Xem mẫu

EQ. Các quy định vế hành vi lạmdụrtg vị trithống lihh thịtnrttng T h ứ hait cá c nguyên tắ c của p h á p ỉu ộ t d â n sự v ề h ợ p đổn g, n h ư nguyên tắ c tự d o ý chít nguyên tắc binh đăng, h ợ p tác và tôn trọng lợ i ích cúo n h a u .., đ ư ợ c co l n h ư cơ sà quan trọn g d ể x á c đ ịn h bàn ch â t củ a hành v ỉ v i phạm ■Nguyên tắc bình dẳng trong quan hệ kinh tế • dân sự không yêu cầu một sự cào bằng quyền và nghĩa vụ giữa các bên. nó đòi hói một sự đôì ứng mang tính song VTỊ về quyển và lợi ích, sự chênh lệch vẫn có thể đưỢc chấp nhận nếu là hợp lý theo từng điểu kiên cụ thể của thị trưòng và xă hội. Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi các bên phải tôn trọng lợi ích của đốì tác cho dù quyền lợi của bán thản luôn đưỢc coi như mục đích hưóng đến khi đàm phán và ký kết hợp đồng. Một khi thị trường đã trao cho một hoặc một vài doanh nghiệp nào đó vị trí thòVig lĩnh hoậc độc quvền thì vị trí đó cũng không thể được sứ dụng như một nguồn lợi đem lại hiệu quả bàng cách đưa khách hàng và đôi thú vào tình trạng bất lợi. Dưới góc độ của pháp luật hợp đồng, vị trí thống lĩnh hoặc độc quvền có thê đem lại những ưu thê cho doanh nghiệp khi đàm phán, nhưng nội dung và cách thửc hình thành hợp đồng vẫn phải đảm bảo sự bình đắng. Nội dung của hỢp đồng phài phản ánh quyền và lợi ích hỢp pháp của các bèn, không the có sự tồn tại của 201 Phăn tích và luận giải các quy dịnh của Luật cạnh tranh^.. bảt kỳ những nghĩa \TỊ phi lý nào cho một bén do bèn kia áp đật bang quyển lực của mình. Một khi có những nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng cúa hợp dồng tồn tại trong các điểu khoán đà dược ký kết, có nghĩa là ỉìguyẽn tắc bình đắng trong hợp đồng mà dân luật thừa nhận đã bị xâm hại theo chiều hướng bất lợi cho người phái gánh chịu các nghĩa vụ đó. - Nguyên tấc tư do ý chí trao cho các chu thế trong đòi sông dân sự - kinh tè quyền dược lựa chọn dối tác và được chù động thương tháo các nội dung của giao dịch mà họ muôn tham gia. Đè bào vệ nguyên tắc này. pháp luật đặt ra cơ chê’tuyên bò’vô hiệu đối với mọi giao dịch mà ó đó cỏ sự ép buộc hoặr lừa dối. Trong thực tiễn, sự tự do ý chi của các doanh nghiệp sẽ chi thực sự tồn tại khi và chi khi các bên tham gia giao địch vẫn còn nhừng lựa chọn khác trên thị trường. Xgược lại, nếu họ bị lệ thuộc vào các giao dịch dế tìm kiếm cơ hội tồn tại và phát triển thì cùng từ đó Iigười bị lệ thuộc luôn phái đóng vai trò yếu thế hơn khi đàm phán nội dung hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật không xuất hiện và cũng không cần phái xuất hiện đế nâng cao vị thế của doanh nghiệp yếu hơn cho ngang bằng vỏi những người có quyển lực chi phôi giao dịch nếu như khá náng chi phối dó chưa được tận dụng như một lợi thê trong kmh doanh. Pháp luật chí can thiệp khi khá nâng chi Ịihối đà được sứ dụng như một sửc mạnh trong cuộc “mặc ca` đè tạo lợi thè cho doanh nghiệp bằng cách dáy đòi tác vào sự lựa chọn hoộc có giao dịch vdi sự chấp nhận điểu kiện dà được 202 III. Các quy định vế hành vi lạm dụng vjtrithong íĩnhthị truòng... quyển lực thị trường ãp đặt hoặc không gì cá, Lý do dưa ra đế pháp luật nhập cuộc là nguyên tắc rự do Vchi đã bị tốn hại. Tht‘o dó. vỏi qu>’ền lực thị irưòng và sự lệ thuộc của khách hàng vào giao dịch, các doanh nghiệp có vị trí thống lình hoặc độc quyểii có thế dưa ra n hừ ng yêu cầu đỏi VỚI khách hàng hoặc buộc khách hàng chấp nhận những nghĩa vụ không liên quan đén đòi tượng cùa hỢp đồng. Khi khách hãng còn có kha năng lựa chọn thì sự chuyến hướng sang nhà cung cấp hoặc ngiíòi tiêu thụ khác sẽ là cơ chê trừng phạt tự nhiên đối với doanh nghiệp vi phạm, Nhưng một khi khách hàng không thè lựa chọn hoặc bị giói liạn quyền ựa chọn thì cần có một quyển lực đòi trọng với quyển lực thị trường cùa doanh nghiệp đã thực hiện hành vi nhằm chận đứng sự lạm dụng để báo vệ tiạt tự thị trưòng. Bới lẽ. ý chí cùa khách hàng đã bị tê Hệt do họ không thê không chấp nhận trước sự lựa chọn "tồn tại hav lá chết". Sự thua thiệt trong giao clịoh mà họ phái chấp nhận vẫn còn có lợi hơn là khòng có đưỢc hỢp đồng dè tiếp tục kinh doanh. Có thê nói. nguyên tác tự do ý chí trong pháp iuật hợp đồng được xem như cán cử lý luận cơ bán đế xác định bàn chất ạm dụng của hành vi. T h ứ ba, s ự b ấ t lợ i củ a kh ách h à n g h oặc của đ ố i thủ cạnh tra n h đ ư ợ c xem là sự nguỵ h ạ ỉ th ự c tế của hành vi vi phạm 203 Phân tích và luận giải các quy định của Luật cạnh tranh... Nói cách khác, những thiệt hại mà khách hàng hoặc các đỐì thủ cạnh tranh vối doanh nghiệp vi phạm phàì gánh chịu là dấu hiệu thực tế cho thấy sự nguy hại cúa hành vi vi phạm. Tùy theo chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ đưa ra những điểu kiện hoặc nghĩa vụ khác nhau, với từng điểu kiện hoặc nghĩa vụ nhâ^t định thì đỗi tượng mà doanh nghiệp hưóng đến đê xâm hại cũng sẽ không giòng nhau. Thực tiễn đấu tranh chông hạn chê cạnh tranh của các nước cho thấv. có hai chiến lược kinh doanh cơ bản liên quan đến hành vi này là chiến lược độc quvền và chiến lược bóc lột. • Với chiến lược độc quyền, doanh nghiệp có vỊ trí thốhg lĩnh hoặc vỊ trí độc quyển dùng khả nảng thị trường của mình tạo sức ép cho khách hàng buộc họ phái thực hiện những yêu cầu nhâ`t định để tạo rào cản cho đối thú cạnh tranh tiềm năng hoặc gây khó khản cho đối thủ hiện có, từ đó cúng cô’, duy trì vị trí của doanh nghiệp trên thị trường liên quan. Chiến lược này thường gắn liền vỏi các điều kiện giói hạn thị trường, giới hạn nguồn sản phấm sản xuất hoặc cung ứng, buộc khách hàng phải chấp nhặn nhừng nhà cung câ`p được doanh nghiệp chỉ định.... • Chiến lươc bóc lột thường được các doanh nghiệp sủ dụng như công cụ để tôl đa hoá lợi ích không phãi từ hiệu quà kinh doanh mà từ sự tận dụng lọi thế của vậ trí thông lình hoậc vỊ trí độc quyền. Chiến lược này không trực tiếp tác động đến già cả của hàng hoá hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung câp nhưng lại có ảnh hưởng đến nguồn cung hoặc cầu 204 ni. Cácquy nguon tai.lieu . vn