chuyển động và người đi bộ; - Đảm bảo hài hòa giữa các công trình xây dựng mới và các công trình cũ đã có; - Đảm bảo hài hòa với địa hình và cảnh quan xung quanh, trong điều kiện kinh tế tối un. Khi thiết kế quy hoạch luôn thỏa mãn các điều kiện như khối lượng đào đắp ít nhất, khoảng cách vận chuyển nhỏ nhất, khối lượng đào bằng khối lượng đắp, bề mặt tự nhiên bị phá vỡ ít nhất. Thiết kế quy hoạch độ cao phân ra làm hai loại đó là quy hoạch theo tuyến và quy hoạch theo diện (quy hoạch bề mặt). Trong bản vẽ thiết kế quy hoạch dựa vào điều kiện địa hình, thể hiện qua các cao độ tự nhiên, gọi là độ cao đen, hoặc đường đồng mức đen, để quy hoạch độ cao, xác định độ cao thiết kế, hay còn gọi là độ cao đỏ, đường đồng mức đỏ. Trong thiết kế quy hoạch độ cao thường dùng các đưcmg đồng mức có khoảng cao đều cơ bản 5,00 ; 1,00 ; 0,50 ; 0,25 ; 0,20 và 0,10m. 135 Chênh lệch giữa độ cao thiết kế và độ cao tự nhiên là chênh lệch độ cao cần đào hoặc cần đắp, gọi là độ cao công tác. Trong bản vẽ thiết kế, độ cao công tác thể hiện bằng các đường đồng mức với khoảng cao đều cơ bản 0,20; 0,10 và 0,05/7/. Thiết kế quy hoạch độ cao thực hiện theo trình tự ởbảng 3.1. Bảng 3.1. Các bước thiết kê quy hoạch. Giai đoạn I II III Quy hoạch mặt bằng Quy hoạch mặt bằng tổng thể Quy hoạch mặt bằng chi tiết Quy hoạch chi tiết tiểu khu Quy hoạch độ cao Thiết kế sơ bộ Thiết kế kĩ thuật Thiết kế thi công 3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO CAO KHU QUY HOẠCH 3.2.1. Phương pháp đo cao địa hình Địa hình trong khu quy hoạch xây dựng là nền của các công trình kiến trúc. Phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và địa hình của mặt bằng khu vực để chọn phương pháp khảo sát như đo vẽ bề mặt, đo theo dải hoặc đo theo tuyến. Địa hình được biểu diễn trên các bình đồ, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang theo phương pháp đường đồng mức, phụ thuộc vào độ chính xác biểu diễn địa hình để xác định mật độ điểm mia và khoảng cao đều cơ bản h0. Mật độ điểm mia tính theo công thức: s = 4 0 . ^ Trong đó : s - khoảng cách giữa các điểm mia thực hiện trong khi đo cao địa hình; h0- khoảng cao đều cơ bản của đường đồng mức. Trong đo cao bề mặt thường áp dụng dạng lưới hình vuông hoặc là hình chữ nhật và đo theo phương pháp đo cao lượng giác hoặc là đo cao hình học. Lưới đo cao bề mặt thường áp dụng có dạng dưới đây. 1. Dạng một - Lưới đo cao ô vuông (hình 3.1). Trong trường hợp này bề mặt khu vực đo vẽ có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật. Phụ thuộc vào độ phức tạp của địa hình để xác định các cạnh 136 của ô vuông là 5, 10, 20 hay 50/?;. Độ cao các điểm địa hình được xác định tại tâm của các ô vuông. 2. Dụng hai (hình 3.2) Lưới đo cao cũng là hình vuông hoặc hình chữ nhật nhưng các điểm đo cao ở tại các đỉnh của lưới. 3. Dạng ba (hình 3.3) Mặt bằng khu vực đo cao không phải là hình chữ nhật. Trong trường hợp này xác định hướng chính của khu vực đo vẽ để xây dựng lưới ô vuông hoặc hình chữ nhật. Bề mặt đo vẽ gồm các ô hình vuông, chữ nhật, hình thang, hình tam giác. Độ cao các điểm được đo tại tâm của các hình. `4 V. v ` N. 4 \` V` -5|-\ 1 10| Ị 11ị `1%, s ` ‘tsp `16^_ .."\."1 4 . 19)2` \ \ \ _ ++** ■28» N -SA 25^ 24^ 22^ 29| ^ 3 `Vb \ 1 3ỊL . \ -N. 44Ặ- r k.___-. /4" 4 -".■4 . N 1N 4 ` N *3 =. % -1Y i ] \ s • a. *•»* Hình 3.1. Sơ đồ lưới do cao mật bằng - dạng 1. Khi đo cao theo tuyến thường dùng mặt cắt dọc để biểu diễn (hình 3.4,a). Khi đo cao theo dải, ví dụ đường bộ, đường sắt, kênh mương... thường dùng mặt cắt dọc và mặt cắt ngang để biểu diễn địa hình (hình 3.4,b). Kết quả thu được sau khảo sát là độ cao địa hình của các điểm đặc trưng trên lưới, trên dải hoặc trên tuyến. Địa hình trên tài liệu khảo sát thường biểu diễn theo phương pháp đường đồng mức. Phương pháp đường đồng mức cho độ chính xác cần thiết khi thiết kế quy hoạch độ cao. 137 Hình 3.2. Sơ đổ lưới đo cao mặt bằng - dạng 2. ` Pn V V .*" 12K u ự - ‘TQ-. 201/ 5--` / `ỂiỊ.y / / Hình 3.3. Sơ dồ lưới đo cao n - dạng 3. 3.2.2. Độ chính xác biểu diễn đường đồng Độ chính xác đường đồng mức biểu diễi lình tính theo công thức: (K | + K i.l) (3.2.1) Trong đó : mĐM- sai số đường đồng mức; Hình 3.4,a. Mật cát dọc địa hình 2.5.1,5, CMc\j ỌJ òí ro8,Om Độ cao thiết kế ----- - t■> T- Độ cao tự nhiên C Ắ T ill-lil Hình 3.4,b. CẮT IV-IV Mật cắt nqanq địa hình. 139 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn