Xem mẫu

PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT ThS. NGUYỄN NGỌC SƠN PHÂNTÍCHVÀLUẬN GIẢI CÁC QUYĐỊNH CỦALUẬTCẠNH TRANH VỀHÀNH VI LẠMDỤNG VỊ TRÍ THỐNG ŨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ 1 ^ ỘUYỀN ĐỂ HẬN CHẾCẠNHTRANH NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Xây dựng kinh tế thị trường với chủ trương chủ động hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, náng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xà hội chủ nghĩa`^`, đòi hỏi Nhà nưỏc vói tư cách là chủ thể có quyền và trách nhiệm quán lý kinh tế • xã hội phải đảm bào sự lành mạnh của thị trường. Sự đa dạng về thành phần kinh tế và sự đông đảo chủ thể tham gia kinh doanh hiện nay đà làm cho cuộc sống thị trưòng trỏ nên sôi động, tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp. gay gắt và cũng vô cùng phong phú, Điểu đó đòi hỏi Nhà nưỏc phải xây dựng những thiết chế cần thiết dể ổn định thị trường, đám bảo cho hoạt động cạnh tranh đi vào trật tự. Từ nhiệm vụ đó, ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quôc hội đã thông qua Luật cạnh tranh và có hiệu lực từ ngàv 01 tháng 7 năm 2005. Luật cạnh tranh năm 2004 có phạm vi điểu chinh rộng bao gồm những hành vi cạnh tranh khòng lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh, cũng như thủ tục tố tụng cạnh tranh. Trong phạm vi điều chinh đối với nhỏm hành vi hạn ` Vàn kiện Đại hội Đáng toàn quốc lần thứIX, Nxb. Chính trị r;uỗc gia. 2001, tr. 43. chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh đă cô` gắng liệt ké nhừng biểu hiện cụ thê của từng dạng vi phạm cùng như nhừng ngoại lệ của nó được thừa nhận. Tuy nhiên, đo lần đầu úên Việt Nam xây dựng Luật cạnh tranh, cho nén việc xây dựng đạo luật này chủ yếu dựa vào những phân tích, đánh giá từ thực tiễn thị trường trong nhửng năm qua, học hỏi kinh nghiệm của các nước khác mà chưa có thú nghiệm trên thực tế. Trong khi đó, pháp luật cạnh tranh nói chung và đặc biệt là lĩnh vực chống hạn chế cạnh tranh có những đậc thù bới sự trộn lẫn các yêu cầu của kinh tế học và khoa học pháp lý trong việc xác định hành vi. xử lý hành vi mới có thể đảm báo hiệu quả điều chỉnh đối vối sự phát triển chung cúa thị trường. Các quy định của Luật cạnh tranh về các hành vi hạn chê cạnh tranh mới chỉ dừng lại â việc gọi tên hoặc mô tả các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm. Tình trạng đó làm hiệu quả thực thi Luật cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào khá nâng chi tiết hóa của các văn bản đưói luật. Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích các quy định của Luật cạnh tranh năm 2004 và đôl chiếu, so sánh chúng với kinh nghiệm pháp luật cúa các nưóc trên thế giói là cần thiết, có ý nghĩa cà về lý thuyết lẩn thực tiễn áp dụng pháp luật. Đẽ’ góp phần cung cấp cho những người làm công tác thi hành pháp luật cạnh tranh, các doanh nghiệp và bạn dọc nhừng thông tin bổ ích, nhàm nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Nhà xuất bàn Tư pháp xuất bàn cuôVỉ sách; “Phán tích và luăn gỉảỉ các quy định của Luật canh tranh về hành vỉ lam dụng vị tri thống lĩnh thị trường, vị tri độc quyền đé hạn chế cạnh tranh**. Xin trán trọnggiới thiệu cùng bạn đọc! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn