Xem mẫu

PHẦN 4 Mỡ HÌNH CHÍNH QUYẾN LƯỠNG ĐẦU THỜI KỲ TRỊNH - NGUYỄN ph â n t r a n h (Từnẩm 1600 đến năm 1786) 93 Phẩn 4. Mô hình chinh quyền lưỡng dầu thời kỷ Trịnh - Nguyễn phân tranh (từ nâm 1600 đến năm 1786) I.VÀI NÉTVỀ THỂ CHẾCHÍNHTRỊLƯỠNGĐẦUTRONG LỊCH SỬ i Khái niệm thế chế chính trị lưỡng đầu thực chất là để chỉ một mô hình tò chức chính quyền mà có hai người cùng đồng thời đứng đáu Nhà nước. Trong thời kỳ Bắc thuộc, sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, chính quyến độc lập đầu tiên ra đòi. dứng đầu là hai chị em Tníng Trác và Trưng Nhị • chê độ lường đầu lần đầu tiên xuiú hiện ỏ Việt Nam. Đến thỏ` ký X. ché độ Iưõng dầu lại clược thiết lập dưới thòi Hậu Mgô Vương vối Nam Tấn Viídng Ngô Xương Văn và Thiôn Sách Vương Ngô Xương Ngập, Những hiện tưỢng lưỡng đau chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, lù hiện tượng chính trị chưn ihực sự ổn định- Đến thòi Trần, vị vua dẩu tiên là Trần Thái Tông đả tôn cha là Trần Thừa làm Thái thượng hoàng. Sau khi làm vua dược 32 nnm, Thiỉi Tòng truyền ngôi cho con. lui vê` làm Thái thượng hoòng. Thái thượng hoồng giữ lại cho mình một quyển nãng râ"! quan trọng là có quyến phê’bỏ ngôi vua. Nhừng vị vua kế tục đều làm 95 Tổ CHỨC CHÍNH QUYỂN THỜI KỲ PHONG KIẾN ỏ VIỆT NAM 9 theo lệ ấy trong một thòi gian dài. Nếu tính tổng cõng thì thòi gian các vua Trổn cai trị có Thái thưỢng hoÃiig là 102 năm trên tổng sô’175 năm tồn tại của nhà T;ần vối 7 đời Thái thượng hoàng của 12 đòi vua. Mục cich của việc nhà vua nhường ngôi cho con rồi làm Tiai thượng hoàng là nhằm: • Ngăn chặn từ đầu sự độc đoán, bồng bột hay ha hoá cúa Hoàng đế; • Giúp nhà vua kế vị được làm quen với công `iệc triều chính; • Tránh việc tranh giành ngôi vua. Có thể nói, tất cả biểu hiện của mô hình lưcng đầu kể trên đểu có một đặc điểm chung là dựa trẽì. cơ sở huyết thống. Thực sự trở thành một mỏ hinh có tính chất ổn định, lâu dài và đậc sắc cần tập tring nghiên cứu nhiều hờn là mô hình tổ chức chính qu’ển ở Đàng ngoài hay Bắc Hà (1600 • 1786) - một mô hnh không những ổn định, điển hình về độ dài thòi gũn. về độ sâu của các yếu tô` câu thành một thể chế lưcng đầu. mà còn không dựa trẽn cơ sở huyết thống. Từ nãm 1533, Nam triều được dựng lên. Nam trểu là triều Lê nhưng quyển bính thực sự lại nằm tríng 96 Phần 4. Mô hinh chính quyển lương đẩu thởi ký Tịnh ■Nguyễn phân tranh (từ năm 1600 đến năm 1786) ta\ Nguvễn Kim. Tháng õ nãm At Tỵ (1545). Nguyễn Kim bị một hàng tướng của nhà Mạc (tức Bắc triểu) là Du3ng Chấp Nhâ`t bỏ thuôc độc giết chết. Từ đó tất cả qu;`ền bính của Nam triều lọt vào tay con rẽ` của Ng-avễn Rim là Trịnh Kiểm. Cục diện vua Lé - chúa Trịah bắt đầu xuất hiện. Dưới góc độ thông sủ, kế từ khi Nguyễn Kim qua đời và Trịnh Kiếm đoạt quyển, thực chất lúc nàv hai dòng họ Trịnh và Nguvễn đà nảy sinh mâu thuẫn, Nãni 1558, Nguyễn Hoàng - con trai cúa Nguyền Kim xin vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá và tiên sâu vào đấi Quáng Nam nãm 1570, nhưng thực chât là đế xáy dựng lực lượng cát cử, mặc dù lúc đầu họ Nguyễn vẫn à ihần thuộc của Nam triểu giúp họ Trịnh chóng lại họ Mạc, nhưng bên trong thì ra sức xây đựng lực ượag cát cứ. Mâu thuẫn giủa Trịnh - Nguyễn ngày càr.g câng thẳng, dẫn đên môt cuộc xung đột vũ trang kêc dài gần một nửa thế kỷ, từ năm 1627 đến 1672. Cuìc chiên đẫm máu đă không phân thắng bại nên lai bên đã phải tạm đình chiến và lấy sòng Gianh (Qi,ảng Bình) là ranh giói chia đôi đât nước. ơ Đàng ngoài, năm 1600 Trịnh Tùng ép vua I^é phong cho tước vương và từ đó con cháu của họ Trịnh 97 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn