Xem mẫu

TS. NGUYỄN HOÀI ANH - ThS. AO THU HOÀI

THtftf HC N A I
^ ... *
SIỄ N YV

NHÀ XUẤT BẢN BƯU ĐIỆN
Hà Nội. tháng 9 - 2007

Mã số; HK 02 HM 07

LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Thương mại điện tử đang ngày một chiếm ưu thế trong các
mối quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp (business), người tiêu
dùng (consumer) và chính phủ (government). Thông qua môi
trường mạng và Internet, các hoạt động giao dịch điện tử sử dụng
các kỹ thuật thông tin được tiến hành một cách nhanh chóng,
thuận tiện mà không bị hạn chế bởi các yếu tô' như: Thcd gian,
không gian, địa điểm, thanh to á n ... O iính vì những đặc điểm ưu
việt này mà các kế hoạch xây dựng cổng giao dịch điện tử, siêu thị
ảo được các doanh nghiệp, tổ chức coi ữọng và cho đây là một
bước phát triển có tmh khả ửii cao.
Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tìin hiểu những vấn đề về
Thương mại điện tử, Nhà xuất bản Buu điện xuất bản cuốn sách
"'Thương m ạ i điện t ử ' do TS. Nguyễn Hoài Anh và ThS. Ao Thu
Hoài, giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ
Bưu chứih Viễn thông biên soạn. Nội dung cuốn sách gồm 6
chương, đề cập đến những nội dung sau: Tổng quan về thương
mại điện tử; C ơ s ỏ phát triển thương mại điện tử; Các hình thức
giao dịch trong thương mại điện tử; Thanh toán điện tử; Xầy
dựng giải pháp thương m ại điện tử và Doanh nghiệp Việt Nam
với thương m ại điện tử.
Cuốn sách này sẽ là tài liệu cần thiết cho đào tạo chuyên
ngành Quản trị kinh doanh thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính

Viễn thông, các cán bộ quản lý Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh sử dụng thương mại
điện tử và những người quan tâm đến vấn đề này.
Các ý kiến đóng góp của quý vị bạn đọc, xin gửi về địa chỉ
N h à xu ấ t bản B ư u điện 18 N g u yễ n D u, H à N ội; Đ iện thoại
04. 9430202; F ax: 04.9431285.
Trán trọng cảm ơn!
H à Nội, tháng 9 năm 2007
NHÀ XUẤT BẢN BƯU ĐIỆN

Chương 1 - Tổng quan về thương m ại điện tử

7

Chương 1

TỐNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. SÓ HOÁ VÀ “NÈN KINH TẾ s ố HOÁ”
Đầu thế kỷ XXI, để liên lạc với nhau, người ta sử dụng các hệ
thống ký hiệu như âm thanh, hình ảnh, và chữ viết. Trong nửa đầu
thế kỷ này, kỹ thuật số (Digital Technique) trên cơ sở hệ nhị phân
(binary system, dùng hai chữ số 0 và 1; mỗi số đó gọi là một bit, 8
bit gọi là mộí byte; biểu diễn điện tử tương ứng của hai số ấy là
“mạch mở” và “mạch đóng”) bắt đầu phát triển và hoàn thiện dần;
hình ảnh (kể cả chữ viết, con số, các ký hiệu khác) và âm thanh đều
được số hoá thành các nhóm bit điện tử, để ghi lại, lưu giữ trong
môi trường từ, truyền đi, và đọc bằng điện tử, tất cả đều với tốc độ
ánh sáng (300 nghìn km/giây).
Kỹ thuật số được áp dụng trước hết vào mảy tính điện tử, tiếp
đó sang các lĩnh vực khác (điện thoại di động, ửiẻ tín dụng...). Việc
áp dụng kỹ thuật số có thể coi là một cuộc cách mạng vĩ đại trong
lịch sử nhân loại, gọi là cuộc cách mạng số hoá (Digital Revolution),
mở ra “kỷ nguyên số hoá” (Digital Age).
Cách mạng số hoá diễn ra với lốc độ rất cao: Chiếc máy tỉnh
điện tử đầu tiên có thể chương trình hoá (ENiAC - Elecứonic
Numerical integrator Computer) ra đời năm 1946, có kích thước
bằng 4 - 5 gian buồng, trị giá nhiều triệu đô-la, và chỉ thực hiện
được 5.000 lệnh trong một giây; 50 năm sau, máy tính điện tử cá

nguon tai.lieu . vn