Xem mẫu

Chươngm HOÀN THIỆN Cơ CHẾ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYẾN LỤC NHÀ Nước THỐNG NHẤT, có sự PHẢNCÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC Cơ QUAN NHÀ Nước TRONG VIỆC THỰC HỈỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP. Tư PHÂP I. CO CHẾ THỤC HIỆN NGƯYÊN TẮC THỐNG NHẮT, PHÂN CÓNG VÀ PHỐI HỌP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ Tư PHÁP ỏ VIỆT NAM Để hiểu rõ hơn nội dung của phạm trù “cd chế thực hiện nguyên tắc thốhg nhát, phán công và phôi hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏViệt Nam", cần thõng nhất cách hiểu thuật ngữ cơ chê là gì? Thuật ngử “cơ chê`’ được giải nghĩa là “cách thức theo đó một quá trình thực hiện”"’. Sự giải thích này theo tôi là chưa thật dễ hiểu. Nói đến cơ chê là phải để cập đến các mỐÌ quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình vận hành một thực thể nào đó. Các tác gia cuốn Từ điển tiếng Việt Viộn Ngôn ngữ học : Từ điển tiếng Việt, (Hoàng Phê chủ bièn), NXB Khoa học • xả hộì, Hà Nội. 1994, tr. 207. 151 T hỄ ^ nhất, công và |4>â4 hợp quyền lực nhà nưòc ỏ Viẻt Nam xuất bàn năm 1977 đưa ra cách giải thích sát nghĩa hơn; “Cơ chế là sự sắp xếp để phối hợp các bộ phận của một thực thể nhàm tạo một tác dụng chung”`". Phạm trù “Cơ chế thực hiện nguyên tắc thông nhất, phân công và phối hỢp trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏViệt Nam” được tiếp cận trên cá hai cấp độ: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xét theo nghĩa rộng, cơ chếthực hiện nguyên tắc thống nhất, phân công và phôi hỢp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam là toàn bộ các môĩ quan hệ giữa nhàn dân, Đảng và Nhà nước đưỢc hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Môi quan hệ này được khái quát hóa thành cơ chẽ “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Thật vậy, nhân dân Việt Nam là nguồn, là chủ thể của quyền lực nhà nưốc và nòng cốt của phạm trù “nhân dân” là “liền minh giữa giai cấp công nhăn, nông dãn và đội ngủ trí thức". 0 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai cấp công nhân là giai cấp cầm quyền và đội tiến phong của giai câ*p công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyển lợi của nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo Nhà nưốc và xã hội (Điều 4 Hiến pháp năm 1992), Để thực hiện quyền lực của mình, nhân dân Việt Nam “`-Viện Ngôn ngữ học: Từ điên tiếng Việt (Vản Tản và Nguyễn Vản Đạm chủ biên), NXB Khoa học • xâ hội. Hà Nội. 1977. tr. 210. 152 Hoãn thiện cớ chẽ` thực hiện nguyên tắc quyền tực nhà nuòc ... th«^nh lập Nhà nước cúa dân. do dán và vì dân, Việc tổ chức và hoạt động cúa các cơ quan nhà míỏc phải tuân thủ các nguyên tắc đã được quv định trong Hiến pháp. Quá trình vận hành bộ máy nhà nước đế thực hiện quyền lực nhà nước luôn phài đặt trong môì quan hệ chặt chẽ với nhân dàn, với Đảng. Nếu xa rồi nhân dân, quyền lực nhà nước sẽ bị tha hóa đẫn đến việc lạm dụng quyển lực và nếu buông lóng sự lãnh đạo của Đáng. Nhà nước sẽ mất định hướng trong hoạt động của mình, quyền lực nhà nưóc sẽ tuột khỏi tay giai câp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Xét theo nghĩa hẹp. cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nưởc thống nhát là tong thê các mối quan hệ nội tại của quá trình phán công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Toàn bộ nội dung của cuốn sách mỏng này là nhằm làm rõ phạm trù cơ chẽ thực hiện nguyên tắc quyển lực nhà nưỏc thông nhất theo nghĩa hẹp. 0 đây, cần nhấn mạnh thỏm ràng quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, thuộc về nhán dân và thông nhất. Để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước phải xác lập cò ché thực hiện nguyên tắc quvền lực nhà nước thông nhất. Nhân dân là chủ thể tôl cao cùa quyền lực nhà nước, đồng thời nhân dán thực kiện quyền lực nhà nước bằng hai hình thửc cơ bản là trực tiếp và gián tiếp. Hình thức trực tiếp bao gồm các hoạt động bầu cứ dại biểu Quôc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; bãi nhiệm đại biểu Quôc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân; tham gia biểu quyết khi nhà nước tô chức trưng cầu ý dân... 153 Thống nhát, phân công và phối hớp quyển lực nhà nước ở Việt Nam Hình thức gián tiếp thể hiện ởchỗ nhân dán sử đụng quvền lực nhà nước của mình thông qua Quổc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do chính toàn thể nhân dân bầu ra. Như vậy, nhân dân thông qua cơ quan đại diện của mình xác lập cơ chế thực hiện n^yên tắc quyền lực nhà nưóc thông nhất: Quốc hội cử ra Chính phủ, cử ra Chánh án Tòa án nhân dân tôì cao, Viện trưỏng Viện Kiểm sát nhân dân và Chủ tịch nưỏc. Sau khi cử ra Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát thì cả Quốc hội cũng như Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là những cơ quan "tôi cao” thực hiện ba bộ phận quyền lực nhà nước một cách tương đốì độc lập. Quỏc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án cùng vđi Viện Kiểm sát thực hiện quyền tư pháp. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là những thiết chê quyển lực tóỉ cao tương đổi độc lập. Quôc hội không phải là cơ quan đứng trên Chính phủ hoặc đứng trên Tòa án và Viện Kiểm sát. Tuv nhiên, nhản dán trao cho Quõc hội quyền giám sát tốì cao đôi với hoạt động của bộ máy nhà nưốc và vì vậy, trong suốt thòi hạn hoạt động của mình. Chính phủ cũng như Tòa án, Viện Kiểm sát và Chủ tịch nưóc phải chịu trách nhiệm và báo cáo trưốc Quốc hội. Đế thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo cơ chế phán công và phối hợp quyền lực như đã nhấn mạnh ở trên, mỗi thiết chế quyền lực phải đổi mâi tổ chức và hoạt động của mình. 154 Hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tăc quyền [ực nhà nưòc II. TỔ CHỨC Bộ MÁY NHÀ NƯỐC THEO NGUYÊN TẮC QUYỂN LỰC NHÀ Nước THỐNG NHẤT, có sự PHÂN CÔNG VÀ PHÓI HỌP - NHỮNG PHUONG HƯÓNG Đổl MÒI 1. Đổi mcrí tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng bảo dàm thống nhất, phân công và phối hợp quyến lực 1.1 VỊ tri của Quôc hội trong Nhà nước pháp quyển của dán, do dân và vì dán ở Việt Nam. Quốc hội là cđ quan thông nhất quyển lực nhà nưóc. Quốc hội cơ quan quvển lực nhà nước cao nhất, ngay từ khoá đầu tiên đến nay đều được hình thành trên nền tảng dân chủ rộng rãi. Trong “thư gứi quốc dán đồng bào” (tháng 10 năm 1944), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thông báo chủ trương “triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân để thành lập một cớ câ”u đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhát trí của toàn thể quốc dân. Cơ câu tổ chức đó phải do một cuộc toàn quốc đại biểu đại hội gồm tất cả các đáng phái cách mệnh và các đoàn thế ái quốc trong nưốc bầu cử ra”"*. Như vậy, dưới sự lãnh đạo của Đàng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh. Quôc dân Đại hội toàn quốc (Quốc hội) và Hội đồng nhân dân ở địa phương được để ra và thành lập sau này chính là hình thức tổ chức chính quvển dân chủ đại diện của nhân dân ở nước ta. Hình thức chính quyền mới đó được gọi là chế độ dân uỷ. “Đó là một chế độ tiến bộ đề Hồ Chí Minh: Toàn tập (Tập 3). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr. Õ05, 155 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn