Xem mẫu

TS. VŨ THẶNG TRẢC ĐỊA QUY HOẠCH DƯ0NG VÀ Đâ THỊ (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ N Ộ I-2 0 1 0 LỜI NÓI ĐẦU Khu đô thị nằm trẽn diện tích ỉớtì, cúc công trình hình tuyến như đườỉìg ôtỏ, đường sắt, kênh mươrĩíỊ, đườììg ống dẫn, đường dây tủi điện... nằm trải dùi qua các địa hình khác nhau. Khi khảo súĩ, thiết kế quy hoạch cũng như khi xảy cỉiủìg công trình, địa hình là một yếu tố cơ bủn ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả kình tê\ ỷ nghĩa sử dụng của công írình. Vì vậy, những lìiểỉi hiếĩ chuyên môn trong lĩnh vực chuyên ngành công trình cũng như trong lĩnh vực trắc địa sẽ giúp các nhà thiết kế quy hoạch thực hiện tốt nhiệm vụ khi thiết kế, thi công công trình. Tài liệu “Trắc địa quy hoạch đường và đỏ th f` sẽ ỳúp bạn đọc có được những hiểu biết cần thiết, nắm được các môi liên hệ giữa công tác trắc địa công trình cũng như công tác thiết kế quy hoạch, thi công đường giao thông vù khu đô thị. Sách giói thiệu cúc phươnẹ pháp ỉhìếí kế quy hoạch có cúc ví dụ minh lĩoự cụ thể. Vì vậy, nó có thể lủ cơ sà đ ể nghiên cứu môn học sưu khi đã học xong các môn chuyên ngÙỊìỉì côny trình cũng như trác địa đại cươìiạ. Đồm* thời, nó cũĩìy lù rủi liệu tham khảo tốt cho cúc bạn đang làm cỏỉìiỊ túc ílìiết kế quy ììoụcìì trotỉíỊ cúc lĩnh vực côni> trình chuyên nạùììh đườỉỉy vù quy hoạch đô thị. Nội diitììị súcìì gồm bốn chương: Chương 1. Côm> túc trắc địa ỉroniỊ thiết kế vù định tuyến công trình; Chương 2. Quy hoạch mặt hâm* khu đô thị: Chương 3. Khảo sáí vù quy hoạch độ cao theo tuyến; Chương 4. Quy hoạch cao độ mặỉ bằng khu đô thị: Chúng ĩa đam* trong giai đoạn xây dựng hụ tầng cơ sở, hy vọng cuốn Trắc địa quy hoạch đường và đô thị sẽ đúp ứng được yêu câu của hạn đọc vù góp phẩn lùm cho đường phố của chúmỊ ta hớỉ đi cúc đoạn ngập nước, nhữniỊ đường cua ẹấp, cúc %óv p h ố hạn chế tám ỉìhhì... Sách được viết lần đầu chắc không ĩhê tránh khỏi thiếu sót, túc ỳủ i rất monsị nhận được sự đóng iỊÓp V kiến của bạn đọc cũn%ỉìhỉ{ cỉồnạ nẹ/iiệp để cuốn súclì được hoàn íhiệỉì hơn. Tác giá 3 Chương 1 C Ô NG TÁ C TR Ắ C Đ ỊA TR O N G T H IẾ T K Ê VÀ Đ ỊN H TU Y Ế N CÔ NG T R ÌN H 1.1. BẢN ĐỔ PHỤC VỤ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỤNG CỒNG TRÌNH 1.1.1. Xác định tỉ lệ bản đồ cần thiết Trong quá trình thực hiện thiết kế công trình cần các loại tài liệu khảo sát mặt bằng là bán đồ, bình đồ, mặt cắt. Việc chọn tí lệ các tài liệu đó cho phù hợp phụ thuộc vào các giai đoạn thiết kế và tính chất của công trình sẽ đươc xây dựng. Khi kháo sát quy hoạch tổng thc llurờng dùng các loại bản đồ tỉ lệ 1:50000; 1:100 000. Đối với các loại công trình có liên quan chật chẽ đến điạ hình như đường, cẩu, các loại đường hầm, công trình thủy lợi ... thì cần kháo sát trcn bản đô két hợp với thực địa. Chọn tỉ lệ bản (ĩồ phục vụ thiết kế Các điểm chi tiết trên bản đồ được thể hiện với độ chính xác : mĐ= + Q.lnmi : 1 0,4/7//// Khi thiết kế cần xác định CÍÍC địa vật trên bản đồ có độ chính xác tương đương ở ngoài thực địa là MĐ, phái chọn bản đồ có tỉ lệ tương ứng theo quan hệ : m D: MĐ= 1 :M (1.1.1) Trong đó : m D- độ chính xác điểm trôn bán đổ; M 0 - độ chính xác của điếm ngoài thực địa ; M- số tỉ lệ cùa bản đổ. Khi cần các điểm địa vật có độ chính xác M Đ,nếu lấy độchính xác biểu diễn điếm trên ban đồ là m Đ= 0,4/;//// thì pháichọn bản đồ ti lệ là 1: M như sau : 5 Sai số vị trí điểm MĐ ịcm) Tỉ lệ bản đồ 1: M 20 40 1:500 1:1000 80 200 1: 2000 1: 5000 Các điểm địa vật thể hiện trên bản đồ phải có khoảng cách lớn hơn \mm. Không thể hiện các điểm ờ các khoảng nhỏ hơn \mm trên bản đồ. Vì vậy từ khoảng cách các điểm địa vật cần thể hiện mà chọn tỉ lệ bản đồ cho tương ứng. Khoảng cách địa vật s (m) Tỉ lệ bản đồ 1: M 0,5 1,0 2,0 5,0 1: 500 1: 1000 1: 2000 1: 5000 Trên thực tế khi thiết kế công trình thường chọn bản đồ ở các tỉ lệ sau : - Bản đồ 1: 10 000 với khoảng cao đểu cơ bản của đường đồng mức h bằng 1^2m cho khu vực đồng bằng hoặc h = 5m cho khu vực đồi núi để thiết kế các công trình xây dựng dân dụng, khi chọn tuyến, chọn địa điểm, thiết kế sơ bộ, xấc định diện tích, thể tích của hồ chứa. - Bản đồ 1: 5 000 với khoảng cao đều cơ bản của đường đồng mức h bằng 1m cho khu vực đồng bằng và h = 2ni cho khu vực đồi núi để lập tổng bình đồ thành phố, thiết kế các khu công nghiệp, thiết kế đồ án khu công nghiệp, thiết kế kỹ thuật tưới tiêu. - Bản đồ 1: 2 000 với khoảng cao đều cơ bản h = 1 ^ 0,5m để lập thiết kế kỹ thuật khu công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, các loại công trình ngầm, bản vẽ thi công tưới tiêu. - Bán đồ tỉ lệ 1 : 1 000, khoảng cao đểu cơ bản h = 0,5m được dùng để thiết kế thi công khu vực chưa xây dựng, tổng bình đồ khu xây dựng thành phố, thiết kế thi công công trình ngầm, thiết kế quy hoạch đứng. - Bản đồ 1: 500 với khoảng cao đểu cơ bản h = 0,5/?/ để lập các bản vẽ thi công xây dựng dân dụng ở thành phố, khu vực công nghiệp có mật độ xây dựng dày đặc, đo vẽ hoàn công. Trên thực tế, đối với các khu vực chưa xây dựng hoặc mật độ xây dựng thưa, có thể sử dụng bản đồ tỉ lộ nhỏ hơn. Khi thiết kế, để dễ thể hiện có thể phóng bản đồ lên tỉ lệ lớn hơn. 1.1.2. Độ chính xác biếu diễn điểm chi tiết trên bản đồ Bản đồ địa hình được thể hiện ở tỉ lệ cơ bản giai đoạn trước là 1:10 000, hiện nay là 1 : 2 000. Đối với bản đồ địa hình công trình, khi thành lập, được 6 xác định theo các yếu tố cần thiết cho tính toán thiết kế như tọa độ, độ cao, độ dốc, và các số liệu khác. Bản đồ địa hình công trình gồm có các loại: - Bản đồ khảo sát: được thành lập để để khảo sát, lựa chọn phương án tối ưu của các tuyến hoặc các khu vực xây dựng công trình. Bản đồ loại này có thể dùng để thiết kế chi tiết công trình. - Bản đồ hoằn công: được thành lập khi xây dựng xong các hạng mục và toàn bộ công trình, để kiểm tra sự phù hợp của thi công so với thiết kế, đồng thời làm tài liệu cho quá trình sử dụng cũng như cải tạo sửa chữa sau này. - Bản đồ kiểm kê: được thành lập trong quá trình sử dụng công trình, để kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa công trình. Do mỗi loại bản đồ đều có đặc thù riêng. Đối với từng chuyên ngành cũng có yêu cầu khác nhau. Ví dụ công trình thủy lợi có yêu cầu cao về độ chính xác của độ cao, công trình giao thông có yêu cầu cao về độ chính xác dọc tuyến. Trên một công trình, các hạng mục khác nhau cũng có yêu cầu khác nhau về độ chính xác. Độ chính xác của điểm biểu diễn trên bản đồ được đặc trưng bằng sai số trung phương tổng hợp vị trí mặt bàng và độ cao của điểm địa hình và địa vật. Sai số trung phương vị trí mặt bủng của điểm xác định theo công thức : Trong đó : mx và m Y- sai số trung phương thành phần của điểm. Trên thực tế tương quan giữa các sai số thành phần là yếu, nên có thể coi mx = mY= m K, từ đó có thể v iết: m Đ = m K. V 2 Sai số vị trí điểm gồm: sai số điểm khống chế, sai số đo, sai số vẽ, sai số do biến dạng của giấy...Trên thực tế sai số của điểm khống chế là rất nhỏ, nên có thể bỏ qua. Vì vậy, sai số điểm được xét so với điểm khống chế gần nhất. Theo số liệu khảo sát thì: m K= 0,18/w?7đối với khu vực đã xây dựng; mK= 0,30//w/ đối với khu vực chưa xây dựng hoặc mật độ xây dựng thấp. Theo công thức (1.1.3) tính được: 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn